Giáo án môn Tin học 10 - Bài 1: Bài tập

Giáo án môn Tin học 10 - Bài 1: Bài tập

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức trọng tâm đã học trong chương I.

 2. Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức đã học giải bài tập.

 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Tài liệu, bài tập:

 2. Dụng cụ, thiết bị:

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định, tổ chức lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài giảng:

 

doc 3 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học 10 - Bài 1: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	 	
Ngày giảng: 
	BÀI TẬP
Tiết PPCT: 21
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:	Củng cố lại những kiến thức trọng tâm đã học trong chương I.
 2. Kỹ năng:	HS vận dụng kiến thức đã học giải bài tập.
 3. Thái độ:	Rèn luyện tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Tài liệu, bài tập:
 2. Dụng cụ, thiết bị:
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định, tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài giảng:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
Bài § 1.
Nhắc lại phần lý thuyết.
Bài § 2.
HS: Nhắc lại các khái niệm phần lý thuyết
GV: Hướng dẫn HS vận dụng lý thuyết để giải một số bài tập.
Bài § 3
HS: Nhắc lại các lý thuyết đã học.
 1. Khái niệm về hệ thống tin học
 2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
 3. Các nguyên lý ho¹t ®éng cđa m¸y tÝnh
Bài § 4.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm trong bài: Bài toán, Input, Output; Thuật toán, Sơ đồ khối. 
Bài § 2.
*Khái niệm: Thông tin; Dữ liệu.
*Các đơn vị đo thông tin:
Bit, Byte, KB, MB, GB, TB, PB.
Bài tập áp dụng:
 1GB = ? byte
 1GB = 1024MB = 210 MB
 = 210x210KB = 220 KB
 = 210x210x210byte = 230 byte
à 1GB = 230 byte.
*Biểu diễn thông tin.
Biểu diễn thông tin dạng số:
 Nếu một số N trong hệ đếm cơ số b có biểu diễn là:
 dndn-1dn-2 d1d0,d-1 d-2 d-m
 Thì giá trị của số N tính theo công thức:
N= dnbn+dn-1bn-1+ +d0b0+d-1b-1++d-m b-m
Bài tập áp dụng: 
1012 = 1.22 + 0.21 + 1.20 = 510
536,410 = 5.102 + 3.101+ 6.100 + 4.10-1
1BE16 = 1.162 + 11.161 + 14.160 = 44610
*Biểu diễn số thực dưới dạng dấu phẩy động: Mọi số thực đều có thể biểu diễn được dưới dạng: 
 ±Mx10±K ( gọi là dấu phẩy động),
Bài tập áp dụng: 
 13 456,25 được biểu diễn: 0.1345625x105
Bài § 3.
1. Khái niệm về hệ thống tin học:
 *Khái niệm:
 *Hệ thống tin học gồm 3 thành phần:
 -Phần cứng (hardware);
 -Phần mềm (Software);
 -Sự quan lí và điều khiển của con người.
2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính:
 Gồm các bộ phận chính sau:
 -Bộ xử lí trung tâm (CPU: Central Processing Unit);
 -Bộ nhớ trong (Main Memory);
 -Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory);
 -Thiết bị vào (Input Device);
 -Thiết bị ra (Output Device)
Bài § 4.
*KN Bài toán:
*Xác định bài toán: 
 Input, Output.
*KN Thuật toán:
*Mô tả thuật toán: 
 Bằng cách liệt kê và bằng sơ đồ khối.
Bài tập áp dụng:
Bài 5 trang 44 (SGK)
*Xác đinh bài toán:
 Input: các số thực a, b, c (a0);
 Output: Số thực x thoả ax2 +bx +c = 0
*Thuật toán:
-Cách liệt kê:
B1: Nhập các số thực a, b, c (a0);
B2: D ¥ b2 – 4ac;
B3: Nếu D < 0 thì Thông báo pt Vô nghiệm rồi kết thúc;
B4: Nếu D = 0 thì x ¥ -b/2a; Thông báo pt có nghiệm x rồi kết thúc;
B5: Nếu D > 0 thì x1 ¥ (-b + )/2a; 
 x2 ¥ (-b – ) /2a;
 Thông báo pt có nghiệm x rồi kết thúc;
 4.Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài
 5.Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docC1 - Bai tapCI (Tiet 21).doc