KT: Ôn tập các hệ thức về tỉ số lượng giác trong tam giác vuông, vận dụng vào giải bài tập
- KN: Rèn kỹ năng kỹ năng vận dụng định lý để giải bài tập.
- TĐ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
KẾ HOẠCH ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2022-2023 Căn cứ phương hướng nhiệm vụ năm học 2016-2017. Tổ khoa học Tự nhiên Trường THCS Liêm Phong xây dựng kế hoạch ôn thi vào lớp 10 THPT như sau: 1. Thuận lợi - Đội ngũ giáo viên bộ môn Toán đủ về số lượng, đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo theo yêu cầu từng bộ môn; nhiệt tình công tác, có kinh nhiều nghiệm trong việc ôn thi vào 10 THPT. - Cha mẹ học sinh luôn luôn quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt như động viên khen thưởng, kết hợp với GVCN trong việc đôn đốc quản lý học sinh. 2. Khó khăn 3. Kế hoạch chung: - Thời lượng: 30 buổi. - Thời gian: từ 19/ 5/2017 đến 12/ 6/2017 4. Nội dung ôn thi: Là kiến thức toán cấp THCS, chủ yếu là kiến thức lớp 9. 5. Chỉ tiêu chung : - Tỉ lệ đỗ vào THPT đạt 96% . - Phấn đấu xếp thứ 5 trong toàn huyện. - Có 1 học sinh đỗ vào THPT chuyên Biên Hòa. 6. Biện pháp thực hiện: a) Đối với giáo viên: - Thường xuyên ra các dạng đề về nhà cho học sinh tự luyện. Giảng dạy nhiệt tình có trách nhiệm cao quan tâm từng đối tượng học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp. - Phân luồng nhẹ nhàng, khéo léo đạt chỉ tiêu, không ép buộc bỏ rơi học sinh, không làm ảnh hưởng không tốt đến việc ôn thi. Tăng cường các biện pháp phối kết hợp để nâng cao hiệu quả của công tác ôn thi lớp 10. - Có tài liệu ôn thi, nghiên cứu tài liệu và soạn bài theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, theo giảm tải chương trình của Bộ Giáo dục - Đào tạo và của Sở giáo dục - Dạy học đúng phân phối và kế hoạch đề ra. - Quản lí ôn thi học tập nghiêm túc, quan tâm đến HS, giúp HS hiểu bài và tạo không khí hứng thú trong học tập, có biện pháp giữ vững sĩ số trong suốt thời gian ôn thi. - Tăng cường kiểm tra việc học ở nhà của HS. b) Đối với học sinh: - Chấp hành quy định của giáo viên dạy ôn thi, làm các dạng đề thi ở mức độ tương đương vào lớp 10 trong những năm gần nhất. - Thường xuyên rèn luyện kỹ năng làm bài theo yêu cầu của giáo viên. - Cần cố gắng đạt điểm Trung bình: 5,5 trở lên. Phấn đấu có nhiều học sinh được điểm giỏi. - Đi học đầy đủ, chấp hành các nội quy, không tuỳ tiện bỏ tiết, bỏ môn, có đủ các loại vở, tài liệu theo yêu cầu của giáo viên bồi dưỡng. KẾ HOẠCH DẠY TỪNG CHUYÊN ĐỀ BUOÅI TIẾT TÊN BÀI DẠY 1 1 Ốn tập căn bậc hai 2 Ốn tập căn bậc hai 3 Ốn tập căn bậc hai 2 4 Ốn tập căn bậc hai 5 Ốn tập căn bậc hai 6 Ốn tập căn bậc hai 3 7 Ôn tập hệ thức lượng trong tam giác vuông 8 Ôn tập hệ thức lượng trong tam giác vuông 9 Ôn tập hệ thức lượng trong tam giác vuông 4 10 Ôn tập hệ thức lượng trong tam giác vuông 11 Ôn tập hệ thức lượng trong tam giác vuông 12 Ôn tập hệ thức lượng trong tam giác vuông 5 13 Ôn tập hàm số bậc nhất 14 Ôn tập hàm số bậc nhất 15 Ôn tập hàm số bậc nhất 6 16 Ôn tập hai đường thẳng song song không cắt nhau 17 Ôn tập hai đường thẳng song song không cắt nhau 18 Ôn tập hai đường thẳng song song không cắt nhau 7 19 Ôn tập về tiếp tuyến của đường tròn 20 Ôn tập về tiếp tuyến của đường tròn 21 Ôn tập về tiếp tuyến của đường tròn 8 22 Ôn tập giải hệ pt 23 Ôn tập giải hệ pt 24 Ôn tập giải hệ pt 9 25 Ôn tập giải hệ pt 26 Ôn tập giải hệ pt 27 Ôn tập giải hệ pt 10 28 Ôn tập góc với đường tròn 29 Ôn tập góc với đường tròn 30 Ôn tập góc với đường tròn 11 31 Ôn tập góc với đường tròn 32 Ôn tập góc với đường tròn 33 Ôn tập góc với đường tròn 12 12 34 Ôn tập giải bài toán bằng cách giải hệ phương trình 35 Ôn tập giải bài toán bằng cách giải hệ phương trình 36 Ôn tập giải bài toán bằng cách giải hệ phương trình 13 37 Ôn tập hàm số y = ax2 ( a0) 38 Ôn tập hàm số y = ax2 ( a0) 39 Ôn tập hàm số y = ax2 ( a0) 14 40 Ôn tập công thức nghiệm của phương trình bậc 2 41 Ôn tập công thức nghiệm của phương trình bậc 2 42 Ôn tập công thức nghiệm của phương trình bậc 2 15 43 Ôn tam giác nội tiếp 44 Ôn tam giác nội tiếp 45 Ôn tam giác nội tiếp 16 46 Ôn tam giác nội tiếp 47 Ôn tam giác nội tiếp 48 Ôn tam giác nội tiếp 17 49 Ôn tập phương trình quy về phương trình bậc hai 50 Ôn tập phương trình quy về phương trình bậc hai 51 Ôn tập phương trình quy về phương trình bậc hai 18 52 Ôn tập hệ thức viet và ứng dụng 53 Ôn tập hệ thức viet và ứng dụng 54 Ôn tập hệ thức viet và ứng dụng 19 55 Ôn tập hệ thức viet và ứng dụng 56 Ôn tập hệ thức viet và ứng dụng 57 Ôn tập hệ thức viet và ứng dụng 20 58 Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình 59 Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình 60 Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình 21 61 Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình 62 Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình 63 Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình 22 64 Luyện các dạng đề thi 65 Luyện các dạng đề thi 66 Luyện các dạng đề thi 23 67 Luyện các dạng đề thi 68 Luyện các dạng đề thi 69 Luyện các dạng đề thi 24 70 Luyện các dạng đề thi 71 Luyện các dạng đề thi 72 Luyện các dạng đề thi 25 73 Luyện các dạng đề thi 74 Luyện các dạng đề thi 75 Luyện các dạng đề thi 26 76 Luyện các dạng đề thi 77 Luyện các dạng đề thi 78 Luyện các dạng đề thi 27 79 Luyện các dạng đề thi 80 Luyện các dạng đề thi 81 Luyện các dạng đề thi 28 82 Luyện các dạng đề thi 83 Luyện các dạng đề thi 84 Luyện các dạng đề thi 29 85 Luyện các dạng đề thi 86 Luyện các dạng đề thi 87 Luyện các dạng đề thi 30 88 Luyện các dạng đề thi 89 Luyện các dạng đề thi 90 Luyện các dạng đề thi Liêm Phong, ngày 18 tháng 5 năm 2022 DUYỆT CỦA TỔ KHTN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Văn Tiến DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI Ngày soạn: 19/5/2017 Ngày dạy: 21/5/2017 BUỔI DẠY 01 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về căn thức bậc hai, hằng thức , biết tìm ĐKXĐ của căn thức, ôn tập các tính chất cơ bản của căn thức, vận dụng giải thành thạo bài toán rút gọn chứa biểu thức căn bậc hai và các bài tập phụ 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán II/ CHUẨN BỊ GV: Giáo án, phấn, thước kẻ HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt. III/ NỘI DUNG. 1. Ổn định tổ chức 2. Bài học Tiết 1: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV hệ thống lại kiến thức vấn đề biểu thức chứa căn bậc hai Thế nào là căn bậc hai số học? So sánh các căn bậc hai số học? - xác định (hay có nghĩa) khi nào? HS trả lời A 0 Nắm vững hằng đẳng thức Nắm vững liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Quy tắc nhân các căn bậc hai. Nắm vững liên hệ giữa phép chia và phép khai phương Quy tắc chia các căn bậc hai. Một số quy tắc biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai HS nắm vững các phép biến đổi đơn giản nhưn đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu, trục căn thức ở mẫu, (lưu ý biểu thức liên hợp) Khái niệm về căn bậc ba Tính chất của căn bậc ba HS lắng nghe, ghi chép A. Kiến thức cần nhớ: Kiến thức cơ bản 1. Căn bậc hai a) Căn bậc hai số học - Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a - Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0 - Một cách tổng quát: b) So sánh các căn bậc hai số học - Với hai số a và b không âm ta có: 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức a) Căn thức bậc hai - Với A là một biểu thức đại số , người ta gọi là căn thức bậc hai của A, A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn - xác định (hay có nghĩa) A 0 b) Hằng đẳng thức Với mọi A ta có Như vậy: + nếu A 0 + nếu A < 0 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương a) Định lí: + Với A 0 và B 0 ta có: + Đặc biệt với A 0 ta có : b) Quy tắc khai phương một tích: Muốn khai phương một tích của các thừa số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau c) Quy tắc nhân các căn bậc hai: Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương a) Định lí: Với mọi A 0 và B > 0 ta có: b) Quy tắc khai phương một thương: Muốn khai phương một thương a/b, trong đó a không âm và b dương ta có thể lần lượt khai phương hai số a và b rồi lấy kết quả thứ nhất chí cho kết quả thứ hai. c) Quy tắc chia các căn bậc hai: Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho số b dương ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. 5. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai a) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Với hai biểu thức A, B mà B 0, ta có , tức là + Nếu A 0 và B 0 thì + Nếu A < 0 và B 0 thì b) Đưa thừa số vào trong dấu căn + Nếu A 0 và B 0 thì + Nếu A < 0 và B 0 thì c) Khử mẫu của biểu thức lấy căn - Với các biểu thức A, B mà A.B 0 và B 0, ta có d) Trục căn thức ở mẫu - Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có - Với các biểu thức A, B, C mà và , ta có - Với các biểu thức A, B, C mà và , ta có 6. Căn bậc ba a) Khái niệm căn bậc ba: - Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a - Với mọi a thì b) Tính chất Với a < b thì Với mọi a, b thì Với mọi a và thì 7. Kiến thức bổ xung (*) Dành cho học sinh khá giỏi, học sinh ôn thi chuyên 7.1 Căn bậc n a) Căn bậc n () của số a là một số mà lũy thừa n bằng a b) Căn bậc lẻ (n = 2k + 1) * Mọi số đều có một và chỉ một căn bậc lẻ * Căn bậc lẻ của số dương là số dương * Căn bậc lẻ của số âm là số âm * Căn bậc lẻ của số 0 là số 0 c) Căn bậc chẵn (n = 2k ) * Số âm không có căn bậc chẵn * Căn bậc chẵn của số 0 là số 0 * Số dương có hai căn bậc chẵn là hai số đối nhau kí hiệu là và 7.2) Các phép biến đổi căn thức. xác định với xác định với với A với A với A, B với A, B mà với A, B với A, B mà với A, B mà B 0 với A, B mà B 0, với A, mà với A, mà Tiết 2: Bài 1: Tính a. a) GV: Em đã từng biến đổi căn thức chưa? Nêu cách làm? Từ đó hãy vận dụng hằng thức nào để giải toán? HS: Nhân với và sử dụng hằng thức HS lên bảng giải toán b) Vận dụng kiến thức nào để giải toán? Có thể làm theo những cách nào? - HS: Rút gọn rồi trục căn thức hoặc trục căn thức rồi rút gọn tính. c) Áp dụng quy tắc nào để tính? - HS: Đưa thừa số vào trong căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, trục căn thức ở mẫu; . Bài 1: a. b) = + + = 3 Bài 2: Cho biểu thức A = a) Nêu điều kiện xác định và rút biểu thức A b.Tìm giá trị của x để A = . c.Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = A - 9 Nêu cách tìm điều kiện của BT? - HS: Căn không âm; các mẫu khác 0 HS lên bảng rút gọn HS lên bảng làm câu b GV hướng dẫn ý c với bất đẳng thức Cô – sin cho hai số dương HS nhận xét bài HS chữa bài Bài 2: HD giải a). Điều kiện Với điều kiện đó, ta có: b). Để A = thì (thỏa mãn điều kiện). Vậy thì A = c). Ta có P = A - 9 = Áp dụng bất đẳng thức Cô –si cho hai số dương ta có: Suy ra: . Đẳng thức xảy ra khi Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức khi Tiết 3: Bài 3: 1) Cho biểu thức . Tính giá trị của A khi x = 36 2) Rút gọn biểu thức (với ) 3) Với các của biểu thức A và B nói trên, hãy tìm các giá trị của x nguyên để giá trị của biểu thức B(A – 1) là số nguyên. 1. HS lên bảng ... ìm ra toạ độ điểm b) 2 đt song song khi nào? HS: Khi a = a’ và b b’ HS giải hệ, kết luận nghiệm a) Khi m = - 2, ta có hai đường thẳng y = - x - 2 + 2 = - x và y = (4 - 2)x + 1 = 2x + 1 Ta có toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là nghiệm của hệ Þ - x = 2x + 1 . Từ đó tính được : . Vậy tọa độ giao điểm là A(. b) Hai đường thẳng (d), () song song khi và chỉ khi Vậy m = 1 thì hai đường thẳng đã cho song song với nhau.. Tiết 91: Ôn đề 13 Câu 4: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng (B nằm giữa A và C). Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC; AT là tiếp tuyến vẽ từ A. Từ tiếp điểm T vẽ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt BC tại H và cắt đường tròn tại K (KT). Đặt OB = R. a) Chứng minh OH.OA = R2. b) Chứng minh TB là phân giác của góc ATH. c) Từ B vẽ đường thẳng song song với TC. Gọi D, E lần lượt là giao điểm của đường thẳng vừa vẽ với TK và TA. Chứng minh rằng ∆TED cân. d) Chứng minh a) HS sử dụng HTL trong tam giác vuông AIO b) HS chỉ ra (có thể sử dụng góc có cạnh tương ứng vuông góc hoặc chỉ ra B là điểm chính giữa cung TK) c) Có những cách nào để cm tam giác cân? HS trả lời HS vận dụng cách đường cao đồng thời là tia phân giác d) HS vận dụng EB // TC và BD // TC trong đó BE = BD để giải toán a) Trong tam giác vuông ATO có: R2 = OT2 = OA . OH (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) b) Ta có (cùng chắn cung TB) (góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc). hay TB là tia phân giác của góc ATH. c) Ta có ED // TC mà TC TB nên ED TB. ∆ TED có TB vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên ∆TED cân tại T. d) BD // TC nên (vì BD = BE) (1) BE // TC nên (2) Từ (1) và (2) suy ra: BT1: Một thửa vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 72m. Nếu tăng chiều rộng lên gấp đôi và chiều dài lên gấp ba thì chu vi của thửa vườn mới là 194m. Hãy tìm diện tích của thửa vườn đã cho lúc ban đầu. HS gọi ẩn, tìm đc pt chu vi HS tìm được chiều dài mới, chiều rộng mới và chu vi mới HS lập hệ, giải hpt HS giải toán Gọi x là chiều dài, y là chiều rộng của hình chữ nhật (điều kiện: x > 0, y > 0, x, y tính bằng mét) Theo bài ra ta có: 2 (x + y) = 72 x +y = 36 (1) Sau khi tăng chiều dài gấp 3, chiều rộng gấp đôi, ta có : 2 (3 x + 2y) = 194 3x + 2y = 97 (2) Ta có hệ PT : Giải hệ ta được: Đối chiếu điều kiện bài toán ta thấy x, y thỏa mãn. Vậy diện tích thửa vườn là: S = xy = 25.11 = 275 (m2) Tiết 92: Ôn tập Câu 1: Cho hệ phương trình a) Giải hệ khi m = 2 b) Chứng minh hệ có nghiệm duy nhất với mọi m. HS giải hệ pt khi m = 2 Hệ có nghiệm duy nhất khi nào? Ta chỉ cần chứng minh điều này luôn đúng HS làm bài a) Với m = 2 ta có hệ Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (1; 1). b) Hệ có nghiệm duy nhất khi: m2 ≠ - 3 với mọi m Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi m. Câu 2: Một tam giác vuông có cạnh huyền dài 10m. Hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2m. Tính các cạnh góc vuông. HS gọi ẩn HS lập pt dựa vào định lí Pitago HS giải bài tập Gv nhận xét, chữa bài : Gọi cạnh góc vuông nhỏ là x. Cạnh góc vuông lớn là x + 2 Điều kiện: 0 < x < 10, x tính bằng m. Theo định lý Pitago ta có phương trình: x2 + (x + 2)2 = 102. Giải phương trình ta được x1 = 6 (t/m), x2 = - 8 (loại). Vậy cạnh góc vuông nhỏ là 6m; cạnh góc vuông lớn là 8m Câu 3: Một phòng họp có 360 chỗ ngồi và được chia thành các dãy có số chỗ ngồi bằng nhau. nếu thêm cho mỗi dãy 4 chỗ ngồi và bớt đi 3 dãy thì số chỗ ngồi trong phòng không thay đổi. Hỏi ban đầu số chỗ ngồi trong phòng họp được chia thành bao nhiêu dãy. Gọi x là số dãy ghế lúc đầu, Số dãy ghế lúc sau là gì? Hs: x – 3 Số chỗ ngồi trên 1 dãy lúc đầu là ? HS: 360/x Số chỗ ngồi trên 1 dãy lúc sau là? HS: 360 / (x-3) Số chỗ ngồi trên 1 dãy lúc đầu và sau chênh nhau mấy ghế? Có pt nào? HS: Chênh nhau 4 ghế, PT: HS giải toán GV nhận xét – chữa bài Gọi x là số dãy ghế trong phòng lúc đầu (x nguyên, x > 3) x - 3 là số dãy ghế lúc sau. Số chỗ ngồi trên mỗi dãy lúc đầu: (chỗ), số chỗ ngồi trên mỗi dãy lúc sau: (chỗ) Ta có phương trình: Giải ra được x1 = 18 (thỏa mãn); x2 = - 15 (loại) Vậy trong phòng có 18 dãy ghế. Củng cố - dặn dò: về nhà làm các bài tập – Tự luyện đề BTVN: Cho đường tròn (O,R) và một điểm S ở ngoài đường tròn. Vẽ hai tiếp tuyến SA, SB ( A, B là các tiếp điểm). Vẽ đường thẳng a đi qua S và cắt đường tròn (O) tại M và N, với M nằm giữa S và N (đường thẳng a không đi qua tâm O). a) Chứng minh: SO AB b) Gọi H là giao điểm của SO và AB; gọi I là trung điểm của MN. Hai đường thẳng OI và AB cắt nhau tại E. Chứng minh rằng IHSE là tứ giác nội tiếp đường tròn. c) Chứng minh OI.OE = R2. T93-94-95: Luyện các dạng đề thi Ngày soạn: 2/ 5/ 2017 Ngày day: 12/6/ 2017 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS ôn tập giải các bài toán tổng hợp thường gặp trong các đề kiểm tra cuối năm. 2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào các dạng bài cụ thể. 3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học II. Chuẩn bị của GV – HS: - GV: Nghiên cứu soạn giáo án. - HS: Học bài và làm BTVN III. Tiến trình dạy học: Tiết 93: Ôn tập đề Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Câu 1: Cho biểu thức P = với x ≥ 0, x ≠ 4. 1) Rút gọn P. 2) Tìm x để P = 2. GV:Hãy nêu cách làm? HS: Đổi dấu 4 – x đưa về x – 4, thực hiện phân tích đa thức thành nhân tử để biểu thức nhận x – 4 là mẫu chung Thực hiện quy đồng và rút gọn GV: Khi P = 2 thì ta có điều gì? HS: GV: Yêu cầu hs giải phương trình trên và kết hợp điều kiện để tìm ra giá trị của x GV yêu cầu học sinh làm bài HS làm bài Hướng dẫn 1) Ta có : P = = 2) P = 2 khi Vậy x = 16 thì P = 2 Câu 2: Trong mặt phẳng, với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình:. 1) Với giá trị nào của m và n thì d song song với trục Ox. 2) Xác định phương trình của d, biết d đi qua điểm A(1; - 1) và có hệ số góc bằng -3. GV: Khi nào thì đường thẳng y = ax + b song song với trục ox? HS: Khi a = 0 và b khác 0 Hãy giải hệ trên. 2) GV: Hệ số góc = -3 có nghĩa gì? HS: Có nghĩa là m – 1 = 3 GV: Đường thẳng d đi qua A thì ta có điều gì? HS: Ta có toạ độ của điểm A thuộc (d) GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. HS làm bài – nhận xét – chữa bài Hướng dẫn: 1) d song song với trục Ox khi và chỉ khi . 2) Từ giả thiết, ta có: . Vậy đường thẳng d có phương trình: Tiết 94: Câu 3: Cho phương trình: x2 - 2 (m - 1)x - m - 3 = 0 (1) 1) Giải phương trình với m = -3 2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức = 10. 3) Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc giá trị của m. GV: Thay m = -3 vào phương trình trên và giải phương trình trên? HS: Ta được phương trình tích, giải phương trình tích. GV: Khi nào thì pt (1) có 2 nghiệm? Khi ∆’ . GV: Hãy phân tích = 10 để áp dụng được hệ thức Vi – et HS: Ta có = 10 (x1 + x2)2 - 2x1x2 = 10 GV: Yêu cầu học sinh giải toán GV yêu cầu học sinh suy nghĩ giải ý 3 GV yêu cầu hs lên bảng làm bài tập. 1) Với m = - 3 ta có phương trình: x2 + 8x = 0 x (x + 8) = 0 2) Phương trình (1) có 2 nghiệm khi: ∆’ (m - 1)2 + (m + 3) ≥ 0 m2 - 2m + 1 + m + 3 ≥ 0 m2 - m + 4 > 0 đúng Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt m Theo hệ thức Vi ét ta có: Ta có = 10 (x1 + x2)2 - 2x1x2 = 10 4 (m - 1)2 + 2 (m + 3) = 10 4m2 - 6m + 10 = 10 3) Từ (2) ta có m = -x1x2 - 3 thế vào (1) ta có: x1 + x2 = 2 (- x1x2 - 3 - 1) = - 2x1x2 - 8 x1 + x2 + 2x1x2 + 8 = 0 Đây là hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc m. Câu 4: Cho tam giác ABC vuông ở A (AB > AC), đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, nửa đường tròn đường kính HC cắt AC tại F. Chứng minh: 1) Tứ giác AFHE là hình chữ nhật. 2) Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp đường tròn. 3) EF là tiếp tuyến chung của 2 nửa đường tròn đường kính BH và HC. GV yêu cầu hs vẽ hình, ghi GT- KL Hãy nêu cách chứng minh AFHE là hình chữ nhật? HS: Chứng minh tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật 2) Hãy suy nghĩ cách chứng minh tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp? HS: Sử dụng cách cộng các góc đối bằng 180 độ 3. Muốn chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn ta làm như nào? HS: Ta chứng minh đường thẳng đó tiếp xúc với đường tròn tại 1 điểm. Chứng minh F thuộc đường tròn đường kính CH và EF vuông góc với đường kính của đường tròn đường kính CH đi qua F Tương tự như vậy đối với đường tròn đường kính HB GV yêu cầu hs lên bảng làm bài HS làm bài – nhận xét – chữa bài 1) Từ giả thiết suy ra . (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Trong tứ giác AFHE có: là hình chữ nhật. 2) Vì AEHF là hình chữ nhật AEHF nội tiếp (góc nội tiếp chắn ) (1) Ta lại có (góc có cạnh tương ứng ) (2) Từ (1) và (2) mà Vậy tứ giác BEFC nội tiếp. 3) Gọi O1, O2 lần lượt là tâm đường tròn đường kính HB và đường kính HC. Gọi O là giao điểm AH và EF. Vì AFHE là hình chữ nhật. cân tại O . Vì ∆ CFH vuông tại F O2C = O2F = O2H ∆ HO2F cân tại O2. mà Vậy EF là tiếp tuyến của đường tròn tâm O2. Chứng minh tương tự EF là tiếp tuyến của đường tròn tâm O1. Vậy EF là tiếp tuyến chung của 2 nửa đường tròn. Tiết 95 Câu 1: Cho M = với . a) Rút gọn M. b) Tìm x sao cho M > 0. Hãy tìm mẫu chung của BT Hãy quy đồng và thực hiện rút gọn biểu thức đã cho Hãy giải BĐT M > 0 HS suy nghĩ làm bài M = = . b) M > 0 x - 1 > 0 (vì x > 0 nên > 0) x > 1. (thoả mãn) Câu 2: Cho phương trình x2 - 2mx - 1 = 0 (m là tham số) a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm m để - x1x2 = 7 GV: Khi nào thì pt luôn có nghiệm? Khi a.c < 0 hoặc tính delta dương GV: Nêu cách làm câu b HS: Vận dụng hệ thức Vi – ét và thay vào hệ thức của đề toán HS làm bài. GV chữa bài – HS chữa bài Câu 2: a) Ta thấy: a = 1; b = - 2m; c = - 1, rõ ràng: a. c = 1 . (-1) = -1 < 0 phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m b) Vì phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt. Theo hệ thức Vi-ét, ta có: do đó: (2m)2 - 3 . ( -1) = 7 4m2 = 4 m2 = 1 m = 1. Câu 3: Một đoàn xe chở 480 tấn hàng. Khi sắp khởi hành có thêm 3 xe nữa nên mỗi xe chở ít hơn 8 tấn. Hỏi lúc đầu đoàn xe có bao nhiêu chiếc, biết rằng các xe chở khối lượng hàng bằng nhau. GV yêu cầu HS nêu cách giải toán HS: Gọi số xe ban đầu là x, ta có x + 3 là số xe lúc sau Ta tính được số tấn hàng mỗi xe dự định chở Tính được số tấn hàng mỗi xe chở khi cóp thêm xe Chênh lệch là 8 tấn nên hs tìm được phương trình. GV yêu cầu hs lên bảng làm bài Gọi x (chiếc) là số xe lúc đầu (x nguyên, dương) Số xe lúc sau là: x + 3 (chiếc) Lúc đầu mỗi xe chở: (tấn hàng), sau đó mỗi xe chở: (tấn hàng) Ta có phương trình: x2 + 3x - 180 = 0 Giải phương trình ta được x1 = - 15 (loại); x2 = 12 (TMĐK) Vậy đoàn xe lúc đầu có 12 chiếc. Dặn dò: Về nhà xem các dạng đề thi đã chữa. Tự luyện đề Chúc các em thi tốt! Đạt điểm cao trong kỳ thi 10. Liêm Phong, ngày tháng 6 năm 2017 Ký duyệt Nguyễn Mạnh Thắng
Tài liệu đính kèm: