Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 25: Đại cương về phương trình (tt)

Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 25: Đại cương về phương trình (tt)

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (tt)

1. Mục tiêu:

 1.1. Kiến thức cơ bản: Biết khái niệm phương trình chứa tham số, phương trình nhiều ẩn và nghiệm của phương trình nhiều ẩn.

 1.2. Kỹ năng, kỹ xảo: Nhận biết số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho; nhận biết được hai phương trình tương đương; Nêu được điều kiện xác định của phương trình; Biết biến đổi tương đương phương trình; Biết giải và biện luận phương trình theo theo số.

 1.3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.

2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

 2.1 Thực tiễn: Học sinh đã hiểu khái niệm về phương trình và một số phép biến đổi đại số.

 2.2 Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 25: Đại cương về phương trình (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Tiết ppct: 25
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 	ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (tt)
1. Mục tiêu:
 1.1. Kiến thức cơ bản: Biết khái niệm phương trình chứa tham số, phương trình nhiều ẩn và nghiệm của phương trình nhiều ẩn. 
 1.2. Kỹ năng, kỹ xảo: Nhận biết số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho; nhận biết được hai phương trình tương đương; Nêu được điều kiện xác định của phương trình; Biết biến đổi tương đương phương trình; Biết giải và biện luận phương trình theo theo số.
 1.3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 2.1 Thực tiễn: Học sinh đã hiểu khái niệm về phương trình và một số phép biến đổi đại số.
 2.2 Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.	
3. Gợi ý về pp:
 + Gợi mở vấn đáp.
 + Hứớng dẫn HS tự tìm ra định lí, hệ quả.
4. Tiến trình tiết dạy:
 4.1 Kiểm tra bài cũ: (5') Tìm điều kiện của phương trình = và kiểm tra xem x = 2 có phải là nghiệm của phương trình đã cho không. 
 4.2 Giảng bài mới:
 Hoạt động 1: Phương trình hệ quả.(10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
· Phân tích ví dụ 2.
· Thuyết trình về phương trình hệ quả.
· Nhấn mạnh khi bình phương hai vế của một phương trình ta được phương trình hệ quả. 
· Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động H3 - SGK trang 69.
· Phân tích ví dụ 3.
· Nghe và hình thành vấn đề.
· Nghe và ghi nhớ.
·Lưu ý khắc sâu.
· Thực hiện hoạt động theo nhóm.
· Suy nghĩ, hiểu.
3/ Phương trình hệ quả:
 Phương trình f1(x) = g1(x) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình f(x) = g(x) nếu tập nghiệm của nó chứa tập nghiệm của phương trình f(x) = g(x). Khi đó ta viết f(x) = g(x) Þ f1(x) = g1(x)
 ĐỊNH LÍ 2: Khi bình phương hai vế của một phương trình, ta được phương trình hệ quả của phương trình đã cho.
f(x) = g(x) Þ [f(x)]2 = [g(x)]2
 * Chú ý:
 i) Nếu hai vế của một phương trình luôn cùng dấu thì khi bình phương hai vế của nó, ta được phương trình tương đương.
 ii) Nếu biến đổi phương trình dẫn đến phương trình hệ quả, ta phải thử lại các nghiệm tìm được vào phương trình đã cho và loại bỏ nghiệm ngoại lai.
 Hoạt động 2: Phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số.(10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
· Thuyết trình về phương trình nhiều ẩn và nghiệm của phương trình nhiều ẩn.
?: "Tìm ba số thỏa mãn phương trình đã cho?".
· Thuyết trình về phương trình chứa tham số kết hợp vấn đáp về giải và biện luận phương trình chứa tham số.
· Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động H4 - SGK trang 71.
· Nghe và ghi nhớ.
TL: Bộ ba (1; 1; 1).
· Nghe và ghi nhớ.
· Thực hiện hoạt động nhóm.
4/ Phương trình nhiều ẩn:
 Phương trình nhiều ẩn có dạng F = G, trong đó F và G là những biểu thức của nhiều biến.
Ví dụ 1: 2x2 + 4xy - y2 = -x + 2y + 3 Ví dụ 2: x + y + z = 3xyz là một phương trình ba ẩn, bộ ba số (1, 1, 1) là một nghiệm của phương trình. 
5/ Phương trình chứa tham số:
 · Có những phương trình, trong đó ngoài các ẩn còn có những chữ khác, các chữ này được xem như là đã biết và được gọi là tham số. 
 Ví dụ: m(x + 2) = 3mx - 1 với ẩn x, tham số m.
 · Giải phương trình chứa tham số gọi là giải và biện luận phương trình. 
 Hoạt động 3: Câu hỏi và bài tập.(20’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
· Hướng dẫn: 
 - Tìm điều kiện của phương trình.
 - Dùng các phép biến đổi tương đương hoặc hệ quả để giải.
· Hướng dẫn: 
 - Tìm điều kiện của phương trình.
 - Bình phương hai vế phương trình đã cho.
 - Chú ý: çAç = 
 - Thử nghiệm lại.
· Giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên:
 Điều kiện: 3 - x ³ 0 Û x £ 3.
 Phương trình (*) tương đương:
x = - + + 1
 Û x = 1 (nhận)
Vậy tập nghiệm của phương trình là T = {1}.
· Giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên:
 Điều kiện: x - 3 ³ 0 và 9 - 2x ³ 0 Û x ³ 3 và x £ .
 Bình phương hai vế 
çx - 3ç = ç9 - 2xç
 Û Û 
 Tập nghiệm của phương trình là T = {4}.
Giải phương trình: 
 Ví dụ 1: Giải phương trình:
 + x = + 1 (*)
 Ví dụ 2: Giải phương trình sau đây bằng cách bình phương hai vế của phương trình: 
 c) Củng cố: (5') 
 Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình x2 = 9:
	a) x2 + 3x - 4 = 0;	b) x2 - 3x - 4 = 0;	c) çxç = 3;	d) x2 + = 1 + .
 d) Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 - SGK trang 71.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu¬̀n 9 t 25 đại cương v↑̀ pt.doc