Giáo án môn Tin học Lớp 10 sách Cánh diều - Chương trình cả năm

Giáo án môn Tin học Lớp 10 sách Cánh diều - Chương trình cả năm

1. Kiến thức:

• Biết được thông tin là gì, dữ liệu là gì

• Phân biệt được thông tin và dữ liệu, nêu được ví dụ minh họa

• Biết được xử lí thông tin là gì

2. Năng lực:

- Năng lực chung:

+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.

+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

- Năng lực riêng:

+ HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

 

doc 192 trang Người đăng Thực Ngày đăng 28/05/2024 Lượt xem 105Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 10 sách Cánh diều - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN
BÀI 1: DỮ LIỆU, THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết được thông tin là gì, dữ liệu là gì
Phân biệt được thông tin và dữ liệu, nêu được ví dụ minh họa
Biết được xử lí thông tin là gì
2. Năng lực: 
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
+ HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học.
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên 
- Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 
2. Học sinh 
- Sách giáo khoa, vở ghi 
- Kiến thức đã học
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra 
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
? Em hãy cho biết, thông tin từ đâu mà có?
HS: trả lời câu hỏi
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn thông tin và dữ liệu, quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
- Mục Tiêu: + Biết khái niệm nguồn thông tin và dữ liệu
	+ Biết quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức
- Tổ chức thực hiện: 
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
I. NGUỒN THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU:
Thế giới rộng lớn quanh ta với con người, sự vật, sự việc,  đa dạng là nguồn thông tin vô tận. 
Nhiều thiết bị được tạo ra nhằm thu nhận các tín hiệu từ thế giới xung quanh để từ đó con người biết thêm thông tin. Từ đầu ra của các thiết bị này, ta có dữ liệu.
2. Quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
a) Từ thông tin thành dữ liệu
- Thông tin được lưu trữ hay gửi đi dưới dạng dữ liệu chữ và số, dữ liệu hỉnh ảnh, dữ liệu âm thanh.
=> Thông tin có thể được biểu diễn dưới các dạng khác nhau
b) Từ dữ liệu đến thông tin
Ví dụ: An báo tin cho Hoàng bằng một mảnh giấy viết tay: “Hoàng ơi, tan học chờ tớ ở cổng trường nhé!”
Dòng chữ là dữ liệu văn bản, là thông tin dưới dạng chữ. => Người đọc biết được thông tin
Dữ liệu là: văn bản chữ và số, hình vẽ, hình ảnh, âm thanh, đoạn video,  Dữ liệu là nguồn thông tin
Dữ liệu được thu thập và sử dụng để từ đó rút ra thông tin, từ dữ liệu đầu vào có thể rút ra nhiều thông tin khác nhau
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Nêu đặt câu hỏi
Thông tin có được bằng cách nào?
HS: Thảo luận, trả lời
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
Hoạt động 2: Tìm hiểu Bài toán xử lí thông tin 
a) Mục tiêu: Nắm được quá trình xử lí thông tin
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
3. BÀI TOÁN XỬ LÍ THÔNG TIN
 Xét bài toán: “Từ bảng điểm tổng kết các môn học của học sinh cả lớp, giáo viên cần tìm ra những học sinh xứng đáng được khen thưởng vì có thành tích học tập xuất sắc. Thông tin ta cần tìm là: Những học sinh xứng đáng được khen thưởng.
Thông tin hữu ích
Dữ liệu đầu vào => Xử lí thông tin => Thông tin hữu ích
Quá trình xử lí dữ liệu đầu vào để rút ra thông tin muốn biết có thể chia ra nhiều bước, thành nhiều bài toán, như một chuỗi bài toán liên tiếp. Đầu ra của bước trước là đầu vào cho bước sau. Kết quả cuối cùng là thông tin ta muốn có.
Với con người, “xử lí dữ liệu để có thông tin” và “xử lí thông tin để ra quyết định” là nói đến hai bước của của quá trình giải quyết một vấn đề.
+ Bước 1: thu thập các thông tin cần thiết
+ Bước 2: Xử lí thông tin và ra quyết định
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Theo em, “xử lí dữ liệu” và “xử lí thông tin” có gì khác nhau?
HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 

Hoạt động 3: Phân biệt dữ liệu với thông tin 
a) Mục tiêu: Nắm được điểm khác giữa dữ liệu và thông tin
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
4. PHÂN BIỆT DỮ LIỆU VỚI THÔNG TIN
- Thông tin có thể được biểu diễn dưới các dạng khác nhau.
- Trong lưu trữ và trao đổi thông tin của con người, thông tin là nội dung, dữ liệu là hình thức thể hiện; dữ liệu là thông tin dưới dạng chứa trong phương tiện mang tin.
Ví dụ:
Thông tin “Họ và tên: Nguyễn Văn An, Lớp: 10A, Điểm môn Tin học: 10” khi trình bày dưới dạng bảng sẽ được chia thành 3 mục dữ liệu, thuộc 3 cột “Họ và tên”, “Lớp”, “Điểm môn Tin học”.
Muốn có thông tin, phải gộp lại đầy đủ các mục như ban đầu, nếu thiếu đi một vài mục thì không còn là thông tin đó nữa.
Dữ liệu là đầu vào cho bài toán xử lí thông tin. Thông tin là kết quả đầu ra của bài toán này

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Theo em, thông tin và dữ liệu khác nhau như thế nào?
HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 

Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm Xử lí thông tin, tin học, công nghệ thông tin và quá trình xử lí thông tin
a) Mục tiêu: Nắm được thế nào là xử lí thông tin, tin học và công nghệ thông tin
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
5. XỬ LÍ THÔNG TIN, TIN HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Xử lí thông tin là tìm ra thông tin từ dữ liệu
Tin học: ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp và quá trình xử lí thông tin tự động bằng các phương tiện kĩ thuật – chủ yếu bằng máy tính
Công nghệ thông tin: tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại (chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông) nhằm tổ chức khai thác và xử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vự hoạt động của con người và xã hội 
6. Các bước xử lí thông tin của máy tính
- Các bước xử lí thông tin của máy tính tương ứng với các hoạt động xử lí thông tin của con người
- Máy tính đã thực hiện 3 bước: nhận dữ liệu vào, chuyển thành dữ liệu số; xử lí dữ liệu; đưa kết quả xử lí ra cho con người
- Các bước xử lí thông tin của máy tính gồm: xử lí đầu vào, xử lí dữ liệu số (thông tin số), xử lí đầu ra và xử lí lưu trữ
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Theo em, thế nào là xử lí thông tin, tin học và công nghệ thông tin?
HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 

Hoạt động 5: Tìm hiểu tháp dữ liệu – thông tin – tri thức
a) Mục tiêu: Nắm được thế nào là tri thức, mối quan hệ giữa dữ liệu-thông tin-tri thức
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
7. THÁP DỮ LIỆU – THÔNG TIN – TRI THỨC
- Tri thức hay kiến thức là các hiểu biết hay kĩ năng có được nhờ trải nghiệm thực tế hay học được.
- Trong tin học, khai thác trích xuất tri thức là việc tạo ra tri thức từ các nguồn dữ liệu và thông tin.
- Bài toán cũng tương tự như rút ra thông tin từ dữ liệu. Tri thức thu được phải biểu diễn ở dạng máy tính “hiểu” được và có thể sử dụng phục vụ con người.
Tháp dữ liệu – thông tin – tri thức minh họa quá trình trích xuất, tinh lọc dần từ dữ liệu thành thông tin, từ thông tin thành tri thức.
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Theo em, thế nào là tri thức?
HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
Gv Cho HS nhắc lại KT:
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
Câu 1: Em hãy nêu một ví dụ minh họa việc người gửi (không dùng máy tính)
Câu 2: Em hãy cho biết đầu vào và đầu ra của một bài toán xử lí thông tin là gì?
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
 ... ra một lớp nền trong suốt
3) Việc chuyển kênh alpha của một lớp ảnh vào vùng chọn sẽ giúp chọn được các đối tượng trên lớp đó 
4) Cho dù đối tượng được thiết kế phức tạp thế nào thì luôn chọn được nó nhờ chuyển kênh alpha của lớp chứa nó vào vùng chọn. 
5) Sử dụng các kỹ thuật thiết kế và kênh alpha có thể tạo ra các sản phẩm đồ hoạ đơn giản như logo, áp phich hay poster, banner hoặc băng rôn. 
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà: 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ: 
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
.............................................................................................................................................................................
Tên bài dạy
CHỦ ĐỀ EICT: ỨNG DỤNG TIN HỌC. ICT – PHẦN MỀM THIẾT KẾ ĐỒ HỌA
BÀI 4: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Sử dụng được các lớp ảnh, kênh alpha và ôn luyện các kĩ thuật thiết kế. 
Làm quen với các lệnh tạo hiệu ứng. 
Tạo được các sản phẩm đồ hoạ đơn giản như logo, poster.
2. Năng lực: 
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
+ HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học.
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên 
- Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 
2. Học sinh 
- Sách giáo khoa, vở ghi 
- Kiến thức đã học 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra 
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
HS: trả lời câu hỏi
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần mềm thiết kế đồ họa và GIMP
- Mục Tiêu: 	+ Biết sử dụng phần mềm thiết kế đồ họa
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức
- Tổ chức thực hiện: 
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 1. Thiết kế logo Olympic Việt Nam
Yêu cầu
 Em hãy tạo tệp ảnh mới và thiết kế logo “Olympic Việt Nam” như Hình 1, trong đó các vòng tròn Olympic lồng nhau. Lưu tệp ảnh với tên tệp là “Olympic VN.exf” và xuất ảnh với tên tệp là “Olympic VN.png”.
Hướng dẫn thực hiện
Bước 1. Mở tệp ảnh mới và xác định các tham số ảnh
 Tạo một tệp ảnh mới với các tham số được lựa chọn phù hợp, chẳng hạn như sau: Kích thước = 300 x 250 mm; Độ phân giải = 7 pixels/mm; không gian màu = RBG; Nền trắng.
 Bước 2. Thiết kế các vòng tròn Olympic
 Các vòng tròn Olympic được một bằng kĩ thuật thiết kế trên lớp bản sao.
a) Tạo vòng tròn Olympic thứ nhất
Thêm một lớp mới trong suốt, đặt tên lớp là Xanh đậm để chứa vòng tròn Olympic thứ nhất màu xanh da trời. Chọn lớp Xanh đậm, sử dụng kĩ thuật tạo đường viền để tạo nên lớp này một hình tròn màu xanh da trời như trong Hình 2.
b) Tạo các vòng tròn Olympic còn lại
 Các vòng tròn Olympic còn lại (Đen, Đỏ, Vàng sẫm, Xanh lá) được tạo bằng kĩ thuật thiết kế trên lớp bản sao. Ví dụ, tạo vòng tròn Olympic thứ hai như sau: nhân đôi lớp Xanh đậm, đổi tên lớp thành Đen rồi di chuyển nó đến vị trí phù hợp, cuối cùng tô màu đen cho vòng tròn. Hình 3 gợi ý cách thực hiện.
Lưu ý: Khi di chuyển lớp, nó lệch ra khỏi vị trí cảu ảnh ban đầu. Thực hiện lệnh Layer\Layer to Image Size để khớp lớp ảnh mới với lớp ảnh ban đầu.
Bước 3. Tạo các điểm lồng nhau của các vòng tròn Plympic
 Các điểm lồng nhau giữa các vòng tròn Olympic được thiết kế dựa trên kĩ thuật lồng hình. Ví dụ, tại một điểm giao, cần đưa vòng tròn xanh đậm lên trên vòng tròn vàng sẫm. thực hiện điều này như sau:
Chọn lớp Xanh đậm rồi tạo một vùng chọn hình chữ nhật tại điểm giao của hai vòng tròn (Hình 4a). 
Thực hiện liên tiếp hai lệnh Edit\Copy và Edit\Paste để sao chép một mảnh của đường tròn xanh đậm tại điểm giao. Một lớp động được tự động tạo ra chứa kết quả sao chép (Hình 4b).
Nháy chuột vào nút lệnh để thêm vào một lớp mới thay thế lớp động. Đổi tên lớp mới thành Mảnh xanh đậm, kết quả nhận được như Hình 4c.
Di chuyển lớp Mảnh xanh đậm lên trên lớp Vàng sẫm (Hình 4a) để che đường tròn màu vàng sẫm tại điểm giao. Kết quả nhận được là vòng tròn xanh đậm đè lên trên vòng tròn vàng sẫm
Bước 4. Tạo lá cờ của logo
Dùng công cụ đường dẫn và vùng chọn để tạo lá cờ màu đỏ và ngôi sao màu vàng.
Đung kĩ thuật cắt xén để cắt phần dưới lá cờ, trong đó vùng chọn để cắt là vùng chọn hình elip.
Bước 5. Lưu và xuất tệp ảnh
Lưu tệp ảnh với tên tệp là “Olympic VN.exf”.
Xuất ảnh với tên tệp là “Olympic VN.jpg”.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Nêu đặt câu hỏi
HS: Thảo luận, trả lời
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách Thiết kế banner “Câu lạc bộ Tin học ứng dụng”
a) Mục tiêu: Nắm được thao tác thiết kế banner
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 2. Thiết kế banner “Câu lạc bộ Tin học ứng dụng”
Yêu cầu
Hãy thiết kế banner “Câu lạc bộ Tin học ứng dụng” của lớp 10A5 như Hình 5. Lưu tệp ảnh và xuất tệp ảnh sang định dạng chuẩn png, tên tệp là banner “CLB ICT”.
Hướng dẫn thực hiện
Bước 1. Tạo tệp ảnh mới và thêm các lớp ảnh mới
Tệp ảnh mới nền trắng với một trong các kích thước phù hợp của banner, chẳng hạn là: 2 500 x1 500 pixel, độ phân giải 200 ppi.
Mỗi đối tượng nên được tạo trên một lớp riêng biệt và tất cả các lớp được thêm mới đều có nền trong suốt.
Bước 2. Thiết kế khu vực nền banner: nền, khung và màu nền
Thêm lớp mới để tạo nền banner. Nền banner được tạo bằng vùng chọn hình chữ nhật và được tô màu gradient với các thuộc tính gradient: FB/BG = Đen/Trắng, gradient = Rounded edge, hoà màu = Perceptual RGB, hình dạng = Linear, đường cơ sở đi từ góc trái dưới lên góc phải trên, xem Hình 6.
Thêm lớp mới bên trên lớp nền để tạo khung banner. Khung banner được thiết kế bằng kĩ thuật tạo đường viền.
Thêm lớp mới bên trên lớp khung để tạo màu nền cho banner. Màu nền của banner được tạo bằng cách hòa màu xang dương với dải gradient đen, xám của lớp nền bên dưới. Để hòa màu, trước hết tô màu thuần nhất (xanh dương) cho lớp Màu nền (Hình 7a, 7b), sau đó đặt chế độ hòa màu (Mode) là Soft light. Kết quả như Hình 7c. 
Bước 3. Thiết kế họa tiết “Tam giác”
Thêm lớp Tam giác bên trên lớp Màu nền để chứa họa tiết tam giác màu đen. Họa tiết này bắt đầu được tạo bằng một vùng chọn hình vuông, được tô màu đen. Sau đó quay, di chuyển hình và dùng kĩ thuật cắt xén để nhận được kết quả như mong muốn. Quá trình thiết kế này được gợi ý qua Hình 8.
. 
Nhân đôi lớp Tam giác để nhận được lớp Tam giác copy. Chuyển kênh alpha của lớp Tam giác copy vào vùng chọn. Tô màu gradient cho vùng chọn với các thuộc tính gradient đã chọn trước đó (Hình 9a). Bỏ vùng chọn rồi di chuyển lớp Tam giác copy sang phải một chút để hở lớp bên dưới, tạo thành một đường viền đen bên trái nó (Hình 9b).
Bước 4. Thiết kể hoạ tiết các hình tròn đồng tâm
 Sử dụng kĩ thuật tạo đường viền để tạo các hình tròn đồng tâm màu đen, tương ứng ở trên các lớp HT1, HT2, HT3 (Hình 10a, 10b). Sử dụng kĩ thuật cắt xén chi tiết thừa để nhận được kết quả như Hình 11c. Cuối cùng tô màu hai hình tròn trong cùng và thu được kết quả như Hình10d.
Bước 5: Tạo họa tiết các đường cong cách điệu
 Hai đường cong cách điệu ở trên và dưới được tạo trên các lớp mới bằng các vùng chọn hình elip, sau đó sử dụng kĩ thuật cắt xén để nhận được kết quả mong muốn. Hình 11 gợi ý quá trình tạo vùng chọn, tô màu rồi thực hiện cắt xén.
Bước 6. Tạo các lớp chứa chữ
Gợi ý: Cách tạo dãy kí tự “L, Ớ, P, 1, 0, A, 5” trong các hình tròn đen như sau:
Mỗi hình tròn đen sẽ được tạo trên một lớp riêng biệt. Hình tròn thứ nhất được tạo bằng vùng chọn và tô màu. Các hình tròn còn lại được tạo bằng kỹ thuật thiết kế trên lớp bản sao. Hình 12 sau đây là gợi ý quá trình thiết kế này.
Dãy chữ “L, Ớ, P, 1, 0, A, 5” được tạo tương tự như cách tạo dãy hình tròn đen. Kết quả nhận được như Hình 13.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: 
HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
Gv Cho HS nhắc lại KT:
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
Bài 1. Em hãy thiết kế một sản phẩm đồ họa như poster hoặc logo theo nhu cầu, sở thích của em. Lưu sản phẩm và xuất ra một tệp ảnh với định dạng chuẩn. Sau đây là gợi ý tên và nội dung trong một số chủ đề (em có thể xuất chủ đề khác).
Ngày hội trường: Thời gian bắt đầu, các hoạt động có thể là chương trình văn nghệ, hội trại, hỗ trợ, tham quan phòng truyền thống, tiết mục trình bày của một số câu lạc bộ.
Thông điệp 5K: Khẩu trang, Khử khuẩn, Không tụ tập, Khai báo y tế, Khoảng cách.
Câu lạc bộ Lập trình: Các chủ đề có thể là thuật toán, lập trình trò chơi, lập trình ứng dụng,...
Robotics: Các sản phẩm có thể là robot tìm đường đi, robot dọn rác.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà: 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ: 
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_lop_10_sach_canh_dieu_chuong_trinh_ca_na.doc