Giáo án Lớp 10 ban Cơ bản môn Toán tuần 29

Giáo án Lớp 10 ban Cơ bản môn Toán tuần 29

Tiết 55,56: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG

I. Mục tiệu:

1) Về kiến thức: Cần nắm:

-Định nghĩa các giá trị lượng giác của cung a, các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản, quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các cung đối, bù, phụ, hơn kém pi

 

doc 5 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1209Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 10 ban Cơ bản môn Toán tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 55,56: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG 
I. Mục tiệu: 
1) Veà kieán thöùc: Cần nắm: 
-Định nghĩa các giá trị lượng giác của cung a, các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản, quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các cung đối, bù, phụ, hơn kém pi
2) Veà kyõ naêng: Vaän duïng ñöôïc các kiến thức cơ bản vừa học vào việc giải toán có liên quan.
3)Veà tö duy: Hieåu vaø vaän chính xác các kiến thức đã học.
4) Veà thaùi ñoä: Caån thaän chính xaùc trong laøm toaùn. 
II Chuẩn bị: 
+Thaày : Giaùo aùn , SGK, moät soá ñoà duøng caán thieát khaùc
+Hoïc sinh: SGK, thước kẽ, maùy tính boû tuùi
 III.Phöông phaùp giaûng daïy: Gôïi môõ vaán ñaùp keát hôïp vôùi thaûo luaän nhoùm.
 IV- TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc :
æn ®Þnh líp :5’
Sü sè líp : 
Trả bài cũ:
Nắm tình hình chuẩn bị bài ở nhà của HS.
Bài mới.
Ho¹t ®éng 1: (Dẫn vào KN giá trị lượng giác của cung a)
Tg
 Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Noäi dung
10’
10’
-Học sinh nhớ lại các tỉ số lượng giác của một góc, 
-Học sinh tiếp cận kiến thức mới.
- HS tham gia hđ 2
- Học sinh tiếp cận các hệ quả
- Học sinh tiếp cận nhanh vì đã biết rồi.
- Từ HĐ1 giúp hs nhớ lại tỉ số lượng giác của một góc. Từ đó mở rộng khái niệm cho các giá trị cung lượng giác. 
 - Chú ý các giá trị cung lượng giác cũng chính là giá trị lượng giác của một góc. 
Điều khiển hđ 2
- Giới thiệu nhanh các hệ quả ở SGK
- Lưu ý cho HS bảng dấu của các giá trị lượng giác.
-Giới thiệu nhanh cho Hs giá trị lượng giác của các cung đặc biệt
I. Giá trị lượng giác của cung a:
1. Định nghĩa:
SGK trang 141
2. Hệ quả:
SGK trang 142
3 Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt: 
SGK
Ho¹t ®éng 2: (Dẫn vào Ý nghĩa hình học của tang và cotang)
Tg
 Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Noäi dung
10’
10’
-HS hđ3, từ đó tiếp cận được ý nghĩa hh của của tan và cotan từ SGK 
- Hs hiểu được cách xác định tan và cotan trên đường tròn lượng giác, nắm được ý nghĩa HH của chúng. 
-HS tham gia hđ 4
- Hs nắm: với sin và cos có chu kỳ là 2k, tan và cotan cos có chu kỳ là k
 - Từ hđ3 dẫn HS đến ý nghĩa HH của tan và cotan từ SGK
-Cần lưu ý cho Hs cách xác định tan và cotan trên đường tròn lượng giác
-Điều khiển hđ 4
- Cần chú ý cho HS chu kỳ của các hàm số lượng giác.
 II. Ý nghĩa hình học của tang và cotang: 
1. Ý nghĩa hình học của tang:
SGK
2. Ý nghĩa hình học của cotang:
SGK
Ho¹t ®éng 3: (Dẫn vào mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác)
Tg
 Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Noäi dung
10’
20’
10’
- HS tiếp cận được các công thức lượng giác cơ bản.
- HS Hđ5 
- HS tiếp cận được các vd ở SGK, trên cơ sở đó thấy rõ tùy thuộc vào điều kiện của góc mà ta chọn giá trị lượng giác tương ứng
- HS tiếp cận các mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
- Giới thiệu nhanh cho HS các công thức lượng giác cơ bản
-Điều khiển Hđ5
- Từ các ví dụ ở SGK hướng dẫn HS tiếp cận các ví dụ này, từ đó thấy được mối lien hệ giữa các công thức lượng giác cơ bản và các giá trị lượng giác.
-Bằng hình ảnh minh họa rút ra các mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
-Lưu ý cho HS cách nhớ.
 III. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác: 
1. Công thức lượng giác cơ bản:
SGK
2. Ví dụ áp dụng:
SGK
3. Các giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
SGK
V. Cuûng coá baøi vaø daën doø:5’
+ Cuûng coá: Y/c HS nhaéc laïi một số kiến thức cơ bản đã học
+Dặn dò: Xem kỹ lại bài học, các ví dụ vận dụng từ đó vận dụng các kiến thức đó vào việc giải các bài tập mang tính chất tương tự 1,2,3,4,5 SGK trang 148.
+ Chuẩn bị hôm sau sửa bài tập
§iÒu chØnh víi tõng líp ( nÕu cã ).
Hình học:
TiÕt: 33, 34. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Ngµy d¹y : 	
I. Mục tiêu:
1) Veà kieán thöùc:
	- N¾m v÷ng định nghĩa vecto chỉ phương và pháp tuyến của đường thẳng.
	- Viết được PT tham số và PT tổng quát của đường thẳng.
	- Mối liên hệ giữa VTPT và VTCP của đường thẳng.
	- Nắm được hệ số góc của đường thẳng
	-Nắm vững vị trí tương đối của hai đường thẳng.
	- Góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. 
2) Veà kyõ naêng: Vaän duïng ñöôïc caùc kiến thức đã học vào việc giải các bài toán có liên quan .
3)Veà tö duy: Hieåu vaø vaän duïng linh hoaït chính xác các kiến thức. 
4) Veà thaùi ñoä: Caån thaän chính xaùc trong laøm toaùn.
II Chuẩn bị:
+Thaày : giáo án, thước kẽ, sách giáo khoa.
+Hoïc sinh: Bài tập SGK, thước kẽ, MTBT.
 III.Phöông phaùp giaûng daïy: Gôïi môõ vaán ñaùp keát hôïp vôùi thaûo luaän nhoùm.
 IV- TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc :
æn ®Þnh líp : 5’
+Sü sè líp : 
+Nắm tình hình chuẩn bị bài ở nhà của Hs
+ Sửa bài tập
Ho¹t ®éng 1: (làm các bài 1,2,3,4)
GV: gọi HS lên bảng trình bày.
Tg
 Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Noäi dung
10’
20’
10’
+ Hs trình bày bài giải
+ Hs nhận xét và sửa chữa hoàn chỉnh
+ Kết quả cần đạt như sau:
1. Lập được PTTS của d trong hai trường hợp:
 Đs: a) b) 
2. Lập được PTTQ của d trong hai trường hợp: 
Đs: a) b) 
3. Lập được PTTQ của đường thẳng trong các trường hợp
a)
AB: 
BC: 
AC: 
b) x + y - 5=0
4) Lập được PTTQ của đường thẳng đi qua hai điểm:
x – 4y -10 = 0
+ Trả bài cũ trong khi chờ đợi
+ Kiểm tra vỡ bài tập
+ sau 10-15’ cho HS về chỗ hết. Tiến hành gọi nhận xét và sửa chữa hoàn chỉnh.
+Chú ý cho HS cách viết PTTS
+Chú ý cho HS cách viết PTTQ
+Chú ý cho HS cách viết PTTQ đi qua hai điểm
+ Khắc sâu phương pháp chung cho Hs khi lập ptts hay pttq
-Lưu lại bảng các nội dung đã chỉnh sửa hoàn chỉnh cho Hs
-Lưu lại bảng các nội dung đã chỉnh sửa hoàn chỉnh cho Hs
Ho¹t ®éng 2: (làm các bài 5a,b,6,7,8b,9)
GV: gọi HS lên bảng trình bày
Tg
 Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Noäi dung
15’
10’
10’
5’
+ Hs trình bày bài giải
+ Hs nhận xét và sửa chữa hoàn chỉnh
+ Kết quả cần đạt như sau:
5. Xét được vị trí tương đối của các cặp đường thẵng
a) cắt nhau tại điểm A(-3/2; -1/2)
b) song song vì chúng có cùng VTCP 
6. Ta có: 
Nên: AM2=25 
Suy ra
Vậy có hai điểm thỏa đề:
A(4,4) ; B(-24/5; -2/5)
7. Áp dụng công thức xác định góc giữa hai đường thẳng
ĐS: 
8. Áp dụng công thức tính K/C từ một điểm đến một đường thẳng.
ĐS: a) d(A,)=28/5
b) d = 3
d) d= 0
9. Ta có: C(-2;-2)
R=d(C;)=44/13
+ Trả bài cũ trong khi chờ đợi
+ Kiểm tra vỡ bài tập
+ sau 10-15’ cho HS về chỗ hết. Tiến hành gọi nhận xét và sửa chữa hoàn chỉnh.
+Chú ý cho HS cách Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẵng
+Chú ý cho HS điểm thuộc đường thẳng thì tọa độ của nó thỏa phương trình
+Chú ý cho HS cách xác định góc giữa hai đường thẳng
+Chú ý cho HS cách tính K/C từ một điểm đến một đường thẳng
+ Khắc sâu phương pháp chung cho Hs sau mỗi bài tập
+Chú ý cho HS bán kính của đường tròn chính là k/c từ tâm đến đường thẳng tiếp xúc với đường tròn.
-Lưu lại bảng các nội dung đã chỉnh sửa hoàn chỉnh cho Hs
-Lưu lại bảng các nội dung đã chỉnh sửa hoàn chỉnh cho Hs
V. Cuûng coá baøi vaø daën doø:5’
+ Cuûng coá: Y/c HS nhaéc laïi một số kiến thức cơ bản đã học
+Dặn dò: Xem kỹ lại bài học, các ví dụ vận dụng từ đó vận dụng các kiến thức đó vào việc giải các bài tập mang tính chất tương tự 5,6,7,8,9 SGK trang 80,81.
+ Chuẩn bị hôm sau sửa bài tập
	* §iÒu chØnh víi tõng líp ( nÕu cã ).

Tài liệu đính kèm:

  • doct29.doc