Giáo án môn Ngữ văn 10 - Lập luận trong văn nghị luận

Giáo án môn Ngữ văn 10 - Lập luận trong văn nghị luận

Mức độ cần đạt: Giúp học sinh:

 - Nắm vững yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận trong văn nghị luận.

 - Xây dựng được lập luận trong bài văn nghị luận.

Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

 - Kiến thức: + Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận.

 + Các yêu cầu xây dựng lập luận trong văn nghị luận.

 - Kĩ năng: + Tìm và phân tích các luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận trong một số đoạn văn, bài văn nghị luận.

 + Nhận diện các thao tác trong đoạn văn, bài văn nghị luận.

 + Viết đoạn văn nghị luận triển khai một luận điểm cho trước theo các luận cứ, thao tác và phương pháp lập luận phù hợp.

 

doc 2 trang Người đăng sangtgdt Lượt xem 4792Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 10 - Lập luận trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Mức độ cần đạt: Giúp học sinh:
 - Nắm vững yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận trong văn nghị luận.
 - Xây dựng được lập luận trong bài văn nghị luận.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
 - Kiến thức: + Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận.
	+ Các yêu cầu xây dựng lập luận trong văn nghị luận.
 - Kĩ năng: 	+ Tìm và phân tích các luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận trong một số đoạn văn, bài văn nghị luận.
	+ Nhận diện các thao tác trong đoạn văn, bài văn nghị luận.
	+ Viết đoạn văn nghị luận triển khai một luận điểm cho trước theo các luận cứ, thao tác và phương pháp lập luận phù hợp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ sgk
H: Mục đích của lập luận trong đoạn văn?
H: Để đạt được mục đích tác giá đã dùng những lí lẽ hoặc dẫn chứng gì?
H: Từ những phân tích trên hãy cho biết: Lập luận là gì?
HS: Thảo luận, trao đổi, phát biểu
GV: Nhận xét, nhấn mạnh
§Ó h×nh thµnh kh¸i niÖm, Gv nªu vÝ dô vÒ lçi lËp luËn ngay trong bµi lµm cña häc sinh. (Huy CËn cã t×nh c¶m g¾n bã víi quª h­¬ng tha thiÕt. V× vËy «ng thÊy Trµng Giang mªnh m«ng rîn ngîp) 
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục II.1 sgk
H: Văn bản sgk bàn về vấn đề gì? Quan điểm của tác giả về vấn đề đó ntn?
H: Văn bản có mấy luận điểm, đó là những luận điểm nào?
HS: Thảo luận, trao đổi, phát biểu
- Văn bản bàn về thái độ tự trọng trong việc sử dụng tiếng mẹ đẻ. Quan điểm của tác giả là khi nào thật cần thiết mới dùng tiếng nước ngoài còn bình thường phải dùng tiếng mẹ đẻ.
- Văn bản có 2 luận điểm lớn:
+ Tiếng nước ngoài đang lấn lướt tiếng Việt trong các bảng hiệu quảng cáo ở nước ta.
+ Một số trường hợp tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí một cách không cần thiết, gây thiệt thòi cho người đọc.
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu mục II. 2 để hình thành thao tác tìm luận cứ
GV: Yêu cầu HS đọc mục 3
H: Có những phương pháp lập luận nào mà ta thường gặp?
HS: Làm việc cá nhân, phát biểu
GV: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3
GV: Hướng dẫn, gợi ý
HS: Làm bài tập sgk
I. Khái niệm lập luận:
* Xét VD: sgk
* Khái niệm:
Lập luận là dựa vào các sự thật đáng tin cậy và các lý lẽ xác đáng để nêu lên ý kiến của mình về một vấn đề nào đó.
II. Cách xây dựng lập luận:
1. Xác định luận điểm:
* Xét VD sgk
* Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người viết về vấn đề đặt ra trong bài văn nghị luận.
2. Tìm luận cứ:
- Là tµi liÖu lµm c¬ së thuyÕt minh cho luËn ®iÓm, gåm dÉn chøng, lý lÏ
- Yªu cÇu chung : ch©n thùc, x¸c ®¸ng, toµn diÖn
3. Lựa chọn phương pháp luận:
- DiÔn dÞch
- Qui n¹p
- Phèi hîp diÔn dÞch - qui n¹p
 (Tæng - ph©n - hîp) 
- Nªu ph¶n ®Ò
- So s¸nh (T­¬ng ®ång, t­¬ng ph¶n) 
- Ph©n tÝch nh©n qu¶
+ Tõ nguyªn nh©n -> kÕt qu¶
+ Tõ kÕt qu¶ -> Nguyªn nh©n
+ Tr×nh bµy hµng lo¹t sù viÖc theo quan hÖ nh©n qu¶ liªn hoµn
- VÊn ®¸p
* Ghi nhớ: sgk
III. Luyện tập:
* Bài tập 1:
- Luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo trong VH trung đại rất phong phú đa dạng
- Luận cứ:
+ Lí lẽ: chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở lòng thương người, lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người, khẳng định và đề cao con người.
+ Thực tế: liệt kê các tác phẩm cụ thể giàu tình nhân đạo trong VHTĐ VN từ TK XVIII- XIX

Tài liệu đính kèm:

  • docV10 Lập luận trong văn NL..doc