BÀI TẬP
1/ Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản: Hiểu khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của nó.
2. Kỹ năng, kỹ xảo: Biết cách xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết cách giải bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản.
3. Thái độ nhận thức: Phát triển tư duy lí luận chặt chẽ và tư duy sáng tạo. Từ việc giải các bài toán học sinh liên hệ được với thực tiễn.
Tuần 23 Tiết ppct: 58 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP 1/ Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: Hiểu khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của nó. 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Biết cách xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết cách giải bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản. 3. Thái độ nhận thức: Phát triển tư duy lí luận chặt chẽ và tư duy sáng tạo. Từ việc giải các bài toán học sinh liên hệ được với thực tiễn. 2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: a) Thực tiễn: b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. 3/ Tiến trình tiết dạy: a)Kiểm tra bài cũ: Bài tập: Cho hệ bất phương trình : 1.Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình 2.Tính giá trị của biểu thức F(x;y)= 2x – 4y a. Tại các đỉnh của miền nghiệm b. Tại các điểm (1;2) ; (2;1) ; (3;1) ; (4;0) ; (5;0) 2.Giảng bài mới :Qua bài tập trên dẫn học sinh vào bài toán kinh tế Hoạt động 1:Giới thiệu ứng dụng của việc tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào bài toán kinh tế : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Theo dõi đề bài Chiếu đề bài toán 3.Một ví dụ áp dụng vào bài toán kinh tế Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 12 kg chất A và 1 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng, có thể chiết xuất được 8 kg chất A và 0,25 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng, có thể chiết xuất được 4 kg chất A và 0,75 kg chất B. Hỏi phải dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí mua nguyên liệu là ít nhất, biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 4 tấn nguyên liệu loại I và không quá 3 tấn nguyên liệu loại II ? Hoạt động 2: Phân tích bài toán Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Phân tích giả thuyết bài toán Từ hai loại nguyên liệu chiết xuất ít nhất 12kg chất A và 1 kg chất B Mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng 8 kg chất A 0,25 kg chất B Mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng 4 kg chất A 0,75 kg chất B Tìm x tấn nguyên liệu loại I và y tấn nguyên liệu loại II thỏa yêu cầu bài toán - Tìm x và y thỏa sao cho T(x;y) = 4x + 3y có giá trị nhỏ nhất -Yêu cầu tóm tắt giả thuyết - Tìm các ràng buộc của ẩn x và y Giáo viên chỉ ra cho học sinh thấy bài toán trên dẫn đến hai bài toán nhỏ 1.Xác định tập hợp (S) các điểm có tọa độ (x;y) thỏa mãn : 2.Trong tập hợp (S), tìm điểm (x;y) sao cho T(x;y) = 4x + 3y có giá trị nhỏ nhất Gọi x, y là số tấn nguyên liệu loại I và II cần sử dụng - Theo giả thuyết ta có : sao cho T(x;y) = 4x + 3y có giá trị nhỏ nhất Hoạt động 3: Giải bài toán Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Các nhóm giải - Đại diện nhóm lên trình bày - Hiểu được ý nhĩa bài toán - Chia hs thành các nhóm hoạt động -Yêu cầu các nhóm giải - Gọi đại diện nhóm lên trình bày và nhận xét (5’) Hoạt động 4: Cũng cố tiết học Phiếu học tập: Hãy khoanh tròn vào phương án đúng . Câu 1: Khẳng định sau đúng hay sai? Hình vẽ bên biểu diễn giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x;y)= x – 3y trên miền nghiệm bằng 4. a. Đ b. S Câu 2: Hình vẽ bên biểu diễn giá trị lớn nhất của biểu thức F(x;y) = – x + 4y trên miền nghiệm đạt được tại điểm a.O b.A c.B d.C Cũng cố :Thấy được ứng dụng của việc tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình vào việc giải bài toán thực tế đời sống Bài tập về nhà : Cho hệ bất phương trình : a.Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình b.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x;y) = 2x + 3 trên miền nghiệm của hệ bất phươngtrình Bài tập SGK : bài tập 44 trang 133 SGK, bài tập 48 trang 135 SGK
Tài liệu đính kèm: