Giáo án môn Đại số Lớp 10

Giáo án môn Đại số Lớp 10

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

– Biết các khái niệm mệnh MĐ kéo theo, hai MĐ tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.

– Biết kí hiệu , .

 2.Kĩ năng:

– Biết lập MĐ kéo theo và MĐ tương đương.

– Biết sử dụng các kí hiệu ,  trong các suy luận toán học.

 3.Thái độ:

Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập.

4.Định hướng phát triển năng lực:Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.

 - Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin, sử dụng chính xác, hiệu quả các thuật ngữ, kí hiệu, tính chất toán học.

 - Diễn đạt và phát biểu mệnh đề sử dụng ngôn ngữ lẫn kí hiệu.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, hệ thống các ví dụ về các dạng mệnh đề trên, dụng cụ giảng dạy,

 2.Học sinh: SGK, vở ghi.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định lớp (2 phút).

2.Kiểm tra bài cũ.

3. Tiến trình bài học.

*Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề và phủ định của một mệnh đề (13 phút).

Mục tiêu: Nhận biết được mệnh đề, xác định được tính đúng sai cảu MĐ và lập được phủ định của mệnh đề đó.

Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở.

Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động theo cặp.

Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm mệnh đề kéo theo

Mục tiêu: Biết khái niệm và lấy được ví dụ về mệnh đề kéo theo.

Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp,gợi mở.

Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cặp.

 

doc 216 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:	 
CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Tiết: 1	Bài 1: MỆNH ĐỀ
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: 	
Biết các khái niệm mệnh đề, MĐ phủ định, kéo theo, các điều kiện cần, đủ.	
	2.Kĩ năng: 
Xác định được tính đúng sai cảu một mệnh đề.
Biết lập MĐ phủ định của 1 MĐ, MĐ kéo theo và phát biểu dưới dạng điều kiện cần, đủ.
	3.Thái độ:
 Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập.
4.Định hướng phát triển năng lực:
 -Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
	 - Phát biểu chính xác làm quen các định nghĩa về mệnh đề.
 - Biết trách nhiệm vai trò của mình trong cặp ứng với công việc cụ thể, cùng nhau hợp tác tìm ra kết quả.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Một số kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định lớp (2 phút).
2.Kiểm tra bài cũ.
3. Tiến trình bài học.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề và phủ định của một mệnh đề (13 phút).
Mục tiêu: Nhận biết được mệnh đề, xác định được tính đúng sai của 1 mệnh đề.
Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở.
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động theo cặp.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
· GV đưa ra phiếu học tập một số câu và cho HS xét tính Đ–S của các câu đó.
a) “Phan–xi–păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam.”
b) “ < 9,86”
c) “Hôm nay trời đẹp quá!”
GV:Câu đúng hoặc sai là mđề
Mệnh đề chứa biến đọc thêm SGK.
· HS thực hiện yêu cầu.
a) Đ
b) S
c) không biết
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến.
1. Mệnh đề.
– Mỗi mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc sai.
– Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
VD:
2. Mệnh đề chứa biến.(SGK)
Hoạt động 2: Tìm hiểu mệnh đề phủ định của một mệnh đề
Mục tiêu: Biết và lập được phủ định của mệnh đề . Xác định tính đúng sai của mệnh đề phủ định.
Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở.
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động theo cặp.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
· GV đưa ra một số cặp mệnh đề phủ định nhau để cho HS nhận xét về tính Đ–S.
a) P: “3 là một số nguyên tố”
: “3 không phải là số ngtố”
b) Q: “7 không chia hết cho 5”
: “7 chia hết cho 5”
· Cho các cặp nêu một số mệnh đề và lập mệnh đề phủ định.
· HS trả lời tính Đ–S của các mệnh đề.
· Các cặp thực hiện yêu cầu.
II. Phủ định của 1 mệnh đề.
Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là .
 đúng khi P sai
 sai khi P đúng
VD:
IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:
*Tổng kết: 
Bài tập trắc nghiệm:
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề ?
a) 15 là số nguyên tố;	b) a + b = c;	
c) x2 + x =0;	d) 2n + 1 chia hết cho 3;
Mệnh đề phủ định của mệnh đề “14 là số nguyên tố” là mệnh đề:
a) 14 là số nguyên tố;	b) 14 chia hết cho 2;	
c) 14 không phải là hợp số;	d) 14 chia hết cho 7;
Câu nào sau đây sai ?
a) 20 chia hết cho 5;	b) 5 chia hết cho 20;	
c) 20 là bội số của 5;	d) Cả a, b, c đều sai;
Câu nào sau đây đúng ? : Mệnh đề phủ định của mệnh đề : 
“5 + 4 = 10” là mệnh đề:
a) 5 + 4 10;	
c) 5 + 4 10;	d) 5 + 4 10;
Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề ?
a) 5 +2 =8;	b) x2 + 2 > 0;	
c) ;	d) 5 + x =2;
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai ?
a) Nếu “5 > 3” thì “7 > 2”;	
b) Nếu “5 > 3” thì “2 > 7”;
c) Nếu “p > 3” thì “p < 4”;	
d) Nếu “(a + b)2 = a2 + 2ab + b2” thì “x2 + 1 >0”.
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?
a) Nếu “33 là hợp số” thì “15 chia hết cho 25”;	
b) Nếu “7 là số nguyên tố” thì “8 là bội số của 3”; 
c) Nếu “20 là hợp số” thì “6 chia hết cho 24”;
d) Nếu “3 +9 =12” thì “4 > 7”.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng ?
a) Nếu a và b chia hết cho c thì a + b chia hết cho c;
b) Nếu hai tam giác bắng nhau thì có diện tích bằng nhau;
c) Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9;
d) Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5.
* Hướng dẫn học tập: Bài 1, 2SGK
Tìm hiểu trước khái niệm mệnh MĐ kéo theo, hai MĐ tương đương.
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 2: MỆNH ĐỀ
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: 	
Biết các khái niệm mệnh MĐ kéo theo, hai MĐ tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.
Biết kí hiệu ", $.
	2.Kĩ năng: 
Biết lập MĐ kéo theo và MĐ tương đương.
Biết sử dụng các kí hiệu ", $ trong các suy luận toán học.
	3.Thái độ: 
Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập.
4.Định hướng phát triển năng lực:Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
 - Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin, sử dụng chính xác, hiệu quả các thuật ngữ, kí hiệu, tính chất toán học.
 - Diễn đạt và phát biểu mệnh đề sử dụng ngôn ngữ lẫn kí hiệu.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, hệ thống các ví dụ về các dạng mệnh đề trên, dụng cụ giảng dạy,
	2.Học sinh: SGK, vở ghi. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định lớp (2 phút).
2.Kiểm tra bài cũ.
3. Tiến trình bài học.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề và phủ định của một mệnh đề (13 phút).
Mục tiêu: Nhận biết được mệnh đề, xác định được tính đúng sai cảu MĐ và lập được phủ định của mệnh đề đó.
Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở.
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động theo cặp.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm mệnh đề kéo theo
Mục tiêu: Biết khái niệm và lấy được ví dụ về mệnh đề kéo theo.
Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp,gợi mở.
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cặp.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
· GV đưa ra một số mệnh đề được phát biểu dưới dạng “Nếu P thì Q”.
a) “Nếu n là số chẵn thì n chia hết cho 2.”
b) “Nếu tứ giác ABCD là hbh thì nó có các cặp cạnh đối song song.”
· Cho các cặp hs nêu một số VD về mệnh đề kéo theo.
+ Cho P, Q. Lập P Þ Q.
+ Cho P Þ Q. Tìm P, Q.
· Cho các cặp hs phát biểu một số định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ.
· Các cặp thực hiện yêu cầu.
III. Mệnh đề kéo theo.
Cho 2 mệnh đề P và Q. Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu P Þ Q.
Mệnh đề P Þ Q chỉ sai khi P đúng và Q sai.
VD:
* Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng P Þ Q. Khi đó, ta nói:
P là giả thiết, Q là kết luận.
P là điều kiện đủ để có Q.
Q là điều kiện cần để có P.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương
Mục tiêu: Biết khái niệm và lấy được ví dụ về mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.
Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp,gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm theo bàn.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
· Dẫn dắt từ KTBC, QÞP đgl mệnh đề đảo của PÞQ.
· Cho các nhóm nêu một số mệnh đề và lập mệnh đề đảo của chúng, rồi xét tính Đ–S của các mệnh đề đó.
· Trong các mệnh đề vừa lập, tìm các cặp PÞQ, QÞP đều đúng. Từ đó dẫn đến khái niệm hai mệnh đề tương đương.
· Cho các nhóm tìm các cặp mệnh đề tương đương và phát biểu chúng bằng nhiều cách khác nhau.
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
IV. Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương.
· Mệnh đề QÞP được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề PÞQ.
· Nếu cả hai mệnh đề PÞQ và QÞP đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương.
Kí hiệu: PÛQ
Đọc là: P tương đương Q
hoặc P là đk cần và đủ để có Q
hoặc P khi và chỉ khi Q.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các kí hiệu " và $
Mục tiêu: Hiểu và vận dụng được các kí hiệu .
 Phương pháp: Đàm thoại, đặt vấn đề,gợi mở.
 Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu SGK, phát vấn cách hiểu của HS
- Khái quát: 
- Kí hiệu " đọc là “với mọi”.
- Kí hiệu $ đọc là “có một”, “tồn tại ít nhất một”
+ VD1: Phát biểu thành lời các mệnh đề sau:
- "n Î N: 
- $x Î Z: 
- Đưa ra VD2.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV.
- Chú ý, lắng nghe.
- Phát biểu các mệnh đề:
 - Với mọi số tự nhiên n ta có n+1 > n
 - Tồn tại một số nguyên x mà .
+ Viết lại mệnh đề bằng các kí hiệu.
 - "x Î R: 
 - $n Î N: n < 8
V. KÝ HIỆU " VÀ $
- Kí hiệu " đọc là “với mọi”.
- Kí hiệu $ đọc là “có một”, “tồn tại ít nhất một”
- VD2: Dùng kí hiệu ", $ viết các mệnh đề sau:
 + Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó.
 + Có ít nhất một số tự nhiên nhỏ hơn 8.
IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:
*Tổng kết: 
Mệnh đề khẳng định rằng:
	A) Bình phương của mỗi số thực bằng 3	
	B) Có ít nhất 1 số thực mà bình phương của nó bằng 3
	C) Chỉ có 1 số thực có bình phương bằng 3
	D) Nếu x là số thực thì x2=3
Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P(x) là mệnh đề 	chứa biến “ x cao trên 180cm”. Mệnh đề khẳng định rằng:
	A) Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180cm.
	B) Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ có một số cầu thủ cao trên 	180cm.
	C) Bất cứ ai cao trên 180cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.
	D) Có một số người cao trên 180cm là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.
Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề: A => B  	A) Nếu A thì B 	B) A kéo theo B 
	C) A là điều kiện đủ để có B 	D) A là điều kiện cần để có B 
Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di 	chuyển”?
	A) Mọi động vật đều không di chuyển.	
	B) Mọi động vật đều đứng yên.
	C) Có ít nhất một động vật không di chuyển.	
	D) Có ít nhất một động vật di chuyển. 
Phủ định của mệnh đề “ Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần 	hoàn ” là mệnh đề nào sau đây:
	A) Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn
	B) Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
	C) Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
	D) Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn 
Cho mệnh đề A = “”. Mệnh đề phủ định của A	là:
	A);	B);
	C) xÎR mà x2 – x +7<0;	D) $xÎR, x2– x +7 ³ 0.
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “ x2+3x+1>0” với mọi x là :
	A) Tồn tại x sao cho 	B) Tồn tại x sao cho 
	C) Tồn tại x sao cho 	D) Tồn tại x sao cho 
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “là số nguyên tố” là:
	A)là số nguyên tố	B)là hợp số 
	C)là hợp số	D)là số thực
*Hướng dẫn về nhà: 
- Làm các bài tập 1, 2, 3,4,5 trong sách giáo khoa.
- Bài tập chuẩn bị cho bài mới
BT1 Liệt kê các số tự nhiên nhỏ hơn 30 và chia hết cho 3.
BT2Cho tập B các nghiệm của pt x2 +2x + 3 = 0 được viết là
 B = {x Î R/ x2 +2x + 3 = 0}. Hãy liệt kê các phần tử của tập B.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 3 § 2: TẬP HỢP 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
 - Hiểu được các khái niệm tập hợp rỗng , tập con , hai tập hợp bằng nhau.
- Sử dụng đúng các kí hiệu : 
2. Kĩ năng
 - Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập:
 + Xác định số tập con của một tập.
 + Sử dụng thành thạo các kí hiệu : 
 3. Thái độ
 - HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
4. Định hướng phát triển năng lực
 - Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động.
 - Chủ động nêu ý kiến và phát hiện các yếu tố mới, tích cực trong ý kiến khác.
 - Thành thạo trong thực hiện phép toán trên tập hợp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌ ... của học sinh
 - Học sinh chuẩn bị thước kẻ, làm trước các bài tập ở nhà,...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp,
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1 : Luyện tập xác định hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau.
- Mục tiêu: Phát hiện hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau.	
- Phương pháp: Gợi mở, thuyết trình, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức HĐ: Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Cho HS làm BT1 ( SGK)
- Cho HS nhắc lại thế nào là hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau. 
- Áp dụng làm BT2 trong SGK
- TL:
+ a) Đúng
+ b) Đúng
- Thực hiện y/c của GV
-Các vectơ cùng phương: 
, , , , , , , 
- Các vectơ cùng hướng:
, , , và 
- Các vectơ ngược hướng:
, ; ,; ,; , 
-Các vectơ bằng nhau:
, 
-BT1 (SGK trang 7)
-BT2 (SGK trang 7)
 Hoạt động 2 : Luyện tập chứng minh hai vectơ bằng nhau.
- Mục tiêu: Phát hiện hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau.	
 - Phương pháp: Gợi mở, thuyết trình, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức HĐ: Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Cho HS làm bài tập 3 trong SGK
- Dạng toán này ta chứng minh hai chiều
() CM nếu tứ giác ABCD là HBH thì 
+Nếu ABCD là hình bình hành thì ta có điều gì?
+Từ đó hai vectơvà có mối quan hệ gì?
+ Từ (1) và (2) ta có điều gì?
() Nếu thì giác ABCD là HBH.
+Từ Đ/N hai vectơ bằng nhau thì cho ta điều gì?
+cùng hướng thì giá của chúng thế nào?
+AB và DC có trùng nhau được không? Vì sao?
-Quan sát BT3
-Ghi nhận kiến thức.
+ AB // CD và AB=CD (1)
+ và cùng hướng (2)
+
+cùng hướng và AB=DC
+cùng hướng cùng phương
giá song song hoặc trùng nhau.
+Không. Vì ABCD là tứ giác.
-Bài tập 3 (SGK trang 7)
 IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 1.Tổng kết
 - khái niệm vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ bằng nhau.
 -Khái niệm và tính chất vectơ không.
 2.Hướng dẫn về nhà
 - Hoàn thiện các bài tập còn lại.
 -Tìm hiều trước các nội dung sau:
 +Quy tắc ba điểm ( hay định nghĩa phép cộng hai vectơ).
 +Quy tắc hình bình hành.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 3: §2. TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTƠ
I.MỤC TIÊU
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức
-Biết đuợc cách xác định tổng 2 vectơ, quy tắc hbh
-Hiểu đuợc tính chất của phép cộng hai vectơ.
2. Về kỹ năng
-Vận dụng được quy tắc 3 điểm, quy tắc hbh khi lấy tổng của 2 vectơ
3. Về tư duy
-Tích cực, chủ động, sáng tạo, hăng hái phát biểu xây dựng bài,...
4.Định hướng phát triển năng lực
 -Năng lực chung:
 +Diễn đạt được ý tưởng một cách tự tin, sử dụng có hiệu quả thuật ngữ toán học.
 +Phát biểu chính xác các định nghĩa.
 -Năng lực chuyên biệt: 
 +Phân biệt được vectơ và đoạn thẳng
 +Chứng minh 3 điểm thẳng thông qua 2 vectơ cùng phưong. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
-Giáo án, SGK, dụng cụ giảng dạy, 
2. Chuẩn bị của học sinh
-SGK, thước kẻ, vở ghi, chuẩn bị trước bài ở nhà,
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào hoạt động học tập)
3.Tiến trình bài học.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu tổng của 2 vectơ.
-Mục tiêu: Phát hiện được quy tắc tính tổng của 2 vectơ.
-Phương pháp: Gợi mở, thuyết trình, vấn đáp.
-Hình thức tổ chức HĐ: Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nọi dung
- Treo bảng phụ hình vẽ cho HS thuyết trình kết quả tự học ở nhà.
- Cho hs nhận xét  dẫn đến quy tắc 3 điểm
- Từ đó cho hai vectơ bất kì cho HS lên bảng thực hiện.
-Hoûi: Neáu choïn A ôû vò trí khaùc thì bieåu thöùc treân ñuùng khoâng?
-HS đại diện lên thuyết trình
-Nhận xét và bổ sung (nếu có)
-TL: Veõ vectô toång baèng caùch choïn A baát kyø, töø A veõ:
 ta ñöôïc vectô toång 
1. Tổng của hai vectơ:
Định nghĩa: (SGK)
KH: 
Vậy 
Phép toán trên được gọi là phép cộng hai vectơ.
 B
 C
 A 
 Hoạt động 2: Quy tắc hình bình hành (Cộng hai vectơ chung gốc)
 -Mục tiêu: Phát hiện được quy tắc hình bình hành
 -Phương pháp: Gợi mở, thuyết trình, vấn đáp.
 -Hình thức tổ chức HĐ: Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Dựng HBH, cho hs nhận xét trước từ phép cộng hai vectơ
- HD HS phát biểu quy tắc hbh
- Gợi ý, HS phát biểu những đỉnh khác
- Nhận xét: Vì = nên theo QT cộng: 
- Phát biểu quy tắc
,.
2. Quy tắc hình bình hành:
 B C
 A D
Neáu ABCD laø hình bình haønh thì 
Hoạt động 3 : Tính chất của phép cộng các vectơ. 
- Mục tiêu: Phát hiện và áp dụng được tính chất của phép cộng các vectơ.
 - Phương pháp: Gợi mở, thuyết trình, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức HĐ: Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Cho HS nghiên cứu SGK, phát hiện các tính chất của phép cộng các vectơ.
- Cho VD: Tính
- Trả lời: gh, kh, cộng với 0
- Ghi nhận các tc
3. Tính chất của phép cộng các vectơ
Với ba vectơ tuỳ ý ta có:
 = 
 = 
 = 
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1.Tổng kết
 -Cách xác định tổng 2 vectơ, quy tắc hbh
 - Các tính chất của phép cộng hai vectơ.
2.Hướng dẫn về nhà
 - Làm các bài tập 3a, 1a, 5a.
 -Tìm hiều trước các nội dung sau:
 +Thế nào là vectơ đối.
 +Định nghĩa phép cộng hai vectơ.
 +Tính chất trung điểm ĐT và trọng tâm của TG
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 4: TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTƠ 
I.MỤC TIÊU
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức
-Biết đuợc cách xác định hiệu 2 vectơ.
-Hiểu đuợc tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
2. Về kỹ năng
-Vận dụng được kiến thức vào giải các dạng bài tập.
3. Về tư duy
-Tích cực, chủ động, sáng tạo, hăng hái phát biểu xây dựng bài,...
4.Định hướng phát triển năng lực
 -Năng lực chung:
 +Diễn đạt được ý tưởng một cách tự tin, sử dụng có hiệu quả thuật ngữ toán học.
 +Phát biểu chính xác các định nghĩa.
 -Năng lực chuyên biệt: 
 +Phân biệt được vectơ và đoạn thẳng.
 +Chứng minh 3 điểm thẳng thông qua 2 vectơ cùng phưong. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, dụng cụ giảng dạy, 
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, thước kẻ, vở ghi, chuẩn bị trước bài ở nhà,
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Hỏi: Hãy nêu quy tắc 3 điểm và quy tắc hình bình hành.
Đáp:
+Quy tắc 3 điểm: Cho 3 điểm A,B,C tùy ý ta có: 
+Quy tắc HBH: Cho HBH ABCD ta có: 
3.Tiến trình bài học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hiệu của hai vectơ (18 phút)
-Mục tiêu: Phát hiện được quy tắc tính hiệu của 2 vectơ.
-Phương pháp: Gợi mở, thuyết trình, vấn đáp.
-Hình thức tổ chức HĐ: Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho HS thực hiện hoạt động 2 
- Dẫn HS phát hiện k/n vectơ đối
 - VD1 và HĐ3: khắc sâu KN cho hs
- Trên cơ sở vectơ đối ta
 hướng Hs vào KN hiệu của hai vectơ:
* Lưu ý quy tắc trừ:
- Yêu cầu nhóm thực hiện hđ4
- Cho tùy ý bốn điểm A,B,C,D.Yêu cầu HS chứng minh đẳng thức
-Vec tơ và có cùng độ dài và ngược hướng.
- HS phát hiện: đối của 
- Hiểu được tính cùng độ dài nhưng ngược hướng.
- HS tham gia HĐ4
+ HS dùng quy tắc 3 điểm chứng minh.
4.Hiệu của hai vectơ
*Đ/N vectơ đối (SGK)
*Đ/N hiệu của hai vectơ
(SGK)
KH: 
Quy tắc ba điểm: Với A, B, C bất kì. Ta có:
* Phép cộng: 
*Phép trừ:
 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất trung điểm và trọng tâm (15 phút)
-Mục tiêu: Phát hiện và áp dụng đực 2 t/c và giải bài tập.
-Phương pháp: Gợi mở, thuyết trình, vấn đáp.
-Hình thức tổ chức HĐ: Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Đặt vấn đề: I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi đó ta có biểu thức vectơ liên hệ với nhau như thế nào
- Đặt vấn đề: G là trọng tâm của tam giác ABC khi đó ta có biểu thức vectơ liên hệ với nhau như thế nào
- Gợi ý chứng minh nhanh cho hs bằng cách dùng quy tắc hbh.
- Ngược lại ta có: A,G,I thẳng hàng và GA=2GI, nên G là trọng tâm của tam giác ABC.
- HS nắm bắt : 
-HS nắm bắt : 
 5) Áp dụng: 
a) Quy tắc trung điểm: 
 (SGK)
b) Tính chất trọng tâm tam giác:
 (SGK)
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 1.Tổng kết
 -Cách xác định tổng 2 vectơ, quy tắc hbh
 - Cách xác định hiệu của hai vectơ
 - Các tính chất của phép cọng, t/c trung điểm, t/c trọng tâm.
 2.Hướng dẫn về nhà
 - Làm các bài tập 1 đến bài tập 10 SGK trang 12
 -xem kỹ bài học vận dụng nó vào việc giải bt sgk, ứng dụng các quy tắc đã học để chứng minh.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 5: LUYỆN TẬP TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTƠ 
I.MỤC TIÊU
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức
-Biết đuợc cách xác định tỏng và hiệu 2 vectơ.
-Hiểu đuợc tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
2. Về kỹ năng
-Vận dụng được kiến thức vào giải các dạng bài tập.
3. Về tư duy
-Tích cực, chủ động, sáng tạo, hăng hái phát biểu xây dựng bài,...
4.Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực chung:
 +Diễn đạt được ý tưởng một cách tự tin, sử dụng có hiệu quả thuật ngữ toán học.
 +Phát biểu chính xác các định nghĩa.
 - Năng lực chuyên biệt: 
 +Phân biệt được vectơ và đoạn thẳng
 + Chứng minh 3 điểm thẳng thông qua 2 vectơ cùng phưong. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
-Giáo án, SGK, dụng cụ giảng dạy, 
2. Chuẩn bị của học sinh
-SGK, thước kẻ, vở ghi, chuẩn bị trước bài ở nhà,
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào hạt động học tập)
3.Tiến trình bài học.
Hoạt động 1: Luyện tập vận dụng quy tắc trừ quy tắc, cộng, hình bình hành. ( 30 phút)
-Mục tiêu: Sử dụng thành thạo quy tắc trừ quy tắc, cộng, hình bình hành.
-Phương pháp: Gợi mở, thuyết trình, vấn đáp.
-Hình thức tổ chức HĐ: Hoạt động cá nhân.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Nội dung
- Hướng hs sử dụng quy tắc cộng ba điểm
* Lưu ý cho hs cách chứng minh dùng điều kiện tương đương
- Củng cố quy tắc cộng ba điểm
- Củng cố quy tắc trừ ba điểm
* Lưu ý cách nhận dạng quy tắc cộng và trừ cho học sinh
- Giới thiệu bài 6.
Gv vẽ HBH lên bảng.
Gợi ý HS: Áp dụng cáọc quy tắc đã học 
-Gọi từng học sinh nhận xét. 
-Dùng trừ quy tắc hoặc cộng:
3b) Dùng quy tắc trừ
BT6
a. 
Ta có: :
b. ta có
c. 
(hn)
d. 
VT= 
 -Bài tập 1 (SGK)
-Bài tập 3 (SGK)
-Bài tập 6 (SGK)
 Hoạt động 2: Tìm độ dài vectơ (10 phút)
-Mục tiêu: Sử dụng thành thạo quy tắc trừ quy tắc, cộng, hình bình hành.
-Phương pháp: Gợi mở, thuyết trình, vấn đáp.
-Hình thức tổ chức HĐ: Hoạt động cá nhân.
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Giới thiệu bài tập 5
+ Hướng dẫn HS cách làm.
Đöa về quy tắc trừ bằng cách từ điểm A
+ Y/c HS lên bảng vẽ và tìm độ dài.
- HS lên bảng tìm 
- Vẽ the gợi ý và tìm độ dài
+ = 
 ==AC=a 
+ Vẽ 
= = 
- Ta có: CD=
 = =a 
Vậy 
-Bài tập 5 (SGK)
 IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút)
 1.Tổng kết
 -Cách xác định tổng 2 vectơ, quy tắc hbh
 - Cách xác định hiệu của hai vectơ
 - Các tính chất của phép cộng, t/c trung điểm, t/c trọng tâm.
 2.Hướng dẫn về nhà
 - Làm các bài tập 2, 4, 7, 8, 9, 10 SGK trang 12.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_10.doc