Giáo án môn Tin học 10 - Bài 9: Tin học và xã hội

Giáo án môn Tin học 10 - Bài 9: Tin học và xã hội

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức: -Biết được ảnh hưởng của Tin học đối với sự phát triển xã hội;

 -Biết được những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá.

2. Kỹ năng:

3. Thái độ: -Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Tài liệu, bài tập:

 2. Dụng cụ, thiết bị:

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. On định, tổ chức lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài giảng:

 

doc 2 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 14300Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học 10 - Bài 9: Tin học và xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	 	
Ngày giảng: 
 	§9. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
Tiết PPCT: 20
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1. Kiến thức:	-Biết được ảnh hưởng của Tin học đối với sự phát triển xã hội;
	-Biết được những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá.	
2. Kỹ năng:	
3. Thái độ:	-Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Tài liệu, bài tập:
	2. Dụng cụ, thiết bị:
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Oån định, tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài giảng:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1()
GV: Ý thức được vai trò của Tin học nhiều quốc gia đã có chính sách đầu tư thích hợp, đặc biệt cho thế hệ trẻ (Thế hệ sẽ làm chủ của đất nước) và Việt Nam là một trong những nước đó.
Hoạt động 2()
GV: Muốn phát triển ngành Tin học không có nghĩa là mở rộng phạm vi sử dụng Tin học mà là phải làm sao cho Tin học đóng góp ngày càng nhiều vào kho tàng chung của thế giới và thúc đẩy nền kinh tế của đất nước phát triển.
GV: Với sự ra đời của mạng máy tính thì các hoạt động trong các lĩnh vực như: sản xuất hàng hoá, quản lý, giáo dục,. . . trở nên dễ dàng và vô cùng tiện lợi.
1/ Aûnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội:
 -Nhu cầu xã hội ngày càng lớn cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật đã kéo theo sự phát triển như vũ bão của Tin học.
 -Ngược lại sự phát triển của Tin học đã đem lại hiệu quả to lớn cho hầu hết các lịnh vực của xã hội.
2/ Xã hội Tin học hoá:
 -Với sự ra đời của mạng máy tính, phương thức làm việc “mặt đối mặt” dần mất đi thay vào đó phương thức hoạt động thông qua mạng chiếm ưu thế với khả năng có tể kết hợp các hoạt động, làm việc chính xác và tiết kiệm thời gian
VD: Làm việc và học tập tại nhà nhờ mạng
 -Năng suất lao động tăng cao với sự hỗ trợ của Tin học: Máy móc dần thay thế con người trong nhiều lĩnh vực cần nhiều sức lao động và nguy hiểm.
 VD: Rô bốt thay con người làm việc trong các môi trường độc hại, nhiệt độ khắc nghiệt hay vùng nước sâu,
 -Máy móc giúp giải phóng lao động chân tay và giúp con người giải trí.
 VD: Máy giặc, máy điều hoà, máy nghe nhạc.
GV: Trong xã hội tin học hoá, nhiều hoạt động đều diễn ra trên mạng có qui mô toàn thế giới. Thông tin trên mạng là thông tin chung của toàn nhân loại. Do đó cần thiết phải bảo vệ thông tin – tài sản chung của mọi người.
GV:Mọi hành động ảnh hưởng đến hệ thống thông tin dù là cố tình hay vô thức đều coi là phạm pháp. Vì vậy hãy học cách làm việc và sử dụng nguồn thông tin này sao cho hợp lý.
GV: Xã hội phải đề ra các qui định xử lý việc phá hoại thông tin.
3/Văn hoá và pháp luật trong xã hội Tin học hóa:
 -Thông tin là tài sản chung của mọi người, do đó phải có ý thức bảo vệ chúng.
 -Mọi hành động ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của hệ thống Tin học đều coi là bất hợp pháp (như truy cập bất hợp pháp các nguôn thông tin, phá hoại thông tin, tung virus,).
 -Thường xuyên học tập và nâng cao trình độ để có khả năng thực hiện tốt các nhiệm vụ và không vi phạm pháp luật.
 -Xã hội phải đề ra những qui định, điều luật để bảo vệ thông tin ở nhiều mức độ khác nhau.
 4.Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
	-Aûnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội;
	-Xã hội Tin học hoá;
	-Văn hoá và pháp luật trong xã hội Tin học hóa.
 5.Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau:
	-Làm các bài tập còn lại trong chương I, tiết sau chúng ta sửa bài tập.
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docC1 - Bai 9 (Tiet 20).doc