Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 33, 34: Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 33, 34: Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

BÀI : HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN

*************

1. Mục tiêu : Qua bài học này học sinh cần nắm

 1.1. Về kiến thức :

 - Nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

 - Tập nghiệm và ý nghĩa hình học của hệ phương trình

 - Nắm vững công thức giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức.

 - Giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn bằng máy tính bỏ túi.

 1.2. Về kĩ năng:

 - Giải thành thạo phương trình bậc nhất hai ẩn và các hệ phương trình bậc nhất với hệ số.

 - Lập và tính thành thạo các định thức cấp hai.

 - Sử dụng thành thạo máy tính điện tử bỏ túi

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 33, 34: Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Tiết ppct: 33,34
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
BÀI : HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
*************
1. Mục tiêu : Qua bài học này học sinh cần nắm 
 1.1. Về kiến thức :
 - Nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 
 - Tập nghiệm và ý nghĩa hình học của hệ phương trình 
 - Nắm vững công thức giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức.
 - Giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn bằng máy tính bỏ túi. 
 1.2. Về kĩ năng: 
 - Giải thành thạo phương trình bậc nhất hai ẩn và các hệ phương trình bậc nhất với hệ số.
 - Lập và tính thành thạo các định thức cấp hai.
 - Sử dụng thành thạo máy tính điện tử bỏ túi 
 1.3. Về tư duy:
 - Đưa phương trình ở dạng khác về dạng cơ bản bằng cách đặt ẩn phụ. 
 - Biết quy lạ về quen
 - Biết cách đặt ẩn phụ đối với một số pt dạng khác. 
 1.4. Về thái độ
 - Cẩn thận và chính xác
 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế.
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 2.1. Thực tiễn :
 - Học sinh đã biết giải toán bằng máy tín điện tử bỏ túi.
 - Đã biết được giải pt bằng cách đặt ẩn phụ. 	
 - Đã nắm được thế nào là giải và biện luận một phương trình.
 2.2. Phương tiện :
 - Chuẩn bị trước bài giảng, các bảng phụ. Các phiếu học tập. 
 - Chuẩn bị thêm một số bài tập nâng cao.
3. Gợi ý về phương pháp:
 - Gợi ý cho các em thảo luận nhóm sau đó nêu các định nghĩa, các cách giải.
4. Tiến trình bài học:
 4.1. Kiểm tra bài cũ : không 
 4.2. Bài mới :
Tiết 1
Hoạt động 1: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:(20’)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
* Gv định nghĩa hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
* Cho hs nhận xét cặp số 
như thế nào thì gọi là nghiệm của hệ phương trình.
* Cho vd yêu cầu 3 hs lên bảng giải. 
* Giải hệ 
* Gv theo dõi nhận xét.
* Cho hs nhận xét ý nghĩa hình học của hai đường thẳng d và d’
* Gv vẽ hình biểu diễn cho 2 đt
 d d’ d
 d’
	 dd’	
* Hs chú ý ghi chép 
* Cặp số gọi là nghiệm của hệ phương trình nếu nó đồng thời thỏa cả hai phương trình trên.
* Hai hs lên bảng giải 
* (d): ax + by = c; (d’): a’x + b’y = c’
- Hệ có nghiệm (d) và (d’) cắt nhau.
- Hệ vô nghiệm (d) và (d’) song song nhau.
- Hệ vô số nghiệm (d) và (d’) trùng nhau.
1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
VD: 
* Ý nghĩa hình học của hai đường thẳng.
Hoạt động 2: Giải và biện luận hệ hai pt bậc nhất hai ẩn: (25’)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
* Cho hệ phương trình:
* Giải phương trình tìm x theo các hệ số.
* Cho hs thảo luận nhóm sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả.
* Tương tự cho hs tính y = ?
Đặt D = ab’ – a’b
Đặt D= cb’ – c’b
Đặt D= ac’ – a’c
* Khi đó x = ? và y = ?
* Kẻ bảng tóm tắt cho hs điền vào 
* Gv nhận xét chung.
* Nhấn mạnh trọng tâm.
* Nhân 2 vế pt (1) cho b’, nhân 2 vế pt (2) cho – b rồi cộng vế theo vế.
 (ab’ – a’b)x = cb’ – c’b.
* Nhân 2 vế pt (1) cho – a’ rồi nhân 2 vế pt (2) cho a ta được
 (ab’ – a’b)y = ac’– a’c.
* ; 
1. D 0: hệ có một nghiệm 
 ; 
2. D = 0: 
 * D0 hoặc D0 hệ vn
 * D = D= D= 0 hệ vô số 
 nghiệm, tập nghiệm của 
 hệ là tập nghiệm của pt
 ax + by = c . 
a. Xây dựng công thức:
- D = ab’ – a’b
- D= cb’ – c’b
- D= ac’ – a’c
Nghiệm của hệ
Nếu 
Tiết 2
Hoạt động 1: Thực hành giải và biện luận(25’)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
* Cho hs nắm cách tính 3 định thức.
* Sau đó dựa vào bảng tóm tắt biện luận.
* Cho vd giải và biện luận
* Cho hs thảo luận nhóm sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày
* Xét th D 0: hệ có một nghiệm 
 ; 
* Xét th D = 0 
* xét riêng từng th của m.
* Gv nhận xét bài giải của hs.
* yêu cầu hs kết luận.
* 
* 
*
* D 0 tức là ta có:
* 
 + Nếu ta có
 + Nếu 
 Nên hệ vô nghiệm.
* Hs dựa vào bài giải kết luận.
b. thực hành giải và biện luận:
Vd1: giải hệ pt bằng định thức
Vd2: Giải và biện luận hệ pt:
Hoạt động 2: Ví dụ về giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn(20’)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
* Đưa dạng phương trình
* Yêu cầu hs nắm
* Đưa pp giải
* có thể sử dụng máy tính bỏ túi.
* Nắm dạng phương trình
* Ghi chép cẩn thận
Hệ pt bậc nhất 3 ẩn:
Dạng:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
* Cho ví dụ:
* Giải hệ 
* Cho hs hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
* Giải hệ này tìm x, y
* Hs hoạt động nhóm
* Hs trình bày
+ z = 2 – x – y 
+ x + 2y + 3(2 – x – y) = 1
+ 2x +y = 5
+ 2x +y +3(2 – x – y )= - 1 
+ x + 2y = 7
+ 
Giải các ví dụ
Củng cố bài:
 + Chú ý giải và biện luận hệ 
+ Tính cẩn thận D = ab’ – a’b
 D= cb’ – c’b
 D= ac’ – a’c
 + Chú tìm đk của tham số m để 2 đường thẳng cắt nhau, song song và trùng nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu¬̀n 13 ti↑́t 35,36 h↑̣ pt b¬̣c nh¬́t nhi↑̀u ¬̉n.doc