Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 85: Ôn tập về văn bản thuyết minh

Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 85: Ôn tập về văn bản thuyết minh

A. Mục tiêu cần đạt :

 - Về lý thuyết: Củng cố cho học sinh nắm vững các khái niệm về văn bản thuyết minh, các kiểu bài thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, bố cục, lời văn trong văn bản thuyết minh, các bước, khâu chuẩn bị làm văn thuyết minh.

- Củng cố và rèn luyện các kỹ năng nhận thức đề bài, lập dàn ý, bố cục, viết đoạn văn thuyết minh, viết bài văn thuyết minh (ở nhà).

- Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài

B. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên :nghiên cứu soạn giáo án, hệ thống hoá một số dàn bài, đề bài.

 2.Học sinh : học, đọc sgk làm bài tập.

C. Tiến trình tổ chức các họat động dạy học

 1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra : ? Làm thế nào để viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh?

 3. Bài mới : Giới thiệu bài :

 

doc 8 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 2507Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 85: Ôn tập về văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :19/1/13
 Ngày dạy :22/1/13
 Tiết 85 : ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH.
A. Mục tiêu cần đạt : 
 - Về lý thuyết: Củng cố cho học sinh nắm vững các khái niệm về văn bản thuyết minh, các kiểu bài thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, bố cục, lời văn trong văn bản thuyết minh, các bước, khâu chuẩn bị làm văn thuyết minh.
- Củng cố và rèn luyện các kỹ năng nhận thức đề bài, lập dàn ý, bố cục, viết đoạn văn thuyết minh, viết bài văn thuyết minh (ở nhà).
- Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài 
B. Chuẩn bị:
 1.Giáo viên :nghiên cứu soạn giáo án, hệ thống hoá một số dàn bài, đề bài.
 2.Học sinh : học, đọc sgk làm bài tập.
C. Tiến trình tổ chức các họat động dạy học 
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra : ? Làm thế nào để viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh? 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng như thế nào trong đời sống ? 
- Học tập, nghiên cứu tích luỹ tri thức bằng nhiều biện pháp gián tiếp, trực tiếp để nắm vững và sâu sắc đối tượng.
- Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ, số liệu.
- Viết bài văn thuyết minh, sửa chữa, hoàn chỉnh.
- Trình bày (viết, miệng).
? Văn bản thuyết minh có những tính chất gì khác với văn bản TS, NL, MT, BC ? 
? Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần phải chuẩn bị những gì.
? Vai trò, tỉ lệ các yếu tố MT, NL, BC ? 
? Những phương pháp tuyết minh nào được chú ý sử dụng .
? Có các kiểu đề văn thuyết minh nào 
? Hãy nêu cách lập dàn ý đối với các đề bài trong sgk/35 ? 
Lập dàn ý thuyết minh về chiếc kính đeo mắt .
Gv phân công học sinh viết đoạn văn xoay quanh dàn ý về chiếc kính .
 Tổ 1 : Viết MB , KB .
 Tổ 2 , 4 : Viết phần cấu tạo .
 Tổ 3 : Viết cách sử dụng .
Học sinh trình bày, nhận xét.
Viết một đoạn văn thuyết minh về một đồ vật hoặc thể loại văn học . 
I. Ôn tập lí thuyết.
1/Khái niệm : - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho người đọc, người nghe tri thức về đặc điểm tính chất , ý nghĩa của các hiện tượng, sự việc trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
2/ Tính chất : Các yếu tố MT, BC, NL không thể thiếu được trong văn bản thuyết minh nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ nhằm làm rõ và nổi bật đối tượng cần thuyết minh.
3/ Yêu cầu :- Yêu cầu lời văn: Rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ, dễ hiểu, giản dị và hấp dẫn.
 - Trong văn bản thuyết minh mọi tri thức đều phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy.
4. Phương pháp thuyết minh.
- Nêu định nghĩa, giải thích.
- Liệt kê, hệ thống hoá.
- Nêu ví dụ.
- Dùng số liệu, con số.
- So sánh, đối chiếu.
- Phân loại, phân tích
5. Các dạng bài : 
- Thuyết minh một đồ vật, động vật, thực vật.
- Thuyết minh một hiện tượng tự nhiên xã hội.
- Thuyết minh một phương pháp (cách làm).
- Thuyết minh một danh lam thắng cảnh.
- Thuyết minh một thể loại văn học.
- Giới thiệu một phong tục, tập quán dân tộc, một lễ hội ...
II. Luyện tập.
Bài tập 1/ 35.
 1/ MB: Giới thiệu khái quát về đối tượng.
 2/ TB: Lần lượt giới thiệu từng mặt, từng phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tượng .
 - Cấu tạo : kính gồm có gọng kính , mắt kính ...
 - Công dụng : Vừa làm đẹp , bảo vệ mắt ,giúp nhìn rõ ...
- Cách sử dụng và bảo quản : 
3/Kết bài : Đánh giá về đối tượng...
Bài tập 2/tr36/sgk : 
4. Củng cố : Giáo viên khái quát nội dung toàn bài.
5. Dặn dò : Học, đọc bài Ngắm trăng
=============================================================
Ngày soạn : 19/1/13	
Ngày dạy : 24/1/13
 Tiết 86: NGẮM TRĂNG 
 - Hồ Chí Minh - 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
 - Học sinh hiểu được tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ. Dù trong hoàn cảnh ngục tù Người vẫn mở rộng tâm hồn thưởng thức cảnh đẹp đêm trăng, giao hoà với vầng trăng như người bạn hiền tri kỉ. Nghệ thuật thơ tứ tuyệt Đường luật đặc sắc, giọng điệu tự nhiên thanh thoát, nhân hoá, phép đối.
 - Từ việc đi đường gian khổ để nói lên bài học đường đời, đường CM. 
 - Rèn kỹ năng đọc và phân tích thơ tứ tuyệt thất ngôn của Bác Hồ.
 - Qua hai bài thơ ngắn gọn , hs thêm cảm phục , kính yêu vị cha già dân tộc . Đồng thời các em rút ra cho mình những bài học làm người quý giá .
B. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: Tập nhật ký trong tù, soạn giáo án
 2.Học sinh: Học bài cũ chuẩn bị bài mới.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra : ? Cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ “Tức cảnh Pác - Bó”. 
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Câu 1: Nhịp 2/ 2/ 3/ giọng tương đối bình thản.
Câu 2: Nhịp 4/ 3 giọng bối rối.
Câu 3, 4: Nhịp 4/ 3 giọng đằm thắm, vui, sảng khoái.
? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? 
? Từ các dấu hiệu số câu, số chữ, cách gieo vần em hãy gọi tên thể thơ bài “Ngắm trăng” ?
 ? Thể thơ này bố cục như thế nào ? 
? Nhan đề của bài là “ Vọng nguyệt” có nghĩa là ngắm trăng . Em hiểu gì về đề tài này ?
 ? Hồ Chí Minh đã ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?
 ? Sự thật nào được nói tới trong câu thơ ? 
? Em có những suy nghĩ gì về hoàn cảnh này ? 
? Sự thiếu thốn đó được biểu hiện qua những từ ngữ nào ? 
 - “ vô” , “ diệc vô ” .
? Nghệ thuật gì được sử dụng? Tác dụng?
 ? Tại sao nói đến sự thiếu thốn ấy tác giả lại chỉ nói đến rượu và hoa? 
? Từ câu thơ trên, em cảm nhận gì về tâm trạng của Bác lúcnày?
 ? Trong lao tù với biết bao gian khổ mà Người vẫn muốn thưởng thức cái đẹp trọn vẹn . Từ tâm trạng đó của Bác , em cảm nhận thêm được điều gì ở Người ?
? Dựa vào bản dịch nghĩa , em hãy đối chiếu nguyên tác với dịch thơ ?
 Câu thơ thứ 2 ở bản dịch thơ không sát với phiên âm :
 ? Em hiểu ý nghĩa của cụm từ “ nại nhược hà” và “ khó hững hờ” như thế nào ?
? Trong hoàn cảnh lao tù với biết bao gian khổ sau một ngày chuyển nhà lao , mà Bác vẫn có cảm xúc bối rối , xốn xang . Qua đó , em có cảm nhận thêm gì về Bác ?
 ? Hai câu thơ nói về điều gì ?
 - Mối quan hệ giữa người – trăng .
? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ ?
 Tác giả đã dùng phép đối và nhân hóa .
 ? Qua phép đối và phép nhân hóa , em có cảm nhận gì về mối quan hệ giữa trăng và người ?
 ? Hình ảnh song sắt nhà tù ngăn cách người tù ,người chiến sĩ trong cuộc giao hòa này có ý nghĩa gì ?
 ? Từ sự phân tích trên , em cảm nhận gì về h/a Bác ? 
? Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ? 
? Nội dung bài thơ thể hiện điều gì.
Gv: Chốt ghi nhớ
? Sưu tầm những bài thơ của Bác viết về trăng
I. Đọc- hiểu chú thích.
1.Đọc
2.Chú thích
- Là bài thơ thứ 20 trong tập “Nhật ký trong tù”.
- Sáng tác trong thời kì đầu Bác bị bắt giam
3. Thể thơ:
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
4.Bố cục:
II. Đọc-hiểu văn bản 
Câu 1: Khai .
Trong tù không rượu, cũng khônghoa 
- Hoàn cảnh: Trong tù, khó khăn thiếu thốn mọi thứ, giam cầm, mất tự do.
- Nghệ thuật: Điệp từ “ vô” ( không) nhấn mạnh sự thiếu thốn đến nghiệt ngã.
- Bác tiếc nuối và khao khát được thưởng trăng một cách trọn vẹn .
Câu 2: Thừa .
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
-> Bác đang rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp dù đang là thân tù 
- Tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp.
Câu 3 - 4 chuyển – hợp .
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
- Trăng và người có quan hệ gắn bó , giao hòa cùng nhau . Trăng và người chủ động tìm đến với nhau , ngắm nhau say đắm .
- NT: Đối
- Hai câu thơ cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của người chến sĩ – thi sĩ . Đồng thời cũng thể hiện tình yêu thiên nhiên say đắm của Bác 
 III. Tổng kết.
1/ Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt mang dáng vẻ cổ điển.
- Sử dụng phép đối, nhân hoá.
2/ Nội dung:
- Tình yêu thiên nhiên, giao hoà với thiên nhiên khát khao cái đẹp, khát khao sống cho cái đẹp, tư tưởng lạc quan tin tưởng.
* Ghi nhớ ( sgk)
IV. Luyện tập
4. Củng cố :Giáo viên khái quát nội dung toàn bài.
5. Dặn dò : Soạn bài: “Đi đường”
===============================================================
Ngày soạn:19/113	
Ngày dạy : 25/1/13
 Tiết 87 : ĐI ĐƯỜNG
 - Hồ Chí Minh - 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
 - Học sinh hiểu được tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ. Dù trong hoàn cảnh ngục tù Người vẫn mở rộng tâm hồn thưởng thức cảnh đẹp đêm trăng, giao hoà với vầng trăng như người bạn hiền tri kỉ. Nghệ thuật thơ tứ tuyệt Đường luật đặc sắc, giọng điệu tự nhiên thanh thoát, nhân hoá, phép đối.
 - Từ việc đi đường gian khổ để nói lên bài học đường đời, đường CM. 
 - Rèn kỹ năng đọc và phân tích thơ tứ tuyệt thất ngôn của Bác Hồ.
 - Qua hai bài thơ ngắn gọn , hs thêm cảm phục , kính yêu vị cha già dân tộc . Đồng thời các em rút ra cho mình những bài học làm người quý giá .
B. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: Tập nhật ký trong tù, soạn giáo án.
 2.Học sinh: Học bài cũ chuẩn bị bài mới.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra : Đọc thuộc lòng bài thơ: Ngắm trăng? Nêu giá trị bài thơ?
 3. Bài mới : giới thiệu bài :	
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? 
? Từ các dấu hiệu số câu, số chữ, cách gieo vần em hãy gọi tên thể thơ ?
 ? Thể thơ này bố cục như thế nào ? 
? Câu thơ mở đầu nói về điều gì ? 
? Nghệ thuật gì được sử dụng ? Tác dụng?
- Nghệ thuật: Điệp từ “tẩu lộ”.
-> Nhấn mạnh sự trải nghiệm thực tế.
? Em có nhận xét, so sánh gì về câu thông tác và dịch thơ.
- Câu dịch mềm mại hơn nhưng lại bỏ điệp từ. làm giảm đi ít nhiều giọng thơ suy ngẫm thấm thía.
?Ngoài nghĩa trên ,câu thơ còn gợi cho em suy nghĩ đến điềugì? 
 ? Câu thơ thứ hai có ý nghĩa như thế nào với câu đầu ?
 Làm sáng tỏ hơn ý nghĩa cảu câu đầu : hết dãy núi này đến dãy núi khác .
? Nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ?
 Điệp từ “ trùng san” .
? So sánh câu thơ ở bản dịch với phần phiên âm ?
 Bản dịch thơ chưa sát : nguyên tác : trùng san : nhiều lớp núi chồng lên nhau .
 Dịch thơ : núi cao .
? Tác dụng của việc sử dụng điệp từ “trùng san” ?
? ở câu thơ này , nhà thơ sử dụng lại từ “ trùng san” 
? Câu thơ này tác giả khái quát quy luật gì ? 
? ở câu thơ này , h / a người tù mang dáng vẻ gì ?
? Câu thơ diễn tả điều gì ?
? Vậy kết quả của người đi đường thu nhận được sau một chặng đường dài dằng dặc được thể hiện như thế nào ?
? Câu thơ cho em hình dung gì về tư thế của người tù lúc này ?
 ? Theo em , ngoài nghĩa trên , em còn cảm nhận thêm ý nghĩa nào nữa ?
 ? Cảm nhận của em về tâm trạng của người chiến sĩ trên đỉnh cao chiến thắng ?
 ? Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ? 
? Nêu giá trị nội dung của bài thơ ?
 ?Trình bày cảm nhận của em về một bài thơ của Bác mà em vừa học 
I. Đọc, hiểu chú thích : 
1.Đọc
2.Chú thích
3. Thể thơ:
4.Bố cục:
II . Đọc- hiểu văn bản 
1,Câu khai
- Cuộc đời khó khăn , đường đời cũng gian khó .
2.Câu thừa 
-> Hết khó khăn này đến khó khăn khác, thử thách ý chí nghị lực của người tù.
3. Câu chuyển 
-> Con đường khó khăn dù có dài dằng dặc ,dù có triền miên thì cũng đến lúc kết thúc . Khó khăn gan lao dù có chồng chất , triền miên thì cũng không phải là bất tận . Càng gian lao thì khi tới đích càng thắng lợi lớn .
- Càng nhiều thắng lợi càng nhiều gian truân, khép lại việc đi đường, mở ra một chặng đường mới, vị thế mới.
4.Câu hợp 
-> Câu thơ nói lên niềm hạnh phúc lớn lao của người chiến sĩ cách mạng hoàn toàn thắng lợi sau bao gian khổ hi sinh .
III. Tổng kết.
1/ Nghệ thuật: 
2/ Nội dung :
* ghi nhớ
IV. Luyện tập 
4. Củng cố : Giáo viên khái quát nội dung toàn bài.
5. Dặn dò : Học, đọc bài ở nhà
==========================================================
Ngày soạn:19/113	
Ngày dạy : 25/1/13
 Tiết 88: C©u c¶m th¸n.
A. Môc tiªu cÇn ®¹t:
- HS n¾m ®­îc kh¸i niÖm, ®Æc ®iÓm h×nh thøc vµ chøc n¨ng cña c©u c¶m th¸n.
- RÌn luyÖn cho HS kü n¨ng nhËn xÐt vµ sö dông c©u c¶m th¸n cho phï hîp.
- TÝch hîp: C¸c v¨n b¶n ®· häc, c¸c kiÓu c©u ®· häc, v¨n b¶n thuyÕt minh.
B. ChuÈn bÞ: 
1.Giáo viên: soạn giáo án.
 2.Học sinh: Học bài cũ chuẩn bị bài mới
C. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng
1/ æn ®Þnh: 
2/ KiÓm tra: Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm h×nh thøc cña c©u cÇu khiÕn? Cho vÝ dô?
3/ Bµi míi: 
 Ho¹t ®éng 
H: T×m trong ®o¹n trÝch trªn, nh÷ng c©u v¨n béc lé c¶m xóc cña ng­êi viÕt? (Hìi ¬i l·o H¹c! Than «i!)
H: NhËn xÐt g× vÒ tõ ng÷ cña nh÷ng c©u v¨n nµy? (chøa tõ béc lé c¶m xóc).
H: VÒ h×nh thøc cßn ®Æc ®iÓm nµo cÇn chó ý? (dÊu chÊm than)
H: Nh÷ng c©u v¨n cã ®Æc ®iÓm h×nh thøc nh­ trªn gäi lµ c©u c¶m th¸n. VËy..?
H: C¸c c©u v¨n: Hìi ¬i l·o H¹c! Than «i! dïng ®Ó lµm g×?
H: VËy, c©u c¶m th¸n cã chøc n¨ng ntn?
* BT: H·y thªm nh÷ng tõ ng÷ c¶m th¸n vµ dÊu c©u phï hîp ®Ó nh÷ng c©u sau trë thµnh c©u c¶m th¸n.
a) Anh ®Õn muén qu¸.
b) Buæi chiÒu th¬ méng.
c) Nh÷ng ®ªm tr¨ng lªn.
- HS ®äc - nªu yªu cÇu BY1 
GV h­íng dÉn hs c¸ch x¸c ®Þnh c©u c¶m th¸n ph¶i c¨n cø vµo ®Æc ®iÓm h×nh thøc cña nã.
- HS ®äc - nªu yªu cÇu BT 2
GV yªu cÇu hs ®äc kü tõng ng÷ c¶nh. Sau ®ã ph©n tÝch t/c, c¶m xóc cña ng­êi viÕt ®­îc thÓ hiÖn.
- C¨n cø vµo nh÷ng ®2 h×nh thøc cña c©u c¶m th¸n ®Ó x¸c ®Þnh ®ã lµ c©u c¶m th¸n hay kh«ng?
- Chia nhãm.
- GV nªu y/c BT 3
- GV h­íng dÉn hs viÕt ®o¹n v¨n ®¶m b¶o néi dung vµ h×nh thøc.
- GV gäi ®äc - NhËn xÐt, söa ch÷a.
Néi dung
I.§Æc ®iÓm h×nh thøc cña c©u c¶m th¸n:
1) VÝ dô: SGK - T 43.
2) NhËn xÐt: 
- C¸c c©u v¨n: Hìi ¬i l·o H¹c! Than «i! cã chøa c¸c tõ ng÷ c¶m th¸n, kÕt thóc b»ng dÊu chÊm than.
3) KÕt luËn: SGK - T44)
II.Chøc n¨ng cña c©u c¶m th¸n: 
1) VD: SGK - T 43
2) NhËn xÐt:
- C©u:"Hìi ¬i l·o H¹c" : xãt xa ®èi víi l·o H¹c.
- Than «i! béc lé sù nuèi tiÕc 
3) KÕt luËn :Ghi nhí: (SGK - T 44)
* BT nhanh:
a) Trêi ¬i, anh ®Õn muén qu¸!
b) Buæi chiÒu th¬ méng biÕt bao!
c) ¤i, nh÷ng ®ªm tr¨ng lªn!
III. LuyÖn tËp: 
1/ Bµi 1: 
a) Than «i! Lo thay! Nguy thay!
b) Hìi ...ta ¬i!
c) Chao «i... m×nh th«i!
=> C¸c c©u trªn lµ c©u c¶m th¸n v× cã chøa c¸ tõ ng÷ c¶m th¸n, dÊu chÊm!
2/ Bµi 2: 
a) Lêi than cña ng­êi n«ng d©n x­a.
b) Lêi than th©n cña ng­êi chinh phô x­a.
c) T©m tr¹ng bÕ t¾c cña thi nh©n ViÖt Nam tr­íc C¸ch m¹ng.
d) Nçi ©n hËn cña DM tr­íc c¸i chÕt cña DC.
=> C¸c c©u v¨n cã béc lé t×nh c¶m, c¶m xóc nh­ng kh«ng cã dÊu hiÖu ®Æc tr­ng cña c©u c¶m th¸n (tõ c¶m th¸n, dÊu c©u) nªn kh«ng ph¶i lµ c©u c¶m th¸n.
3/ Bµi3: 
- Néi dung: C¶m xóc vÒ mïa xu©n.
- H×nh thøc: Sö dông c¸c c©u c¶m th¸n.
4/ Cñng cè: ý nµo d­íi ®©y nãi ®óng nhÊt dÊu hiÖu nhËn biÕt c©u c¶m th¸n.
A. Sö dông tõ ng÷ nghi vÊn vµ dÊu chÊm hái ë cuèi c©u.
B. Sö dông ng÷ ®iÖu cÇu khiÕn vµ dÊu chÊm thanm ë cuèi c©u.
C. Sö dông tõ ng÷ c¶m th¸n vµ dÊu chÊm than ë cuèi c©u.
D. Kh«ng cã dÊu hiÖu h×nh thøc ®Æc tr­ng
5.Dặn dò : - Häc thuéc néi dung môc ghi nhí, ChuÈn bÞ bµi: "C©u trÇn thuËt".

Tài liệu đính kèm:

  • docg an van 8 tuan 23.doc