Giáo án môn Hình 10 nâng cao tiết 11, 12: Trục tọa độ và hệ trục tọa độ

Giáo án môn Hình 10 nâng cao tiết 11, 12: Trục tọa độ và hệ trục tọa độ

 §5. TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ

1/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức cơ bản: Hiểu được tọa độ của một vectơ, của điểm đối với một hệ trục; Biết được biểu thức tọa độ tọa độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.

 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Tính được tọa độ của vectơ nếu biết tọa độ hai đầu mút; Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.

 3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính năng động, sáng tạo trong học tập và lao động.

2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:

 a) Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức cơ bản về vectơ.

 b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 10 nâng cao tiết 11, 12: Trục tọa độ và hệ trục tọa độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11:
Tiết ppct: 11
Ngày soạn: 2/11/08
Ngày dạy: 3/11/08 
 	§5. TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
1/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức cơ bản: Hiểu được tọa độ của một vectơ, của điểm đối với một hệ trục; Biết được biểu thức tọa độ tọa độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm. 
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Tính được tọa độ của vectơ nếu biết tọa độ hai đầu mút; Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
 3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính năng động, sáng tạo trong học tập và lao động.
2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 a) Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức cơ bản về vectơ.
 b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.	
3/ gợi ý về pp:
 Dùng hình vẽ trực quan
 + Gợi mở vấn đáãp
 4/ Tiến trình tiết dạy:
 a)Kiểm tra bài cũ: (5') Cho DABC, M là điểm thuộc cạnh BC sao cho = -. Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ và . 
 b) Giảng bài mới:
 Hoạt động 1: Tọa độ của vectơ đối với hệ trục tọa độ.(20’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
· Yêu cầu học sinh biểu thị mỗi vectơ qua hai vectơ dưới dạng với x, y là hai số thực.
· Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
3/ Tọa độ của vectơ đối với hệ trục tọa độ:
 Đối với hệ trục tọa độ (O; ), nếu = x + y thì cặp số (x; y) được gọi là tọa độ của vectơ , kí hiệu là = (x; y) hay (x; y). Số thứ nhất x gọi là hoành độ, số thứ hai y gọi là tung độ của vectơ .
 · Ta có: 
Û 
 Hoạt động 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
· Hướng dẫn học sinh thực hiện bài toán: "Cho hai vectơ = (-3; 2) và = (4; 5).
 a) Hãy biểu thị các vectơ và qua hai vectơ .
 b) Tìm tọa độ của các vectơ ; ; .
· Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
4/ Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ:
 Cho = (x; y) và = (x'; y'). Khi đó:
 · = (x ± x'; y ± y');
 · k = (kx; ky) với k Ỵ R;
 · Vectơ cùng phương với vectơ ¹ khi và chỉ khi có số k sao cho x' = kx, y ' = ky.
 Hoạt động 2: Tọa độ của điểm.(15’)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
· Hướng dẫn học sinh chơi tròn chơi bắn tàu.
· Thuyết trình về tọa độ của một điểm trên hệ trục tọa độ.
· Chia nhóm, yêu cầu học sinh thực hiện phần hoạt động 4.
· Lấy một vài điểm M thuộc bốn góc phần tư, yêu cầu học sinh so sánh tọa độ của điểm M và độ dài đại số của các đoạn OH và OK.
· Yêu cầu học sinh biểu diễn tọa độ điểm M, N theo vectơ và tính .
· Thực hiện trò chơi.
· Chú ý lắng nghe.
· Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
· Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên.
· Thực hiện tính toán.
5/ Tọa độ của điểm: 
 Trong mp tọa độ Oxy, tọa độ của vectơ được gọi là tọa độ của đ M.
 · Cặp số (x; y) là tọa độ của điểm M khi và chỉ khi = (x; y). Ta viết: M(x; y) hoặc M = (x; y).
Số x gọi là hoành độ, số y gọi là tung độ · Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy. Khi đó, nếu M(x; y) thì x = , y = .
 · Với hai điểm M(xM; yM) và N(xN; yN) thì: = (xN - xM; yN - yM)
Hoạt động 3: Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ của trọng tâm tam giác.(10’)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
· Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 5, hoạt động 6. 
· Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 7.
· Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
· Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
6/ Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ của trọng tâm tam giác:
 · Nếu P là trung điểm của đoạn thẳng MN thì
; 
 · Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì
; 
c) Củng cố:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
· Chia nhóm, yêu cầu học sinh thực hiện bài trắc nghiệm.
· Sữa chữa bài trắc nghiệm và củng cố lí thuyết thông qua bài trắc nghiệm đó.
· Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
· Chú ý khắc sâu kiến thức.
 Chọn đúng - sai trong các mệnh đề sau đây:
 a) Tọa độ của điểm A bằng tọa độ của vectơ , với O là gốc tọa độ. (Đ) - (S)
 b) Hoành độ của một điểm bằng 0 thì điểm đó nằm trên trục hoành. (Đ) - (S)
 c) Điểm A nằm trên trục tung thì A có tung độ bằng 0. (Đ) - (S)
 d) Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi xA + xC = xB + xD. (Đ) - (S).
 d) Bài tập về nhà: 29, 30, 31, 32 SGK trang 30, 31.
Tuần 11
Tiết ppct: 12
Ngày soạn:2/11/08
Ngày dạy: 7/11	BÀI TÂP5
1/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức cơ bản: Hiểu được tọa độ trung điểm đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác. 
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Xác định được tọa độ trung điểm đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác.
 3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính năng động, sáng tạo trong học tập và lao động.
2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 a) Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các khái niệm về vectơ và hệ trục tọa độ.
 b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.	
3/ Tiến trình tiết dạy:
 a)Kiểm tra bài cũ: (5') Cho = (2; 1), = (3; 4), = (7; 2). Tìm sao cho . 
 b) Giảng bài mới:
 Hoạt động 1: Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ của trọng tâm tam giác.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
· Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 5, hoạt động 6. 
· Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 7.
· Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
· Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
6/ Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ của trọng tâm tam giác:
 · Nếu P là trung điểm của đoạn thẳng MN thì
; 
 · Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì
; 
 Hoạt động 2: Câu hỏi và bài tập.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
20'
· Nhắc lại biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
?: "Hai vectơ cùng phương khi nào ?".
?: "Nếu thì ba điểm A, B, C như thế nào với nhau ?"
· Vận dụng vào giải bài tập.
TL: Hai vectơ cùng phương khi có duy nhất một số thực k sao cho .
TL: Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
1/ Tọa độ của một vectơ:
 Ví dụ: Cho = (2; 1), = (3; 4), = (7; 2).
 a) Tìm tọa độ của vectơ = 2 - 3 + .
 b) Tìm các số k, l để = k + l
2/ Hai vectơ cùng phương:
 Ví dụ 1: Cho = - 5, = k - 4. Tìm các giá trị của k để hia vectơ cùng phương.
 Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm A(-4; 1), B(2; 4), C(2; -2). Tìm toạ độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành.
3/ Ba điểm thẳng hàng: 
 Ví dụ: Trong mặt phẳng tọa độ, cho ba điểm A(-3; 4), B(1; 1), C(9; -5). Tìm tọa độ điểm E trên trục Ox sao cho A, B, E thẳng hàng.
	c) Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5'
· Chia nhóm, yêu cầu học sinh giải bài toán.
· Sữa chữa bài toán và củng cố lí thuyết thông qua bài toán.
· Thực hiện giải bài toán.
· Chú ý khắc sâu kiến thức.
 Cho các điểm A(-4; 1), B(2; 4), C(2; -2).
 a) Xác định tọa độ của điểm E đối xứng với A qua B.
 b) Xác định tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
 d) Bài tập về nhà: 34, 35, 36 SGK trang 31.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu¬̀n 11ti↑́t 11,12 trục toạ độ+bt.doc