§5. TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
1/ Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản: Hiểu khái niệm trục tọa độ, tọa độ của vectơ và của điểm trên trục; Biết được khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục.
2. Kỹ năng, kỹ xảo: Xác định được tọa độ của điểm, của vectơ trên trục; Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết tọa độ hai điểm đầu mút của nó.
3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính thực dụng và óc quan sát.
2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a) Thực tiễn: Học sinh đã biết về hệ trục tọa độ.
b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
Tuần 10 Tiết ppct: 10 Ngày soạn: 25/10/08 Ngày dạy: 28/10/08 §5. TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỢ 1/ Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: Hiểu khái niệm trục tọa độ, tọa độ của vectơ và của điểm trên trục; Biết được khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục. 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Xác định được tọa độ của điểm, của vectơ trên trục; Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết tọa độ hai điểm đầu mút của nó. 3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính thực dụng và óc quan sát. 2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: a) Thực tiễn: Học sinh đã biết về hệ trục tọa độ. b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. 3/ Gợi ý về pp: Hình vẽ minh hoạ trực quan cho học sinh Vấn đáp 4/ Tiến trình tiết dạy: a)Kiểm tra bài cũ: (5') Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM, I là trung điểm AB. Gọi J là điểm nằm giữa A và C sao cho AC = 5AJ. Hãy biểu thị vectơ theo hai vectơ và . b) Giảng bài mới: Hoạt động 1: Trục tọa độ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung · Thuyết trình về trục tọa độ. · Thuyết trình về tọa độ của vectơ và của điểm trên trục. ?: "Trên Ox, điểm A có tọa độ a, điểm B có tọa độ là b. Theo định nghĩa tọa độ điểm trên trục ta có điều gì ?". ?: "Từ đó = ? và= ?". ?: "Từ đó hãy tính tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB ?". · Chú ý lắng nghe. · Chú ý lắng nghe. TL: Ta có và . TL: Ta có = (a - b) Þ = (a - b) = (b - a) Þ = ( b - a). TL: Tọa độ trung điểm AB là . 1/ Trục tọa độ: Trục tọa độ (còn gọi là trục hay trục số) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O và một vectơ có độ dài bằng 1. Điểm O gọi là gốc tọa độ, vectơ gọi là vectơ đơn vị của trục tọa độ. Kí hiệu: (O, ). Trục (O, ) còn được gọi là trục x'Ox hay Ox. Tọa độ của vectơ và của điểm trên trục: · Cho vectơ nằm trên trục (O; ). Khi đó có số a xác định để = a. Số a như thế gọi là tọa độ của vectơ đối với trục (O; ). · Cho điểm M nằm trên trục (O; ). Khi đó có số m xác định để = m. Số m như thế gọi là tọa độ của điểm M đối với trục (O; ). Độ dài đại số của vectơ trên trục: Nếu hai điểm A, B nằm trên trục Ox thì tọa độ của vectơ được kí hiệu là và gọi là độ dài đại số của vectơ trên trục Ox. · Hai vectơ và bằng nhau khi và chỉ khi . · Hệ thức Sa-lơ: Û Hoạt động 2: Hệ trục tọa độ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung · Thuyết trình về hệ trục tọa độ vuông góc. · Chú ý nghe. 2/ Hệ trục tọa độ: Hệ trục tọa độ vuông góc (hệ trục tọa độ) là hệ trục gồm hai trục tọa độ Ox, Oy vuông góc nhau. Vectơ đơn vị trên Ox là , vectơ đơn vị trên Oy là . Kí hiệu: Oxy hay (O; ) * Chú ý: Khi trong mặt phẳng đã cho một hệ trục tọa độ, gọi mặt phẳng đó là mặt phẳng tọa độ. c) Củng cố: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung · Chia nhóm, phát bảng con, yêu cầu học sinh thực hiện giải bài toán trên bảng con. · Sữa chữa bài toán và củng cố lí thuyết thông qua bài toán. · Thực hiện giải toán. · Chú ý khắc sâu kiến thức. Trên một trục cho các điểm A, B, M, N lần lượt có tọa độ là -4; 3; 5; -2. a) Hãy biểu diễn các điểm đó trên trục. b) Hãy xác định độ dài đại số của các vectơ ; ; . d) Bài tập về nhà: (5') Trả lời các câu hỏi sau: 1/ Thế nào là tọa độ của một vectơ đối với hệ trục tọa độ? 2/ Tìm tọa độ của vectơ khi biết tọa độ hai vectơ ? 3/ Tọa độ của điểm M là tọa độ của vectơ nào trong mặt phẳng tọa độ?
Tài liệu đính kèm: