I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ cách tổ chức giải bài toán trên máy tính, tức là cách dùng máy tính thực hiện các công việc cần làm.
- Hiểu rõ hơn các khái niệm: Bài toán, thuật toán, chương trình.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện một số bước để giả bài toán đơn giản trên máy tính.
3. Thái độ:
- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, suy luận khoa học và sáng tạo.
II- CHUẨN BỊ:
- Một và bài tập ví dụ được lập trình bằng ngôn ngữ Pascal.
- Máy chiếu projector hoặc tranh vẽ nếu có.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày soạn: 26/10/2008 Tiết 18: Bài 6: Giải bài toán trên máy tính I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ cách tổ chức giải bài toán trên máy tính, tức là cách dùng máy tính thực hiện các công việc cần làm. - Hiểu rõ hơn các khái niệm: Bài toán, thuật toán, chương trình. 2. Kĩ năng: - Thực hiện một số bước để giả bài toán đơn giản trên máy tính. 3. Thái độ: - Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, suy luận khoa học và sáng tạo. II- Chuẩn bị: - Một và bài tập ví dụ được lập trình bằng ngôn ngữ Pascal. - Máy chiếu projector hoặc tranh vẽ nếu có. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp: 2. Bài cũ: ? Nêu ưu và nhược điểm của ngôn ngữ máy, Hợp ngữ? 3. Bài mới: @ Thuyết trình: Ta biết rằng máy tính là công cụ hỗ trợ con người rất nhiều trong cuộc sống khả năng khai thác máy tính phụ thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết của người dùng. Việc giải một bài toán trên máy tính được thực hiện như thế nào? Hoạt động 1: Giúp học sinh thấy được tính ưu việt của việc giải bài toán băng máy tính. Bài toán đặt vấn đề Tìm ước số chung lớn nhất (UCLN) của hai số nguyên dương M và N. Với các giá trị: M = 25; N = 5. M = 88; N = 121. M = 997; N = 29. M = 2006; N=1998. @ Giáo viên tổng hợp ý kiến của học sinhvà phân tích kỹ hơn: Trong ví dụ trên ta có thể tìm UCLN của rất nhiều cặp số M,N khác nhau. Thực chất đây là giải bài oán với nhiều bộ Input khác nhau ( 1 lớp các bài toán) Vì vậy những bài toán trên máy tính có tính tổng quát. Hoạt động 2: Nêu tiến trình thực hiện giải bài toán trên máy tính ? Xác định bài toán là ta xác định những vấn đề nào? Ví dụ: Bài toán tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương M, N. @ Thuyết trình: Bước lựa chọn thuật toán là quan trọng nhất để giải bài toán. ? Thuật toán viết dưới dạng liệt kê như thê nào? ? Viết thuật toán dưới dạng sơ đồ khối? ? Theo em thuật toán của bài toán này có thể giải cho bài toán khác hay không? @ Mỗi thuật toán chỉ dùng giải một bài toán, nhưng mọt bài toán có thể cs nhiều thuật toán để giải. Vậy ta phải chọn thuật toán tối ưu nhất trong những thuật toán đưa ra. ? Một thuật toán tối ưu có những tiêu chí nào? @ Thuyết trình đến đây ta đã có thuật toán của bài toán công việc tiếp theo là phải chuyển đổi thuật toán đó sang chương trình ta xét bước viết chương trình. ? Vậy viết chương trình là gì? F Việc viết chương trình là tổng hợp giữa việc lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt đúng thuật toán. Chiếu chương trình đã được viết lên bảng để học sinh theo dõi. @ Chương trình được viết không phải lúc nào cũng đảm bảo là hoàn toàn là đúng đắn. Do đó phải thử chương trình với bộ INPUT đặc trưng để phá hiện sai sót. ? Vậy hiệu chỉnh là gì? ? Cách làm như thế nào? Sau khi chương trình đã hoàn thiện thì công việc tiếp theo là viết tài liệu mô tả thuật toán chương trình và hướng dẫn sử dụng chương trình. ? Vậy viết tài liệu là gì? Báo cáo sĩ số K Suy nghĩ và trả lời. K Suy nghĩ và trả lời: Bước 1: Xác định bài toán. Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán. Bước 3: Viết chơng trình. Bước 4: Hiệu chỉnh. Bước 5: Viết tài liệu. @ Lắng nghe giáo viên giảng bài và ghi nhớ. K Thảo luận rồi trình bày. Nhanh, chính xác hơn, @ Nghe giảng và ghi bài 1. Xác định bài toán: K Nghiên cứu sách giáo khoa thảo luận rồi trình bày. 2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán K Nghiên cứu sách giáo khoa thảo luận rồi trình bày. Cách 1: Liệt kê các bước B1: Nhập M, N; B2: Nếu M = N lấy UCLN = M (hoặc N), chuyển đến B5; B3: Nếu M >N thì M ơ M - N rồi quay lại B2; B4: N ơ N – M rồi quay B2; B5: Đa ra kết quả CLN; Kết thúc. K Nghiên cứu sách giáo khoa thảo luận rồi trình bày. @ Thuạt toán của bài toán này không thể giải bài toán khác được. @Tiêu chí là: Dễ hiểu Trình bày dễ nhìn Thời gian chạy nhanh ít tốn bộ nhớ 3. Viết chương trình F Là việc lựa chọn cấu trúc dữ liệu và ngôn ngữ lập trình để diễn đạt thuật toán trên máy 4. Hiệu chỉnh: @ Nhằm phát hiện lỗi và sửa lỗi 5. Viết tài liệu: IV- Củng cố bài: Nhắc lại kiến thức chính đã học trong bài.
Tài liệu đính kèm: