Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 1 đến tiết 17

Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 1 đến tiết 17

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

– HS biết được tin học là ngành khoa học có đối đượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính là đồi tượng nghiên cứu và cũng là công cụ nghiên cứu.

– HS biết được sự phát triển của CNTT là do nhu cầu của xã hội.

– HS biết được những ưu điểm của máy tính.

– HS biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt độ của đời sống.

2. Kỹ năng:

3. Thái độ:

– HS ý thức được tin học là yếu tố quan trong tác động đến sự phát triển của xã hội.

– HS ý thức được sản phẩm của tin học và máy vi tính là công cụ lao động không thể thiếu trong xã hội ngày nay.

 

doc 35 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 1 đến tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
Tiết :.
Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CỦA TIN HỌC
Bài 1: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
Mục tiêu:
Kiến thức:
HS biết được tin học là ngành khoa học có đối đượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính là đồi tượng nghiên cứu và cũng là công cụ nghiên cứu.
HS biết được sự phát triển của CNTT là do nhu cầu của xã hội.
HS biết được những ưu điểm của máy tính.
HS biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt độ của đời sống.
Kỹ năng:
Thái độ:
HS ý thức được tin học là yếu tố quan trong tác động đến sự phát triển của xã hội.
HS ý thức được sản phẩm của tin học và máy vi tính là công cụ lao động không thể thiếu trong xã hội ngày nay.
Chuẩn bị:
GV: Soạn giảng, sách GK.
HS: Đọc trước SGK ở nhà.
Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề + thảo luận nhóm.
Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức: Điểm danh , ổn định vị trí.
Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình tin học 10.
Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV: Qua các phương tiện thông tin đại chúng, chúng ta thường nghe thấy những câu như: “Kỹ nguyên tin học”, “thời đại CNTT”, và ứng dụng tin học vào trong lĩnh vực nào đó. Như vậy tin học ra đời sớm hay muộn và phát triển như thế nào so với các ngành khoa học khác?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Tin học ra đời để đáp ứng nhu cầu nào của con người?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Ngành tin học có đặc thù gì khác so với những ngành khoa học khác ?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Em hãy kể tên một số ứng dụng của CNTT vào trong sinh hoạt, sản xuất , và theo em việc ứng dụng tin học vào trong sinh hoạt, sản xuất có lọi ích gì?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Theo em máy tính có những khả năng ưu việt nào? 
HS: trả lời câu hỏi.
GV: Nêu các ví dụ minh họa cho các ưu điểm của MT?
GV: Nêu một số thuật ngữ về tin học?
HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
GV: Qua khái niệm tin học em hãy cho biết, học sử dụng MT có phải là học tin học hay không?
HS: Trả lời câu hỏi.
Sự hình thành và phát triển của tin học:
Tin học là ngành khoa học mới hình thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh.
Tin học được coi là 1 ngành khoa học vì nó có nội dung, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu riêng.
Tin học ra đời để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của con người và đây cũng là động lực phát triển của nó.
Quá trình nghiên cứu và phát triển các ứng dụng của ngành tin học không tách rời với việc phát triển và ứng dụng MTĐT.
Đặc tính và vai trò của MTĐT:
Ngày nay MT được coi là một công cụ trong lao động và việc sử dụng MT cũng là một tham số để đánh giá sự phát triển của mỗi nước.
Nếu chúng ta thiếu hiểu biết về máy tính cũng như tin học nói chung thì chúng ta khó có thể hòa nhập được với cuộc sống hiện đại. 
MT có có thể làm việc 24/24h mà không mệt mỏi.
Tốc độ xử lý thông tin nhanh.
Độ chính xác cao.
MT có thể lưu trữ lượng thông tin lớn trong một không gian hạn chế.
MT ngày càng gọn nhẹ và dễ phổ biến.
Các MT có thể liên kết với nhau thành một mạng MT và có thể chia sẻ dữ liệu hoặc cùng xử lý thông tin.
Thuật ngữ “Tin học”:
Một số thuật ngữ tin học:
Informaticque.
Informatics.
Computer Science.
Khái niệm tin học:
Tin học là ngành khoa phát triển và sử dụng MTĐT để học nghiên cứu các phương pháp sử lý thông tin.
Sự khác nhau giữa học tin học và học sử dụng MTĐT:
Học sử dụng MT là học cách thao tác trên máy. Còn học tin học là học phương pháp giải quyết vấn đề trong đó MT được sử dụng như là 1 công cụ làm việc.
Củng cố và luyện tập:
Đặc điểm của tin học?
Tính ưu việt của MT?
Học tin học không đơn thuần là học cách sử dụng MT.
Tuần :
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
Tiết :.
Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giới thiệu khái niệm thông tin, lượng thông tin, dạng thông tin. 
Học sinh biết được quá trình xử lý thông tin.
Kỹ năng:
Học sinh nắm được hoạt động của máy tính là quá trình xử lý thọng tin.
Thái độ:
HS ý thức được thông tin giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về một đối tượng nào đó và con người sống không thể thiếu thông tin. 
Chuẩn bị:
GV: Soạn giảng, sách GK.
HS: Đọc trước SGK ở nhà.
Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề + thuyết trình.
Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức: Điểm danh , ổn định vị trí.
Kiểm tra bài cũ: 
Đặc điểm của tin học.
Những tính ưu việt của MT
Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV: Nêu vấn đề, sau đó cho HS đưa ra những quan điểm về thin tin của các em?
HS: Theo dõi tình huống và trả lời câu hỏi.
GV: Để MT nhận biết được một đối tượng nào đó thì chúng ta phải cung cấp thông tin cho nó môt cách đầy đủ. Nhung trong thực tế có những thông tin chỉ ở một trong hai trạng thái là đúng hoặc sai. Và để lưu trữ được hông tin này chúng ta chỉ cần dùng số 1 và số 2 trong hệ đếm nhị phân để quy ước.
Ví dụ: Để mô tả giới tính của con người ta chỉ cần dùng hai chữ số 1 và chữ số 2 và quy ước theo cách của mình, chẳng hạn Nam là 1 và Nữ là 0.
GV: Để lưu trữ số 1 hoặc số 0 thì MT chia thiết bị lưu trữ thành những ô nhớ và mỗi ô chỉ chứa được một trong hai số trên, và mỗi ô nhớ như vậy được gọi là bit. Vậy theo các em hiểu bit là gì?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Em hãy kể tên một số phương tiện thông tin đại chúng, và mỗi dạng phương tiện kể trên dùng để truyền tại dạng thông tin nào?
HS: Trả lời câu hỏi.
Khái niệm thông tin và dữ liệu:
Thông tin là những hiểu biết của chúng ta về một đối tượng nào đó.
Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào MT.
Đơn vị đo lượng thông tin:
Bit (Binary Digital) là một đơn vị lưu trữ nhỏ nhất trong MT và tại mỗi thời điểm nó chỉ lưu trữ được một trong hai giá trị là 0 hoặc 1.
Để đo thing tin nguời ta còn dùng các đơn vị là bội của bit như:
Kí hiệu
Đọc là
Độ lớn
Byte
Bai
8bit
KB
Ki-lô-bai 
1024 byte
MB
Me-ga-bai
1024 KB
GB
Gi-ga-bai
1024 MB
TB
Tê-ra-bai
1024 GB
PB
Pê-ta-bai
1024 TB
Các dạng thông tin:
Thông tin dạng văn bản:
Thông tin dạng hình ảnh:
Thông tin dạng âm thanh:
Củng cố và luyện tập:
Thông tin là nguồn gốc của nhận thức, hiểu biết.
Các đơn vị đo thông tin từ byte trở lên hơn kém nhau 1024 lần.
 Thông tin có thể phát sinh, mã hóa, truyền, tìm kiếm xử lý, biến dạng và được thể hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau.
Tuần :
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
Tiết :.
Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tt)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
Học sinh cần hiểu và chuyển đổi được những dư liệu được biểu diễn dưới dạng nhị phân, thập phân, thập lục phân.
Kỹ năng:
Biết chuyển đổi một số từ hệ đếm này sang hệ đếm khác.
Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận cho HS. 
Chuẩn bị:
GV: Soạn giảng, sách GK.
HS: Đọc trước SGK ở nhà.
Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề + thuyết trình.
Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức: Điểm danh , ổn định vị trí.
Kiểm tra bài cũ: 
Thông tin có thể đo được không?
Đơn vị cơ bản của thông tin là gì?
Cho biết những đại lượng khác?
Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV: Thế nào là mã hóa thông tin?
HS: Là xây dựng thành một dãy bít.
GV: Tại sao phải mã hóa ?
HS: Vì qua mã hóa ta sẽ có một bảng chuẩn, tương ứng với một ký số, ký tự, ký tự đặc biệt sẽ có một mã máy riêng.
GV: Mã hóa thông tin được thể hiện dưới dạng nào?
HS: Biểu diễn dữ liệu trong máy tính.
GV: Cho một số ví dụ về các loại hệ đếm nhị phân, thập phân, thập lục phân.
HS: Hệ đếm thập phân là những số tập hợp từ 10 chữ số từ 0, 1, 2, ..., 9 : 1999
GV:
VD: 
HS: Hệ đếm nhị phân là những số được tạo từ 0 và 1: 0010
GV:
VD: 
HS: Hệ đếm thập lục phân là những số từ 0, 1, 2, ,9, A, B, C, D, E, F 
GV:
VD: 
Mã hóa thông tin trong máy tính:
Mã hóa thông tin là chuyển ngôn ngữ tự nhiên thành một dãy bit.
biểu diễn thông tin trong máy tính:
Hệ đếm:
Hệ đếm là tập các kí hiệu và quy tắc sử dụng chúng để biểu diễn và xác định giá trị các số.
Một số hệ đếm thường dùng:
Hệ đếm thập phân:
Là hệ đếm dùng tập gồm 10 chữ số làm kí hiệu: 0, 1, 2, . . ., 9. Và giá trị của mỗi số được xác định như sau:
Gs số N có biểu diễn là:
thì giá trị của nó được xác định như sau:
Hệ đếm nhị phân:
Là hệ đếm dùng tập gồm 2 chữ số làm kí hiệu: 0, 1. Và giá trị của mỗi số được xác định như sau:
Gs số N có biểu diễn là:
thì giá trị của nó được xác định như sau:
Hệ đếm thập lục phân:(cơ số 16)
Là hệ đếm dùng tập gồm 10 chữ số làm kí hiệu: 0, 1, 2, . . ., 9, A, B . . . để biểu diễn. 
Chú ý:
Trong tin học thường dùng hai hệ đếm là hệ đếm nhị phân và hệ đếm cơ số mười sáu:
Biểu diễn số nguyên:
Xét số nguyên có dâu 1 byte
Bit7
Bit6
Bit5
Bit4
Bit3
Bit2
Bit1
Bit0
Các bit cao
Các bit thấp
Trong đó bit 7 được dùng để xác định dấu với quy ước 1 là dấu âm và 0 là dấu dương.
Biểu diễn số thực:
Thông tin loại phi số:
Văn bản: Để biểu diễn các kí tự ta phải dùng 1 bộ mã, chẳng hạn như bộ mã ASII 
Củng cố và luyện tập:
Tất cả các loại thông tin muốn lưu trữ trong MT phảimã hóa.
Hướng dẫn HS dùng phụ lục để mã hóa và giải mã các kí tự.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học sinh xem lại các kiến thức đã học ở bài 1 và bài 2 đồng thời vận dụng các kiến thức này để làm BT thực hành số 1 (SGK – trang 16).
Tuần :
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
Tiết :.
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
Học sinh cần hiểu và chuyển đổi được những dư liệu được biểu diễn dưới dạng nhị phân, thập phân, thập lục phân.
Kỹ năng:
Biết chuyển đổi một số từ hệ đếm này sang hệ đếm khác.
Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận cho HS. 
Chuẩn bị:
GV: Soạn giảng, sách GK.
HS: Đọc trư ... trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trước bài moi.
Tuần :
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
TCT: 17
BÀI 8: NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Biết được ứng dụng chủ yếu của tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội;
- Biết rằng có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập; làm việc và giải trí
2. Kỹ năng:
3.Thái độ:
Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sữ dụng máy tính.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Soạn giảng, sách GK.
2.HS: Đọc trước SGK
III.Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề + thuyết trình.
IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh , ổn định vị trí.
2. Kiểm tra bài cũ: 
So sánh sự giống và khác nhau giữa phần mền hệ thống và phần mền ứng dụng.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV: Đặt vấn đề: Ngày nay tin học xuất hiện ở mọi nơi và ở mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội. Vậy tin học đã đĩng gĩp gì cho xã hội. Ta đi xét bài 8.
GV: Nhờ cĩ máy tính mà các bài tốn tưởng chừng rất khĩ khăn này đã được giải một cách dễ dàng, nhanh chĩng.
GV: Hãy kể tên các bài tốn quản lý trong nhà trường.
HS: Quản lý HS, quản lý GV, quản lý thư viện
GV: Người ta thường dùng các phần mềm quản lý như: Excel, Access, Foxpro
GV: Đọc sgk trang 51, một bạn cho biết quy trình ứng dụng của Tin học vào quản lý trải qua các bước như thế nào?
HS: Đọc sgk và trả lời câu hỏi.
GV: Tĩm tắt lại và ghi lên bảng.
GV: Ngồi những ứng dụng ở trên, máy tính cịn tham gia ở những lĩnh vực khác như: tự động hố, truyền thơng, soạn thảo
GV: Với máy tính ta cĩ thể soạn thảo, trình bày một văn bản nhanh chĩng, chỉnh sữa dễ dàng và đẹp mắt
GV: kể tên những mơn mà em đã được học liên quan đến máy tính.
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Cĩ thể nĩi rằng, nếu áp dụng máy tính vào dạy học đều làm cho HS: hiểu bài nhanh hơn, hình ảnh sinh động gây hứng thú trong học tập hơn
GV: Một ứng dụng quan trọng nữa là Tin học gĩp phần đáng kể trong giải trí.
GV: nhưng máy tính cũng khơng thể hồn tồn thay thế được con người mà chỉ cĩ thể đưa ra các phương án và con người tự quyết định dùng phương án gì.
1. Giải những bài tốn khoa học kĩ thuật:
Những bài tốn khoa học kĩ thuật như: xử lý các số hiệu thực nghiệm, quy hoạch, tối ưu hố là những bài tốn lớn mà nếu khơng cĩ máy tính thì khĩ cĩ thể thực hiện được.
2. Bài tốn quản lý:
- Hoạt động quản lý rất đa dạng và phải xử lý một khối lượng thơng tin lớn
- Quy trình ứng dụng Tin học để quản lý:
+ Tổ chức lưu trữ hồ sơ
+ Cập nhật hồ sơ
+ Khai thác các thơng tin
3. Tự động hố và điều khiển
Việc phĩng vệ tinh nhân tạo hoặc bay lên vũ trụ đều nhờ hệ thống máy tính.
4. Truyền thơng:
Máy tính giúp cho con người cĩ thể liên lạc, chia sẻ thơng tin từ bất cứ nơi đâu trên thế giới.
5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phịng:
Giúp việc soạn thảo một văn bản nhanh chĩng, tiện lợi và dễ dàng.
6. Trí tuệ nhân tạo
Thiết kế máy cĩ khả năng đảm đương một số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ của con người hoặc một số đặc thù của con người
7. Giáo dục
Với sự hỗ trợ của tin học ngành giáo dục đã cĩ những bước tiến mới.
8. Giải trí:
Âm nhạc, trị chơi, phim ảnh 
4. Củng cố và luyện tập:
Học sinh nêu một số ứng dụng khác như trong trường học hay tại địa phương.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK và đọc trước bài 9.
Tuần :
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
TCT: 17
TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
Hiểu được tin học có ảnh hưởng đến sự phát triển của XH.
Hiểu được nhờ có các thành tựu của tin học mà xã hội có nhiều cách tổ chức hoạt động.
Biết được một số phần mềm có thể phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt.
2.Thái độ:
Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sữ dụng máy tính.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Soạn giảng, sách GK.
2.HS: Đọc trước SGK- làm bài tập ở nhà.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề + thuyết trình.
IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh , ổn định vị trí.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Ngôn ngữ lập trình được chia làm mấy loại, nêu ưu điềm, nhược điểm của hợp ngữ.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV: Em biết tin học được ứng dụng vào những lĩnh vực nào của hoạt động xã hội?
GV: Theo em tin học có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của xã hội?
GV:Em hình dung xã hội như thế nào nếu không có úng dụng của tin học vào các hoạt động?
GV: Theo em biết thì xã hội tin học hoá ở những điểm nào?
GV: Việc ứng dụng tin học vào trong cuộc sống làm cho cuộc sống được cải thiện như thế nào?
GV: Chúng ta phải có ý thức như thế nào khi khai thác thông tin?
GV: Theo em thì những hình vi nào được coi là phạm pháp trong tin học?
GV: Khi sử dụng những phần mềm không có bản quyền thì chúng ta sẽ gặp những yếu tố bất lợi nào?
Aûnh hưởng của TH đến sự phát triển của XH:
Tin học đợc áp dụng trong mọi lĩnh vực xã hội. 
Tin học góp phần phát triển kinh tế và giúp nâng cao dân trí.
Tin học thúc đẩy khoa học phát triển và ngợc lại khoa học thúc đẩy tin học phát triển.
Sự phát triển của tin học làm cho xã hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ chức các hoạt động.	
Xã hội tin học hóa:
Các hoạt động chính của xã hội trong thời đại tin học sẽ đợc điều hành với sự hỗ trợ của các mạng máy tính kết nối thông tin lớn, liên kết các vùng của một lãnh thổ và các giữa các quốc gia với nhau.
Tạo ra một phơng thức giao dịch mới hiệu quả, tiết kiệm thời gian.
Làm thay đổi cách suy nghĩ và tác phong làm việc của con ngời, năng suất lao động tăng lên rõ rệt, con ngời sẽ tập trung chủ yếu vào lao động trí óc.
Nâng cao chất lợng cuộc sống cho con ngời, vì nhiều thiết bị dùng cho mục đích sinh hoạt, giải trí đều hoạt động theo chơng trình điều khiển.
Văn hóa và pháp luật trong XH tin học hóa
Trong xã hội tin học hoá, thông tin là tài sản chung của mọi ngời ( con ngời phải có ý thức bảo vệ thông tin.
Xã hội phải có những quy định, điều luật để bảo vệ thông tin và xử lí nghiêm tội phạm liên quan đến việc phá hoại thông tin.
Giáo dục, đào tạo thế hệ mới có phong cách sống, làm việc khoa học, có tổ chức và trình độ kiến thức phù hợp với một xã hội tin học hoá.
4. Củng cố và luyện tập:
Một số hành vi được coi là phạm pháp trong việc khai thác thông tin.
Trong bộ luật hình sự có luật chống tội phạm tin học.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK và SBT
V.Rút kinh nghiệm:
Tuần :
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
Tiết :.
ƠN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Ơn lại các kiến thức đã học như: 
	- Khái niệm thơng tin, dữ liệu
	- Các hệ đếm dùng trong máy tính và cách chuyển đổi giữa các hệ đếm
	- Khái niệm thuật tốn, các tính chất của thuật tốn và cách diễn tả thuật tốn.
2. Kỹ năng
Học sinh cần nắm được
	- Khái niệm thơng tin, dữ liệu và cách biểu diễn thơng tin trong máy tính.
	- Cách chuyển đổi giữa các hệ đếm.
	- Các tính chất của thuật tốn và cách diễn tả thuật tốn.
3. Thái độ
	Ham thích mơn học, cĩ tinh thần kỷ luật cao và cĩ ý thức làm việc tập thể.
II.Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, Giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi
III.Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề + thuyết trình.
IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh , ổn định vị trí.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới: 	
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy và trị
1. Lý thuyết
- Khái niệm thơng tin:
Th«ng tin lµ sù hiĨu biÕt cđa con ng­êi vỊ mét thùc thĨ nµo ®ã, cã thĨ thu thËp, l­u tr÷ vµ sư lý ®­ỵc
- Khái niệm dữ liệu:
D÷ liƯu dïng ®Ĩ biĨu diƠn th«ng tin.Hay hiĨu mét c¸ch kh¸c lµ m· ho¸ th«ng tin trong m¸y tÝnh
- Đơn vị đo thơng tin: Bit, KB, MB, GB, TB, PB. 
- Hệ đếm: Gåm 3 hƯ th«ng dơng nhÊt
+ HƯ thËp ph©n (hƯ c¬ sè 10) sư dơng ký hiƯu gåm 10 ch÷ sè 0-9. Gi¸ trÞ mçi ch÷ sè phơ thuéc vµo vÞ trÝ cđa nã trong biĨu diƠn.
+ HƯ nhÞ ph©n (hƯ c¬ sè 2) chØ dïng 2 ký hiƯu lµ ch÷ sè 0 vµ ch÷ sè 1
+ HƯ Hexa (HƯ c¬ sè 16) sđ dơng ký hiƯu tõ 0-9 vµ A-F trong ®ã A-F t­¬ng øng 10-15 trong hƯ thËp ph©n.
- Thuật tốn, các tính chất của thuật tốn và cách biểu diễn thuật tốn.
2. Bài tập
Bài 1: Một đĩa VCD cĩ dung lượng 700 MB lưu trữ được 2000 trang sách. Hỏi với 4.5 GB sẽ lưu trữ được bao nhiêu trang sách?
KQ: 13 165.71 trang sách
4,5GB= 4,5 x 1024= 4608 MB
(4608 x 2000) : 700=.
Bài 2: ChuyĨn c¸c sè sau sang hƯ thËp ph©n trong m¸y tÝnh (hƯ c¬ sè 10) 
534,4 ; 364,5 ; 102
Bài 3: §ỉi c¸c hƯ sè Hexa sau sang hƯ c¬ sè 10 :
1BE16 ; 12316 ; BD16
Bài 4: §ỉi c¸c hƯ sè nhÞ ph©n sau sang hƯ c¬ sè 10: 
10112 ; 11102 ; 1102 
Bài 5: Tìm và đưa ra nghiệm của phương trình ax+b=0 (Gi¶i BT vỊ thuËt to¸n) 
* Xác định bài tốn
- Input: a, b.
- Output: Kết luận về nghiệm của pt ax+b=0.
* Ý tưởng:
* Thuật tốn: 
a. Cách liệt kê:
- B1. Nhập giá trị a, b. 
- B2. Nếu a=0, b0 thì thơng báo ptvn, rồi kết thúc.
- B3. Nếu a=o và b=0 thì thơng báo pt cĩ nghiệm đúng với mọi giá trị rồi kết thúc;
- B4. Nếu a0 thì x=-b/2a thơng báo pt cĩ nghiệm duy nhất là x rồi kết thúc;
Bài 5:
Cho dãy A gồm N số nguyên dương a1, a2,..., an và giá trị k. Kiểm tra xem k cĩ trong A khơng? Nếu cĩ k xuất hiện bao nhiêu lần.
Lời giải
Input: Dãy N số nguyên a1, a2, ..., aN và số nguyên k.
Output: k cĩ xuất hiện trong dãy khơng?
Ý tưởng
Ta sẽ đi so sánh lần lượt k với các giá trị trong dãy nếu ai = k thì đếm số lần xuất hiện. Nếu đã xét hết các giá trị trong dãy mà khơng cĩ giá trị bằng k cĩ nghĩa là giá trị k khơng cĩ mặt trong dãy.
Bắt đầu
Nhập a1, a2, ..., aN
Nhập k; i = 1; dem = 0
ai = k
i > N
dem = dem +1
i = i + 1
KT
+
-
+
Đưa ra kết luận
-
Thuật tốn
Cách liệt kê
B1: Nhập N, k và dãy a1, a2, ..., aN
B2: Gán i = 1; dem = 0;
B3: Nếu ai = k thì dem = dem + 1
B4: i = i + 1.
B5: Kiểm tra i > N. Nếu đúng chuyển sang B6 . Sai quay lại B3.
B6: Thơng báo: nếu k cĩ trong dãy thì đưa ra số lần xuất hiện ngược lại k khơng cĩ mặt trong dãy 
Sơ đồ khối
- HS nhắc lại các khái niệm
HS làm bài
HS nhận xét
GV nhận xét và sửa chữa
HS lên bảng làm bài
HS nhận xét
GV nhận xét và sửa chữa
HS làm bài
HS nhận xét
GV nhận xét và sửa chữa
HS làm bài
HS nhận xét
GV nhận xét và sửa chữa
HS làm bài
HS nhận xét
GV nhận xét và sửa chữa
HS ghi bài
HS làm bài
HS nhận xét
GV nhận xét và sửa chữa
IV- Cđng cè- nh¾c nhë: 
VỊ nhµ «n l¹i c¸c kiÕn thøc tiÕt sau kiĨm tra 1 TiÕt.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong I Chuan.doc