I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về oxi lưu huỳnh và hợp chất
- Khắc sâu kiến thức về oxi và lưu huỳnh
- Giúp HS làm quen với phương pháp làm bài tâp về oxi và lưu huỳnh cũng như
hợp chất của chúng
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tính toán
- Viết phương trình phản ứng hoá học
- Giải bài tập định lượng và định tính
3. Tình cảm thái độ
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 24. BÀI TẬP VỀ OXI LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về oxi lưu huỳnh và hợp chất - Khắc sâu kiến thức về oxi và lưu huỳnh - Giúp HS làm quen với phương pháp làm bài tâp về oxi và lưu huỳnh cũng như hợp chất của chúng 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán - Viết phương trình phản ứng hoá học - Giải bài tập định lượng và định tính 3. Tình cảm thái độ - Yêu thích bộ môn hoá học và hăng say học tập II. Chuẩn bị: GV: Câu hỏi bài tập, bài giảng trên máy chiếu HS: Ôn tập III. Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ: Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: 5 phút Giáo viên đưa ra một số bài tập trắc nghiệm yêu cầu HS hoàn thành Bài 1. Để thu khí CO2 từ hỗn hợp CO2 và SO2, người ta cho hỗn hợp đi chậm qua: A. Dung dịch nước vôi trong. B. Dung dịch NaOH dư. C. Dung dịch Br2 dư. D. Dung dịch Ba(OH)2 dư. Hoạt động 2: 7 phút GV sử dụng bài tập Bài 2. Cho phản ứng sau: Fe + S " FeS Lượng S cần phản ứng hết với 28g sắt là: A. 1g B. 8g. C. 16g. D. 6,4g HS làm bài Hoạt động 3: 10 phút GV sử dụng bài tập Bài 3. Trộn 10g oxi với 10g hiđro và đốtcháy. Khối lượng nước tạo thành sau khi phản ứng hoàn toàn là: A. 90g. B. 11,25g. C. 1,5g. D. 20g. HS làm bài GV: Nhận xét sửa sai Hoạt động 4: 7 phút GV sủ dụng bài tập Bài 4. Cho các phản ứng sau: 2SO2 + O2 D 2SO3 2H2S + SO2 " 3S + 2H2O SO2 + Br2 + 2H2O " 2HBr + H2SO4 SO2 + NaOH " NaHSO3 Các phản ứng mà SO2 có tính khử là: A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 3. D. 1, 4. Bài 5. Oxít nào sau đây không thể hiện tính khử trong tất cả các phản ứng hóa học? A. CO. B. SO2. C. SO3. D. FeO. Hoạt động 1: 10 phút GV sử dụng bài tập Bài 6. Đốt một lượng Al trong 6,72l O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl d thấy bay ra 6,72l H2. Các thể tích khí đo ở ĐKTC. Xác định khối lượng của Al đã dùng. A. 8,1. B. 16,2. C. 21,6. D. 12,6 GV: Nhận xét sửa sai nhắc nhở những chú ý Bài 1. Đáp án C Bài 2: Đáp án C Bài 3: Đáp án: B Bài 4: Đáp án: C Bài 5: Đáp án C. Bài 6: Đáp án B 4Al +3O2→2Al2O3 0,4 0,3 2Al + 6HCl→2AlCl3+ 3H2 0,2mol 0,3mol nH2= 6,72/22,4=0,3mol=nO2 nAl=0,6mol=> mAl=0,6.27=16,2g 3. Củng cố, luyện tập: 5 phútGiải đáp thắc mắc cho HS khi làm bài 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút Dẫn 5,6 lít (ĐKTC) khí H2S lội chậm qua bình đựng 350 ml dung dich NaOH 1M. Khối lợng muối sinh ra là: A. 13,65g. B. 27,3g. C. 14g. D. 16,2g. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 25. LUYỆN TẬP VỀ AXIT SUNFURIC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về oxi và lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh - Giới thiệu và vận dụng một số phương pháp làm bài tập về axit sunfuric đặc và loãng - Giúp học sinh nâng cao tư duy về giải bài tập hoá học 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán - Kĩ năng giải bài tập định lượng trắc nghiệm 3. Tình cảm thái độ - Yêu thích học tập bộ môn hoá học II. Chuẩn bị GV: Bài tập và phương pháp, giáo án điện tử, máy chiếu HS: Ôn tập luyện tập III. Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ: 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 10 phút GV: Đưa ra bài tập yêu cầu HS làm Bài 1. Hoà tan 20g hỗn hợp nhiều oxit kim loại cần vừa vặn 100ml dd HCl 0,4M cô cạn dung dịch lượng muối clorua khan thu được.. A. 21,1g. B. 24g. C. 25,2g. D. 26,1g Hoạt động 2 10 phút GV: Đưa ra bài tập yêu cầu HS làm Bài 2. Hoà tan hết 16,3g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Fe trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,55mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất) cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lợng muối sunfat thu được là A. 51,8. B. 55,2. C. 69,1. D. 82,9. GV: Nhận xét sửa sai Hoạt động 3 15 phút GV: Đưa ra một số chú ý về phương pháp làm bài tập Bài 1: Khối lượng muối = KL kim loại + KL gốc clorua = 20 + 35,5.0,04 – 16.0,02 = 21,1g Đáp án: A Bài 2 Số mol SO42- tạo muối = số mol SO2 = 0,55(mol) Khối luợng muối sunfat = KL kim loại + KL gốc sunfat = 16,3 + 0,55.96 = 69,1 Đáp án: C Một số chú ý về phương pháp làm BT Chú ý: Cách tính nhanh khối lượng muối tạo thành trong phản ứng kim loại tác dụng với Axit HNO3 và H2SO4 đặc. a. Kim loại tác dụng với HNO3 - Sản phẩm khử là NO2 ta luôn có số mol gốc NO3- tạo muối = số mol NO2 - Sản phẩm khử là NO ta luôn có số mol gốc NO3- tạo muối = 3.số mol NO -Tổng quát: số mol NO3- tạo muối = a.nX Trong đó: a là số e mà N+5 nhận để tạo thành sản phẩm X X là sản phẩm khử mà N+5 nhận e b.Trường hợp kim loại tác dụng với H2SO4 đ - Sản phẩm khử là SO2: Ta luôn có số mol SO42- tạo muối = số mol SO2 TQ: Số mol SO42- tạo muối = n/2 . nY Trong đó: n là số e mà S+6 nhận Y là sản phẩm khử ( H2S, S, SO2) 3. Củng cố, luyện tập: 8 phút Cho 18,4g hỗn hợp kim loại A, B tan hết trong dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc vừa đủ thấy thoát ra 0,1 mol NO và 0,3 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối thu được là A. 42,2 B. 63,3. C. 79,6. D. 65,8. Đáp án: m = mKL + mNO3- + mSO42- = 18,4 + 3.0,3.62 + 0,3.96 = 65,8g 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 2 phút. BTVN: Bài 1. Tính thể tích dung dịch HNO3 1M tối thiểu để hoà tan hết 11,2g Fe kim loại. Biết sản phảm khử duy nhất là khí NO2. Bài 2. Hoà tan 29,25g NaCl trong nớc thành 200g dung dịch A. Điện phân dung dịch A theo phương pháp màng ngăn. SAu điện phân thấy khối lợng dung dịch A chỉ còn 185,4g. Hiệu suất của phản ứng điện phân là A. 80%. B. 70%. C. 60%. D. 50%. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 26. DẠNG BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CÓ TÍNH OXI HÓA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các dạng bài tập về hợp chất có tính oxi hoá - Khắc sâu kiến thức về oxi và lưu huỳnh và hợp chất - Giúp HS làm quen với phương pháp làm bài tâp nhanh phù hợp với thi trắc nghiệm 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán - Viết phương trình phản ứng hoá học - Giải bài tập định lượng và định tính 3. Tình cảm thái độ - Yêu thích bộ môn hoá học và hăng say học tập II. Chuẩn bị: GV: Câu hỏi, bài tập, kiến thức HS: Ôn tập, luyện tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp bài mới) 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 12 phút GV: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng chữa bài tập về nhà Bài 1. Tính thể tích dung dịch HNO3 1M tối thiểu để hoà tan hết 11,2g Fe kim loại. Biết sản phảm khử duy nhất là khí NO2. GV: Nhận xét sửa sai và đưa ra chú ý Vì là lượng HNO3 tối thiểu nên ở đây ta phải chú ý đến phản ứng của Fe với Fe(NO3)3 Chú ý có thể giải theo cách sau sẽ nhanh hơn.Thực chất Fe sẽ bị oxi hoá nên Fe+2 nên ta có Theo bảo toàn e: Hoạt động 2: 15 phút GV sử dụng bài tập yêu cầu học sinh làm bài Bài 2. Hoà tan 29,25g NaCl trong nước thành 200g dung dịch A. Điện phân dung dịch A theo phương pháp màng ngăn. Sau điện phân thấy khối lượng dung dịch A chỉ còn 185,4g. Hiệu suất của phản ứng điện phân làA. 80%. B. 70%. C. 60%. D. 50%. GV: Nhận xét sửa sai và cho điểm Chú ý một số bài tập có thể làm theo phương pháp tăng giảm khối lượng sẽ rất ngắn gọn và chính xác Hoạt động 2: 12 phút GV sử dụng bài tập yêu cầu học sinh làm bài Bài 3 Cho m (g) hỗn hợp gồm MgCO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48lít khí CO2 ở (đktc) Giá trị của m là A. 8,4g. B. 42g. C. 25,2g. D. 16,8g. Bài 1 Phương trình phản ứng (1) a a (2) a/2 a Gọi số mol Fe phản ứng ở phương trình (1) là a mol Theo phương trình (1) và (2) ta có số mol Fe phản ứng là 3a/2 Ta có: 3a/2 = Bài 2: Nếu hiệu suất là 100% thì khối lượng dung dịch sẽ giảm là: Theo bài khối lượng dung dịch giảm là; 200 – 185,4 = 14,6 g vậy hiệu suất của phản ứng là: H = Bài 3 Vì m = 84.0,2 = 16,8g 3. Củng cố, luyện tập: 4 phút Giáo viên nhắc lại phương pháp giải bài tập, giải đáp thắc mắc cho HS 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 2 phút.Bài tập về nhà Cho 0,25 mol Fe tan vừa hết trong 0,6 mol H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 50,0. B. 40,0. C. 42,8. D. 67,6. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 27. GIẢI BÀI TẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS làm quen một số phương pháp giúp giải nhanh bài tập trắc nghiệm như: BTKL, bảo toàn mol nguyên tử - Biết cách sử dụng hợp lí các phương pháp vào các dạng bài tập 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán - Kĩ năng giải nhanh bài tập hoá học định lượng II. Chuẩn bị GV:nội dung kiến thức HS: Ôn tậplý thuyết và làm bài tập III. Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong bài mới) Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: 15 phút GV: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm BT Bài 1 Cho 0,25 mol Fe tan võa hÕt trong 0,6 mol H2SO4 ®Æc nãng thu ®îc dung dÞch chØ chøa m gam muèi. Gi¸ trÞ cña m lµ A. 50,0. B. 40, 0 C. 42,8. D. 67,6. Bài 2 Hoµ tan hoµn toµn 4,0 gam hçn hîp Mg, Fe, Cu b»ng dung dÞch H2SO4 ®Æc, nãng, d thu ®îc 2,24 lÝt khÝ SO2 duy nhÊt (®ktc) vµ dung dÞch chøa m gam muèi. Gi¸ trÞ cña m lµ A. 23,2. B. 13,6. C. 12,8. D. 14,4. Hoạt động 2: 12 phút GV: Giới thiệu cho HS GV cho HS làm BT áp dụng Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO , Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m. A. 105,6 gam. B. 35,2 gam C. 70,4 gam. D. 140,8 gam Hoạt động 3: 10 phút GV cho Hs làm Ví dụ 2: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 448 ml. B. 224 ml. C. 336 ml. D. 112 ml. Hoạt động 4: 5 phút GV giới thiệu PP 2: Bài 1: Ta có phương trình phản ứng (1) (2) Nếu chỉ xảy ra phản ứng 1 Theo phương trinh phản ứng cần tới 0,75 mol H2SO4 đặc theo bài chỉ có 0,6 mol Vậy xảy ra cả 1 và 2 Bài 2: m = 4 + 0,1.96 = 13,6g Một số phương pháp giải nhanh bài tập hoá học I.Phương pháp 1: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyên tắc của phương pháp: dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng”. Cần lưu ý là: - Không tính khối lượng của phần không tham gia phản ứng cũng như phần chất có sẵn, ví dụ nước có sẵn trong dung dịch.- Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng muối thu được bằng tổng khối lượng các cation kim loại và anion gốc axit. Giải Các phản ứng khử sắt oxit có thể có: 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 (1) Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 (2) FeO + CO Fe + CO2 (3) Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B: 44x + 28(0,5 - x) = 0,5 ´ 20,4 ´ 2 = 20,4 nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng. Theo ĐLBTKL ta có: mX + mCO = mA + mCO2 Þ m = 64 + 0,4 ´ 44 - 0,4 ´ 28 = 70,4 gam. II. Phương pháp 2: BẢO TOÀN MOL NGUYÊN TỬ Thực chất phản ứng khử các oxit trên là H2 + O ® H2O 0,05 ® 0,05 mol Ta có: 0,04.3 = 0,05.2 + 0.01 V = 224 ml. Củng cố, luyện tập: 2 phút Nhắc lại các chú ý của các bài tập đã chữa 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: 1 phút Về nhà học bài và xem lại các bài tập Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 28. GIẢI BÀI TẬP BẢNG PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các dạng bài tập trắc nghiệm và phương pháp giải bài tập theo PP tăng giảm khối lượng - Giúp HS làm quen với phương pháp làm bài tâp nhanh phù hợp với thi trắc nghiệm 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán - Viết phương trình phản ứng hoá học - Giải bài tập định lượng và định tính 3. Tình cảm thái độ - Yêu thích bộ môn hoá học và hăng say học tập II. Chuẩn bị: GV: Câu hỏi, bài tập, kiến thức HS: Ôn tập, luyện tập III. Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp bài mới) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Giới thiệu cho HS phương phỏp làm bài tập tăng giảm khối lượng Nguyên tắc: Là xem khi chuyển từ chất A chất B ( không nhất thiết là trực tiếp, có thể bỏ qua giai đoạn trung gian) khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu g thường tính theo 1 mol dựa vào KL thay đổi ta dễ dàng tính được số mol chất tham gia phản ứng hoặc ngược lại VD: Trong phản ứng MCO3 + HCl MCl2 + H2O + CO2# Ta thấy rằng kh chuyển 1 mol MCO3 MCl2 thì khối lượng tăng (M + 2.35,5) – (M + 60) = 11g và có 1 mol CO2 bay ra như vậy khi biết được khối lượng muối tăng có thể tính được lượng CO2 Bài 1 Hòa tan 10g hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dung dịch A thì thu được m(g) muối khan. m có giá trị là: A. 1,033g B. 10,33g C. 9,265g D. 92,65g Bài 2 Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. 1. Khối lượng Cu thoát ra là: A. 0,64g B. 1,28g C. 1,92g D. 2,56g Bài 3 Hßa tan 5,94g hçn hîp 2 muèi clorua cña 2 kim lo¹i A, B, (A vµ B lµ 2 KL thuéc ph©n nhãm chÝnh II) vµo níc ®îc dung dÞch X. §Ó lµm kÕt tña hÕt ion Cl- cã trong dung dÞch X ngêi ta cho dung dÞch X t¸c dông víi dung dÞch AgNO3(võa ®ñ) thu ®îc 17,22g kÕt tña. Läc bá kÕt tña, thu ®îc dung dÞch Y. C« c¹n Y ®îc m(g) hçn hîp muèi khan. m cã gi¸ trÞ lµ: A. 6,36g B. 63,6g C. 9,12g D. 91,2g GV: NhËn xÐt söa sai chó ý ®Õn ph¬ng ph¸p HS: * C¸ch gi¶i nhanh: VËn dông ph¬ng ph¸p t¨ng gi¶m khèi lîng. Theo ph¬ng tr×nh ta cã: 1mol muèi -> muèi Cl- th× cã 1mol CO2 bay ra lîng muèi lµ 71- 60 =11g VËy theo ®Ò bµi m muèi t¨ng: 11 x 0,03 = 0,33 (g) Þ Smmuèi clorua = 10 + 0,33 = 10,33 (g) HS: Phương trình phản ứng 2Al + 3CuSO4 ® Al2(SO4)3 + 3Cu Theo ph¬ng tr×nh cø 2mol Al ® 3mol Cu khèi lîng t¨ng lµ: 3 x (64 – 54) = 138g VËy khèi lîng t¨ng: 51,38 - 50 = 1,38g Þ 0,03mol Cu Þ mCu = 0,03 x 64 = 1,92 (g) VËy ®¸p ¸n ( C) ®óng. ¸p dông ph¬ng ph¸p t¨ng gi¶m khèi lîng Cø 1mol MCl2 t¹o ra 2mol AgCl th× m 53g VËy nAgCl = 0,12 mol m muèi nitrat = mKL + m = 5,94 + 3,18 = 9,12 (g) §¸p ¸n (C) ®óng Củng cố: GV nhắc lại các chú ý của bài tập đã làm Dặn dò: bài tập về nhà Cho dd AgNO3 dư tác dụng với dd hỗn hợp có hoà tan 2,26 g hai muối KCl và KBr thu được 10,3 g hỗn hợp AgCl và AgBr Hãy xác định số mol hỗn hợp ban đầu.
Tài liệu đính kèm: