I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng: (như Tiết PPCT 2)
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu, bài tập:
2. Dụng cụ, thiết bị:
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổ định, tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài giảng:
Ngày soạn: 09/09/06; ngày giảng:11/09/06; Lớp: 10 Bài:2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tt) Tiết PPCT: 3 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: (như Tiết PPCT 2) 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu, bài tập: 2. Dụng cụ, thiết bị: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổ định, tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài giảng: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 5: Biểu diễn dữ liệu trong máy tính: GV: -Dữ liệu trong máy tính là thông tin đã được mã hoá thành dãy bit -Biểu diễn thông tin trong máy tính qui về 2 loại chính là Số và Phí số GV: Hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí có nghĩa là nó nằm ở vị trí nào đi chăng nữa đều mang cùng một giá trị GV: Bất kì 1 số tự nhiên b nào lớn hơn 1 đều có thể chọn làm cơ số cho 1 hệ đếm, trong các hệ đếm này: -Số lượng các kí hiệu được sử dụng bằng cơ số của hệ đếm đó; -Các kí hiệu được dùng cho hệ đếm đó có các giá trị tương ứng: 0, 1, b-1 5.Biểu diễn dữ liệu trong máy tính: a/ Thông tin loại số: 0 Hệ đếm: Hệ đếm là tập hợp các kí hiệu và các qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số. -Có hệ đếm phụ thuộc vào vị trí và hệ đếm không thuộc vào vị trí: +Hệ đếm La Mã là hệ đếm không thuộc vào vị trí. ví dụ: X ở IX (9) và XI (11) đều có cùng giá trị là 10 +Hệ đếm Thập phân, Nhị Phân, Hexa là hệ đếm phụ thuộc vào vị trí ví dụ: số 545, số 5 ở hàng đơn vị là 5 đơn vị, trong khi đó số 5 ở hàng trăm là 500 đơn vị. -Nếu một số N trong hệ đếm cơ số b có biểu diễn là: dndn-1dn-2 d1d0,d-1 d-2 d-m trong đó: +Dấu phẩy (,) là dấu phân chia phần nguyên và phần phân của số N; +Các chữ số bên trái dấu phẩy: n + 1; +Các chữ số bên phải dấu phẩy: m; +Các di thoả mãn điều kiện 0 ≤ di < b Thì khi đó giá trị của số N được tính theo công thức: GV: Có nhiều hệ đếm khác nhau nên muốn phân biệt số được biểu diễn ở hệ đếm nào người ta viết cơ số làm chỉ số dưới của số đó Ví dụ: biểu diễn số 5 Ta viết: 1012 (hệ cơ số 2); 510 (hệ cơ số 10); 516 (hệ cơ số 16); GV: Tuỳ vào độ lớn của số nguyên mà người ta có thể chọn 1byte, 2byte hay 4byte để biểu diễn. Trong phạm vi bài này ta chỉ đi xét số nguyên với 1byte GV: Cách viết số thực thông thường trong tin học khác với cách viết thông thường trong toán học. Ví dụ: cách viết Toán học:13 456,25 à Tin học: 13456.25 N = dnbn+dn-1bn-1+ +d0b0+d-1b-1++d-m b-m ví dụ: 536,4 = 5.102 + 3.101+ 6.100 + 4.10-1 0 Các đếm thường dùng trong tin học: -Hệ nhị phân (hệ cơ số 2): chỉ dùng 2 kí hiệu là chữ số 0 và chữ số 1 Ví dụ: 1012 = 1.22 + 0.21 + 1.20 = 510 -Hệ thập phân (hệ cơ số 10): sử dụng tập kí hiệu gồm 10 chữ số :0 ; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 để biểu diễn. Ví dụ: 53110 = 5.102 + 3.101+ 1.100 -Hệ hexa (hệ cơ số 16 hoặc hệ thập lục phân): sử dụng tập kí hiệu gồm:0 ; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; A; B; C; D; E; F (trong đó: A; B; C; D; E; F có các giá trị tương ứng là: 10; 11; 12; 13; 14; 15 trong hệ thập phân) để biểu diễn. Ví dụ:1BE16 = 1.162 + 11.161 + 14.160 = 44610 0Biểu diễn số nguyên: Biểu diễn số nguyên với 1byte như sau: bit7 bit6 bit5 bit4 bit3 bit2 bit1 bit0 các bit cao các bit thấp -Biểu diễn số nguyên có dấu: Dùng bit 7 để thể hiện dấu vơiù qui ước 1 là dấu âm, 0 là dấu dương Các bit còn lại biểu diễn giá trị tuyệt đối của số viết dưới dạng nhị phân. Như vậy 1byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi từ -127 đến +127. -Đối với số nguyên không âm: Toàn bộ 8 bit được dùng để biểu diễn giá trị số, 1byte biểu diễn được các số nguyên không âm trong phạm vi từ 0 đến 255. 0Biểu diễn số thực: Mọi số thực đều có thể biểu diễn được dưới dạng: ±Mx10±K ( gọi là dấu phẩy động), Trong đó: 0,1 ≤ M < 1 ;M gọi là phần định trị; K là số nguyên không âm, gọi là phần bậc Ví dụ: 13 456,25 được biểu diễn: 0.1345625x105 GV: Ở phần trên, máy tính có thể dùng một dãy bit để biểu diễn một kí tự. Nếu biểu diễn một xâu kí tự thì máy tính sẽ thực hiện như thế nào? HS: trả lời b/ Thông tin loại phi số: -Văn bản: Để biểu diễn một xâu kí tự (dãy các kí tự), máy tính có thể dùng một dãy các byte, mỗi byte biệu diễn một kí tự theo thứ tự từ trái sang phải. Ví dụ: Dãy ba byte 01010100 01001001 01001110 biểu diễn xâu kí tự “TIN” -Các dạng khác: (SGK) Nguyên lí mã hoá nhị phân Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh, . . . .Khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung – dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn. 4.Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: -Khái niệm thông tin, dữ liệu; Đơn vị đo thông tin; các dạng thông tin. -Mã hoá thông tin trong máy tính. -Cách biểu diễn thông tin trong máy tính: +Thông tin loại số (Hệ nhị phân, thập phân, hexa); +Thông tin loại phí số ( Văn bả, hình ảnh, âm thanh) 5.Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau: -Học bài cũ; -Làm các bài tập: từ 1-->5 tr17 (SGK); 1.5 --> 1.12 tr9,10 (SGK); -Làm trước các bài tập trong “Bài tập và thực hành 1”. IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: