Giáo án học kì 1 Đại số 10

Giáo án học kì 1 Đại số 10

Tiết 01:

CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ –TẬP HỢP

§1: MỆNH ĐỀ

I. Mục Tiêu :

 1.Về kiến thức:

- Thế nào là một mệnh đề, phủ định của một mệnh đề .

- Biết khái niệm mệnh đề kéo theo,

- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.

 2. Về kĩ năng :

- Xác định một câu cho trước có là mệnh đề hay không

- Biết phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong các trường hợp đơn giản

- Xác định được tính đúng sai của mệnh đề kéo theo

 

doc 83 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1209Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì 1 Đại số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 10A1 Tiết(tkb)...........Ngày dạy...................... Sĩ số..............Vắng..........
Lớp 10A2 Tiết(tkb)...........Ngày dạy.......................Sĩ số..............Vắng..........
Lớp 10A3 Tiết(tkb)...........Ngày dạy.......................Sĩ số..............Vắng..........
Tiết 01:
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ –TẬP HỢP
§1: MỆNH ĐỀ 
I. Mục Tiêu :
 	1.Về kiến thức: 
- Thế nào là một mệnh đề, phủ định của một mệnh đề . 
- Biết khái niệm mệnh đề kéo theo,
- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.
 	2. Về kĩ năng : 
- Xác định một câu cho trước có là mệnh đề hay không
- Biết phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong các trường hợp đơn giản
- Xác định được tính đúng sai của mệnh đề kéo theo
 	3. Về Thái độ: 
Nghiêm túc học bài, chú ý nghe giảng và thảo luận
II. Chuẩn bị của gv và hs :
 	1. Giáo viên: 
 Tài liệu: Sgk- sgv - phiếu bài tập .
 Thiết bị dạy học: phấn, bảng .
 	2. Học sinh: 
 Sgk- sbt – vở ghi , vở bài tập
III. Tiến trình dạy học :
 	1. Kiểm tra bài cũ: 
Không kiểm tra
 	 2. Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung ghi bảng
HS : Làm HĐ1 
GV : gọi 1 vài HS nhận xét giáo viên tóm lại những câu phát biểu khẳng định đúng hoặc khẳng định sai gọi là mệnh đề.
HS: Hãy phát biểu 1 câu là mệnh đề? 
HS khác nhận xét
GV: Phát biểu 2 câu cho học sinh nhận xét .
a/ Các bạn đã làm bài tập chưa ?
b/ Nếu bạn về muộn thì tôi ăn cơm trước.
GV : Hướng dẫn HS xem SGK 
HS: Làm HĐ2 SGK 
GV: Hãy cho 1 MĐ chứa biến?
HS: lấy ví dụ
GV: Gọi HS khác nhận xét
GV:Gọi 2 HS : HS 1 cho 1 mđ ; HS2 phủ định lại mệnh đề đó . GV ghi bảng
GV: cho câu nói " Nếu trái đất không có nước thì không còn sự sống "
 HS : Cho biết câu nói trên có phải là mđ không nếu không phải hãy cho biết nó khác với mđ ở chỗ nào
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến 
1. Mệnh đề :	
Một mệnh đề có thể hoặc đúng hoặc sai 
Một mệnh đề không thể vừa đúngvừa sai 
Ví dụ 1: câu mệnh đề : 
" Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam"
"1+1=2"
câu không phải mệnh đề : 
 " ôi mệt quá"
 " mấy giờ rồi"
2. Mệnh đề chứa biến 
Câu chưa là mệnh đề nhưng khi thay biến bằng một giá trị cụ thể thì nó trở thành mệnh đề
Ví dụ 2 : xét câu " n chia hết cho 3"
- Với n=4 ta được mệnh đề " 4 chia hết cho 3" (sai)
- Với n=6 ta được mệnh đề "6 chia hết cho 3" (đúng)
II. Phủ định của mệnh đề
Ví dụ 3: 
P: Hà Nội là thủ đô của nước pháp 
: Hà Nội không phải là thủ đô của nước pháp 
- Để phủ định một mệnh đề ta thêm không hoặc không phải vào trước vị ngữ của mệnh đề đó
- Nếu P đúng thìsai, Nếu P sai thìđúng
III. Mệnh đề kéo theo 
Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo.
 Kí hiệu: PQ . Đọc là ”P kéo theo Q”, hay “từ P suy ra Q”, 
- Mệnh đề PQ sai khi P đúng và Q sai 
- Các định lý toán học thường là những mệnh đề đúng và có dạng : PQ . Trong đó: 
P : giả thiết, Q: kết luận
P : là điều kiện cần để có Q Hoaëc
Q : là điều kiện đủ để có P
3. Củng cố luyện tập: 
- Mệnh Đề . Mệnh Đề Chứa Biến 
- Phủ định của mđ
- mệnh đề kéo theo
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
Bài tập 1,2,3	
	Giáo viên hướng dẫn
 	Dương Thị Hoa
Lớp 10A1 Tiết(tkb)...........Ngày dạy...................... Sĩ số..............Vắng..........
Lớp 10A2 Tiết(tkb)...........Ngày dạy.......................Sĩ số..............Vắng..........
Lớp 10A3 Tiết(tkb)...........Ngày dạy.......................Sĩ số..............Vắng..........
Tiết 02:
§1:MỆNH ĐỀ
I. Mục Tiêu :
 	1. Về kiến thức: 
- Biết được mệnh đề tương đương,mệnh đề đảo
- Biết kí hiệu phổ biếnvà ; biết pđ các mệnh đề có kí hiệu và 
 	2. Về kĩ năng : 
- Lập được mđ kéo theo và mđ tương đương từ hai mệnh đề đã cho 
- Xác định tính đúng – sai của mệnh đề kéo theo và mđ tương đương 
 	- Biết lập được mệnh đề đảo của mệnh đề cho trước	
 	3. Về Thái độ:
Nghiêm túc học bài, chú ý nghe giảng và thảo luận
II. Chuẩn bị của gv và hs :
 	1. Giáo viên: 
Tài liệu: Sgk- sgv - phiếu bài tập .
Thiết bị dạy học: phấn, bảng .
 	2. Học sinh: 
Sgk- sbt – vở ghi , vở bài tập	
III. Tiến trình dạy học :
 	1. Kiểm tra bài cũ: 
 	Nêu khái niệm mđ. Mđchứa biến phủ định của mđ Phủ định của mđ 2. Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung ghi bảng
GV: cho ví dụ mệnh đề P Q yêu cầu hs cả lớp lập mệnh đề QP
GV: Nếu hbh có hai đường chéo vuông góc với nhau thì hbh đó là một hình thoi.
HS: Hãy lập MĐ đảo của MĐ trên? Rồi xét tính Đ, S của 2 mệnh đề?
 HSTL. HS khác nhận xét 
HS : xem vd và thành lập mđ tương đương
VD:
P: “ Tam giác ABC là tam giác đều “
Q: “Tam giác ABC cân có hai đường 
trung tuyến bằng nhau và có 1 góc bằng 600 
GV: cho học sinh thảo luận theo nhóm khoảng hai phút sau đó cho môt hs lên trình bày
 HS: hs khác nhận xét và rút ra kết luận 
 GV: ghi bảng
GV : lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng kí hiệu mọi và giải thích cho hs hiểu khi nào sử dụng kí hiệu mọi và hướng dẫn cách phủ định mệnh đề có kí hiệu mọi
Hs : nghe hiểu, ghi bài
GV : lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng kí hiệu tồn tại và giải thích cho hs hiểu khi nào sử dụng kí hiệu tồn tại và hướng dẫn cách phủ định mệnh đề có kí hiệu tồn tại 
Hs : nghe hiểu, ghi bài
Gv: goi hs làm hđ 11
Hs: làm theo yêu cầu Gv
Gv: nhận xét
IV. Mệnh đề đảo hai mệnh đề tương dương
*Mệnh đề Q P là mệnh đề đảo của mệnh đề PQ
Mệnh đề đề đảo mệnh đề không nhất thiết đúng
* Mệnh đề tương đương 
Nếu mệnh đề Q P và mệnh đề PQ đều đúng ta nói P & Q là 2 mệnh đề tương đương . Kh : P Q 
Ví dụ 4:
 a, Tam giác ABC cân và có 1 góc bằng là điều kiện cần và đủ để tam giác ABC đều
b, Một tam giác là tg vuông khi và chỉ khi tổng 2 góc bằng góc còn lại 
V. Các kí hiệu và 
a/ Kí Hiệu 
Ví dụ 5: “ Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng 0"
 hay 
Hđ 8: sgk
Mọi số nguyên cộng với 1 đều lớn hơn chính nó
* Phủ định mệnh đề
 Cho mệnh đề : ""
 Phủ định : " "
b/Kí Hiệu 
Ví dụ 5: “ Có một số nguyên với 1 lớn hơn 0 "
 Viết : <0
Hđ 9: sgk
 Có một số nguyên bình phương lên bằng chính nó
Ví dụ 6: 
Hđ 10: sgk
Có 1 động vật không di chuyển được
* Phủ định mệnh đề
 Cho mệnh đề : ""
 Phủ định : ""
Hđ 11: sgk
Tất cả hoc sinh của lớp đều không thích học môn toán
 	3. Củng cố luyện tập: 
- Nắm được mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương
- Viết được mđ có sử dụng kí hiệu mọi, tồn tại và cách phủ định mđ đó
 	4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
Các bài tập 1, 2, 3, 4, 5,6,	
	 Giáo viên hướng dẫn
	Dương Thị Hoa
Lớp 10A1 Tiết(tkb)...........Ngày dạy...................... Sĩ số..............Vắng..........
Lớp 10A2 Tiết(tkb)...........Ngày dạy.......................Sĩ số..............Vắng..........
Lớp 10A3 Tiết(tkb)...........Ngày dạy.......................Sĩ số..............Vắng..........
Tiết 03:
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu :
1.Về kiến thức: 
- Thế nào là một mệnh đề, phủ định của một mệnh đề . 
- Biết khái niệm mệnh đề kéo theo,
- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.
- Biết được mệnh đề tương đương,mệnh đề đảo
 - Biết kí hiệu phổ biếnvà ; biết phủ định các mệnh đề có kh và 
2. Về kĩ năng : 
- Xác định một câu cho trước có là mệnh đề hay không
- Biết phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong các trường hợp đơn giản
- Xác định được tính đúng sai của mệnh đề kéo theo
- Lập được mđ kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mđ dã cho 
- Xác định tính đúng – sai của mệnh đề kéo theo và mệnh đề tđ
 - Biết lập được mệnh đề đảo của mệnh đề cho trước	
3.Về Thái độ: 
 	Nghiêm túc học bài, chú ý nghe giảng và thảo luận
II. Chuẩn bị của gv và hs :
 	1. Giáo viên: 
Tài liệu: Sgk- sgv - phiếu bài tập .
Thiết bị dạy học: phấn, bảng .
 	 2. Học sinh: 
Sgk- sbt – vở ghi , vở bài tập
III. Tiến trình dạy học :
 	1. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu khái niệm mđ. Mđchứa biến phủ định của mđ Phủ định của mđ 
 	2. Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung ghi bảng
Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập
Hs: lên bảng làm bài tập
Gv: gọi hs đứng lên nhận xét. Sau đó gv đứng lên nhận xét và chữa lại.
Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập
Hs: lên bảng làm bài tập
Gv: gọi hs đứng lên nhận xét. Sau đó gv đứng lên nhận xét và chữa lại.
Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập
Hs: lên bảng làm bài tập
Gv: gọi hs đứng lên nhận xét. Sau đó gv đứng lên nhận xét và chữa lại.
Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập
Hs: lên bảng làm bài tập
Gv: gọi hs đứng lên nhận xét. Sau đó gv đứng lên nhận xét và chữa lại.
Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập
Hs: lên bảng làm bài tập
Gv: gọi hs đứng lên nhận xét. Sau đó gv đứng lên nhận xét và chữa lại.
Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập
Hs: lên bảng làm bài tập
Gv: gọi hs đứng lên nhận xét. Sau đó gv đứng lên nhận xét và chữa lại.
Bài tâp 1 (1- 9 SGK )
a. là MĐ 	 c. MĐ chứa biến
b. MĐ chứa biến 	d. MĐ
Bài tâp 2 (2- 9 SGK )
a. Đ	 c. Đ
b. S 	 d.S
Bài tâp 3 (3- 9 SGK )
a. – Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c
b. a và b cùng chia hết cho c là ĐK Đủ để a + b chia hết cho c
c. a + b chia hết cho c là ĐK Cần để a và b cùng chia hết cho c
Bài tâp 4 : (4- 9 SGK )
a. ĐK Cần và Đủ để 1 số chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9
b. ĐK Cần và Đủ để 1 tứ giác là hình thoi là hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc 
c. ĐK Cần và Đủ để phương trình bậc 2 có 2 No phân biệt là biệt thức > 0
Bài tập 5 ( 5 – 10 sgk)
a. "xÎR: x.1 = x
b.$ xÎR:x+x = 0
c. " xÎR: x + (-x) = 0
Bài tập 7 (7 – 10 sgk)
a. $nÎN: n không chia hết cho n (Đ)
b. "xÎQ : x2 ¹ 2 (Đ)
c. $xÎR : x³ x + 1 (S)
d. "xÎR : 3x ¹ x2 + 1 (S)
3. Củng cố luyện tập: 
Biết áp dụng lý thuyết vận dụng thành thạo để giải các bài tập
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
Bài tập còn lại trong sgk, sbt
Giáo viên hướng dẫn
 Dương Thị Hoa
Lớp 10A1 Tiết(tkb)...........Ngày dạy...................... Sĩ số..............Vắng..........
Lớp 10A2 Tiết(tkb)...........Ngày dạy.......................Sĩ số..............Vắng..........
Lớp 10A3 Tiết(tkb)...........Ngày dạy.......................Sĩ số..............Vắng..........
Tiết 04 :
§ 2: TẬP HỢP
I. Mục Tiêu :
1.Về kiến thức: 
Hiểu được khái niệm tập hợp , tập con , hai tập hợp bằng nhau.
2. Về kĩ năng : 
- Sử dụng đúng các ký hiệu 
	- Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.
	- Vận dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải bt 
	- Thực hiện được các phép toán lấy giao , hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những ví dụ đơn giản
	 - Dựa vào biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai th, hợp của hai th
 	3.Về Thái độ:
 Nghiêm túc học bài, chú ý nghe giảng và thảo luận
II. Chuẩn bị của gv và hs :
 	 1. Giáo viên: 
Tài liệu: Sgk- sgv - phiếu bài tập .
Thiết bị dạy học: phấn, bảng .
 	 2. Học sinh: 
Sgk- sbt – vở ghi , vở bài tập
III. Tiến trình dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu khái niệm mđ. Mđ phủ định của mđ 
 2. Bài mới :
Hoạt động của GV&HS
Nội dung ghi bảng
Ở lớp 6 các em đã làm quen với khái niệm tập hợp, tập con , tập hợp bằng nhau.Hãy cho ví dụ về một vài tập hợp?
Mỗi HS hay mỗi viên phấn là một phần tử của tập hợ ... iệm là 
Câu 2: Phương trình có bằng 
 11	12
 -8	 2
II . Phần tự luận
Câu1. Giải phương trình
a) b) 
Câu 2. Một số tự nhiên có hai chữ số. Nếu lấy số đó trừ đi hai lần tổng các chữ số của nó thì được kết quả là 51. Nếu lấy hai lần chữ số hàng chục cộng với ba lần chữ số hàng đơn vị thì được 29. Tìm số đã cho.
 ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm
	Câu 1 : a
	Câu 2 : d
II . Phần tự luận
Bài 1 :
a) đk : 
Thay x=1 và x=-1 vào phương trình cả 2 nghiệm đều thỏa mãn
Vậy nghiệm của hệ phương trình là x=1 và x=-1
b, đk : 
Thay x=1 và x=0 vào phương trình cả 2 nghiệm đều thỏa mãn
Vậy nghiệm của hệ phương trình là x=1 và x=0
Bài 2 :
Gọi số tự nhiên có hai chữ số là xy (với 0<x≤9, 0≤y≤9 )
Theo đề bài ta có hệ phương trình
Vậy số tự nhiên có hai chữ số là : 75
3. Củng cố luyện tập: 
Nắm được cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ba ẩn
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
 Làm lại bài kiểm tra 1 tiết
	Giáo viên hướng dẫn
	 Dương Thị Hoa
Lớp 10A1 Tiết(tkb)...........Ngày dạy...................... Sĩ số..............Vắng..........
Lớp 10A2 Tiết(tkb)...........Ngày dạy.......................Sĩ số..............Vắng..........
Lớp 10A3 Tiết(tkb)...........Ngày dạy.......................Sĩ số..............Vắng..........
Chương IV: 
BẤT ĐẲNG THỨC
Tiết 29: 
BẤT ĐẲNG THỨC
I . Mục tiêu
1.Về kiến thức: 
- Biết khái niệm và tính chất của bất đẳng thức.
- Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (BĐT Côsi) của hai số không âm.
2. Về kĩ năng : 
-Vận dụng được tính chất của đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số BĐT đơn giản.
3.Về Thái độ: 
-Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
 	1. Giáo viên: 
 Tài liệu: Sgk- sgv - phiếu bài tập .
 Thiết bị dạy học: phấn, bảng
2. Học sinh: 
SGK- Sbt – vở ghi , vở bài tập
	SGK,vở ghi, vở bài tập
III. Tiến trình bài học 
1 . Kiểm tra bài cũ: 
	Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung ghi bảng
GV:
Gọi HS nhận xét, bổ sung và GV nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
GV: Các mệnh đề có dạng “a>b” hoặc “a<b” được gọi là bất đẳng thức.
HS trao đổi và rút ra kết quả: 
1.a)Đ; b)S; c)Đ.
2.a); c)=; d)>.
GV gọi một HS nêu lại khái niệm phương trình hệ quả.
HS nhắc lại khái niệm phương trình hệ quả.
Vậy tương tự ta có khái niệm BĐT hệ quả (GV nêu khái niệm như ở SGK)
GV nêu tính chất bắc cầu và tính chất cộng hai vế BĐT với một số và ghi lên bảng.
GV gọi một HS nhắc lại: Thế nào là hai mệnh đề tương đương?
Tương tự ta cũng có khái niệm hai BĐT tương đương (GV gọi một HS nêu khái niệm trong SGK và yêu cầu 
HS cả lớp xem khái niệm trong SGK).
Vậy để chứng minh BĐT a<b ta chỉ cần chứng minh a-b<0.
GV: phân tích các tính chất và lấy ví dụ minh họa và yêu cầu HS cả lớp xem nội dung trong SGK.
I. Ôn tập bất đẳng thức:
1.Khái niệm bất đẳng thức:
Ví dụ HĐ1: (SGK)
Ví dụ HĐ2: (SGK)
Khái niệm BĐT: 
các mệnh đề dạng “a>b” hoặc “b>a” được gọi là các bất đẳng thức
2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương:
Khái niện BĐT hệ quả: (xem SGK)
*Tính chất bắc cầu:
*Tính chất cộng hai vế BĐT với một số:
 tùy ý 
Kn BĐT tương đương: (Xem SGK)	
Hoạt động 3 : chứng minh rằng 
Ta có :
Ta có
Vậy ta có điều phải chứng minh	
3.Tính chất của bất đẳng thức:(sgk)
Hđ 4 : sgk 
3 < 5 3 + 2 < 5 + 2
3 < 5 3. 2 < 5. 2
3 < 5 3. (–2) < 5. (–2)
–5 < –3 (–5)3 < (–3)3
3 < 5 32 < 52
4 < 9 
-27 < –8 
Chú ý : Các mệnh đề dạnghoặc cũng được gọi là các bất đẳng thức và gọi là các bất đẳng thức không ngặt
Còn các bất dẳng thức a>b hoặc a<b gọi là các bất đẳng thức ngặt
3. Củng cố luyện tập: 
-Xem lại và học lí thuyết theo SGK.
-Làm các bài tập trong SGK trang 79.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
Bài tập về nhà (SGK)
	Giáo viên hướng dẫn
	 Dương Thị Hoa
Lớp 10A1 Tiết(tkb)...........Ngày dạy...................... Sĩ số..............Vắng..........
Lớp 10A2 Tiết(tkb)...........Ngày dạy.......................Sĩ số..............Vắng..........
Lớp 10A3 Tiết(tkb)...........Ngày dạy.......................Sĩ số..............Vắng..........
Tiết 30: 
BẤT ĐẲNG THỨC
I . Mục tiêu
1.Về kiến thức: 
- Biết khái niệm và tính chất của bất đẳng thức.
- Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (BĐT Côsi) của hai số không âm.
- Biết được một số BĐT có chứa dấu giá trị tuyệt đối như:
2. Về kĩ năng : 
-Vận dụng được tính chất của đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số BĐT đơn giản.
- Biết vận dụng được bất đẳng thức Cô si vào việc tìm một số BĐT hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản.
- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Biết diểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn các bất đẳng thức .
3.Về Thái độ: 
-Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
 	1. Giáo viên: 
Tài liệu: Sgk- sgv - phiếu bài tập .
Thiết bị dạy học: phấn, bảng
2. Học sinh: 
SGK- Sbt – vở ghi , vở bài tập
	SGK,vở ghi, vở bài tập
III. Tiến trình bài học 
1 . Kiểm tra bài cũ: 
	Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung ghi bảng
GV:.Vận dụng
Cho hai số dương âm a và b.
Chứng minh 
(a + b)() 4 ?
Dấu “=” xảy ra khi nào ?
Ta có:
 a + b 2, dấu “=” xảy ra a = b.
 2, dấu “=” xảy ra a = b. 
Từ đó suy ra 
(a + b)() 4.
Dấu “=” xảy ra a = b. 
ở hình vẽ dưới đây, cho AH = a, BH = b. Hãy tính các đoạn OD và HC theo a và b. Từ đó suy ra BĐT giữa trung bình cộng và trung bình nhân.
Học sinh tham gia trả lời:
vàVìnên ( cm bằng hình học) 
Cho hai số x, y dương có tổng 
S = x + y không đổi.
Tìm GTLN của tích của hai số này ?
Cho hai số dương, y có tích P = xy không đổi.
Hãy xác định GTNN của tổng hai số này ?
x 0 và y 0, S = x + y.
x + y xy .
Tích hai số đó dạt GTLN bằng 
Dấu “=” xảy ra x = y.
Giả sử x > 0 và y > 0, đặt P = xy.
x + y x + y P.
Dấu “=” xảy ra x = y.
.
+) Yêu cầu HS thực hiện hđ 6
+) Giới thiệu các tính chất của bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+) Đưa ra ví dụ cho HS áp dụng các tính chất.
+) cho ta biết điều gì ?
+) Hướng dẫn HS áp dụng các tính chất của bất đẳng thức trong quá trình biến đổi.
+) Gọi HS trình bày.
+) Cho HS nhận xét.
+) Nhận xét, sửa chữa.
II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân
1. Bất đẳng thức Cô-si
Đinh lý:
`Nếu a 0 và 0 thì .
Dấu “=” xảy ra a = b.
* Chứng minh: ta có:
Vậy 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 
2. Các hệ quả 
Hệ quả 1 
Nếu hai số dương có tổng không đổi thì tích của chúng đạt giá trị lớn nhất khi hai số đố bằng nhau
Chứng minh: ta có:
Vậy 
Hệ quả 2
Nếu hai số dương có tích không đổi thì tổng của chúng đạt giá trị nhỏ nhất khi hai số đó bằng nhau.
Chứng minh: ( SGK) 
ý nghĩa hình học .
Trongtất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất.
Trong tất các hình chữ nhậtcó cùng diệt tích,hình vuông có chu vi nhỏ nhất.
Hệ quả 3: ( SGK)
* Ý nghĩa hình học: ( SGK)
III. Bất đẳng thức chưa dấu giá trị tuyệt đối
Hđ 6 : ( sgk )
1. Các tính chất : ( sgk )
2. Ví dụ : Cho . Chứng minh rằng: .
Giải :
Tacó:
3. Củng cố luyện tập: 
	-Xem lại và học lí thuyết theo SGK.
-Làm các bài tập trong SGK trang 79.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
 	GV hướng dẫn hs làm bài tập về nhà.
	Giáo viên hướng dẫn
	 Dương Thị Hoa
Lớp 10A1 Tiết(tkb)...........Ngày dạy...................... Sĩ số..............Vắng..........
Lớp 10A2 Tiết(tkb)...........Ngày dạy.......................Sĩ số..............Vắng..........
Lớp 10A3 Tiết(tkb)...........Ngày dạy.......................Sĩ số..............Vắng..........
Tiết 31: 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
 I . Mục tiêu
1.Về kiến thức: 
Củng cố khắc sâu các kiến thức về
+ Hàm số bậc I, HS bậc 2
+ phương trình và điều kiện của phương trình,
+ khái niệm về phương trình tương tương; hệ quả, 
+ phương trình dạng ax + b = 0, 
+ phương trình bậc hai và công thức nghiệm và định lí Vi – ét
2. Về kĩ năng : 
Rèn luyện kỹ năng
+ Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị HS bậc nhất và bậc 2
+ giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và các phương trình quy về dạng này, 
+ giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
+ giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau - xơ,
+ giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn
+ giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập pt bậc hai,
+ sử dụng định lí Vi-ét trong việc đoán nghiệm của phương trình bậc hai và giải các bài toán liên quan như tìm hai số biết tổng và tích của chúng, tính các biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của phương trình bậc hai.
3.Về Thái độ: 
	Vận dụng được lý thuyết vào bài tập.
	 Biết quy lạ thành quen
 Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
 	1. Giáo viên: 
Tài liệu: Sgk- sgv - phiếu bài tập .
Thiết bị dạy học: phấn, bảng
2. Học sinh: 
SGK- Sbt – vở ghi , vở bài tập
	SGK,vở ghi, vở bài tập
III. Tiến trình bài học 
1 . Kiểm tra bài cũ: 
	Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung ghi bảng
Gv : Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
Hs : Làm theo yêu cầu của gv
Gv :Yêu cầu HS giải bài tập.
Cho HS nhắc lại giao, hợp, phần bù của hai tập hợp.
Hs : nhắc lại
Gv : Tìm các phần tử của các tập hợp: 
A B 
A B 
 A B
Gv : Gọi 4 HS lên bảng trình bày.
Hs : Lên bảng làm bài tập
Gv : Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Gọi HS nhận xét.
Hs : nhận xét bài làm trên bảng
Gv : Nhận xét, sửa chữa.
Hs : nghe hiểu ghi bài
Gv :Yêu cầu HS vẽ đồ thị các hàm số.
Gọi HS lên bảng trình bày.
Gv : Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Gv :Gọi HS nhận xét.
Hs : Làm theo yêu cầu của gv
Gv : Nhận xét, sửa chữa.
Vẽ đồ thị hàm số.
y = x2 + 3x – 4
Hs : Trình bày bài giải.
Gọi HS vẽ đồ thị hàm số:
y = –x2 + 3x + 4.
Hs : Lên bảng
Gv :Nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 1: Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng:
a) P: ( sai )
 : ( đúng )
b) Q : (đúng )
 : (sai)
c) R : 4 là số chính phương (đúng )
 : 4 không là số chính phương (sai)
d) S : 456 3 (sai )
 : 456 3 (đúng)
Bài tập 2: Cho hai tập hợp:
A = 
B = 
a) Liệt kê các phần tử của A và B.
b) Tìm A B ; A B ; A B
Giải 
a) A = 
B = 
b) A B = 
A B = 
A \ B =
Bài tập 3: Vẽ đồ thị hàm số:
a) y = x2 + 3x – 4 
Toạ độ đỉnh: I ( ; )
Trục đối xứng: x = 
Giao với Oy: A( 0 ; – 4) => A’(– 3 ; – 4)
Giao với Ox: B ( 1 ; 0) ; C (– 4 ; 0)
Bảng biến thiên:
x
– - 3/2 + 
y 
 -25/4
– – 
Đồ thị: 
3. Củng cố luyện tập: 
	-Xem lại và học lí thuyết theo SGK.
-Làm các bài tập trong SGK 
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
 	Làm các bài tập trong sgk, sbt
.
	Giáo viên hướng dẫn
	 Dương Thị Hoa

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 10(7).doc