Giáo án môn Vật lý Lớp 10 - Tiết 1 đến 6

Giáo án môn Vật lý Lớp 10 - Tiết 1 đến 6

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức

+ Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Vận dụng được công thức tính quãng đường và phương trình chuyển động để giải các bài tập.

+ Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau. Vẽ được đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị.

 2. Về kỹ năng

+ Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải.

 + Vận dụng được bài để làm các bài tập đơn giản liên quan

3.Thái độ :

 + HS hứng thú trong học tập ,tích cực làm thí nghiệm

 +có tác phong của nhà khoa học

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà GV đặt ra, tóm tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau .

 - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về chuyển động thẳng đều để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học.

 - Năng lực họp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.

 - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các bảng số liệu khi làm thí nghiệm.

 - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm.

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên

 a) + Chuẩn bị nam châm, dây dẫn điện,

 + Chuẩn bị các thí nghiệm chứng minh về: tương tác từ, từ phổ.

 b) Hình ảnh về các hiện tượng trong thực tế liên quan đến bài học.

 2. Học sinh

 - SGK, vở ghi bài, giấy nháp

III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh

 1. Hướng dẫn chung

 

 

doc 17 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý Lớp 10 - Tiết 1 đến 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHAÀN I : CÔ HOÏC
Chöông I. ÑOÄNG HOÏC CHAÁT ÑIEÅM
Tieát 1 : CHUYEÅN ÑOÄNG CÔ
I. MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức: 	
- Nắm được các kiến thức về: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo chuyển động, mốc thời gian.
- Nêu được ví dụ cụ thể về chất điểm, chuyển động, mốc thời gian.
- Phân biệt được mốc thời gian, khoảng thời gian, thời gian.
2. Kỹ năng : 	
- Xác định được vị trí của vật trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng
- Làm được bài toán chọn hệ quy chiếu phù hợp.
- Nêu 1 số ví dụ thực tế cách xác định vị trí của 1 điểm nào đó .
3.Thái độ : 
- Tự lực, Tự giác học tập, tích cự tham gia xây dựng kiến thức cùng nhóm học tập.
- Rèn luyện tính chuyên cần , cẩn thận quan sát các hiện tượng, nắm bắt các qui luật , hiện tượng vật lí .
4. Năng lực định hướng.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà GV đặt ra, tóm tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau .
- Năng lực tự học: đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về chuyển động thẳng đều để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học.
- Năng lực họp tác nhóm: làm thí nghiệm, làm phiếu học tập, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các bảng số liệu khi làm thí nghiệm.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm.
Bảng mô tả năng lục cần đạt
Năng lực
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 1 - 2
Vận dụng cao
Lý thuyết
Cách xác định vị trí của vật trong không gian.
Chác xác định thời gian chuyển động
Các yếu tố cấu thành một hệ quy chiếu
Vận dụng
Chọn được hệ quy chiếu phù hợp cho việc giải bài tập
II. PHƯƠNG TIỆN , THIẾT BỊ SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP :
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học : Thảo luận , đàm thoại gợi mở , thuyết trình ...
- Hình thức tổ chức : Cá nhân , nhóm, lớp .
III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC
1. Hướng dẫn chung. 
- Tạo tình huống nhận biết chuyển động để vào luôn khái niệm chuyển động cơ.
- Đưa ra các yếu tố để có thể xác định vị trí của vật đang ở đâu trong không gian, dùng thước nào để đo khoảng cách.
- Xác định vị trí xong cần tìm cho được vật thì đưa ra khái niệm thời gian và dụng cụ đo thời gian. Ghép hai cái trên để hình thành ra hệ quy chiếu của vật.
- Củng cố và hướng dẫn hs làm bài tập
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Tạo tình huống có vấn đề về nhận biết chuyển động
5 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Xác định vị trí của vật trong không gian
15 phút
Hoạt động 3
Xác định thời gian chuyển động – hệ quy chiếu
15 phút
Luyện tập
Hoạt động 4
Hệ thống kiến thức và làm bài tập củng cố
5 phút
Vận dụng
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà
5 phút
Tìm tòi mở rộng
2. Hoạt động cụ thể.
*Hoaït ñoäng 1 :Nhắc lại khái niệm chuyển động , Tìm hieåu khaùi nieäm chaát ñieåm , quỹ đạo của chất điểm (15 phuùt)
a. Chuẩn bị của GV và HS 
- GV: Giáo án bài dạy , các phương tiện hổ trợ .
-HS: Đọc SGK , xem lại kiến thức về chuyển động cơ lớp 8 .
b. Nội dung kiến thức :
I. Chuyeån ñoäng cô – Chaát ñieåm
1. Chuyeån ñoäng cô
 Chuyeån ñoäng cuûa moät vaät laø söï thay ñoåi vò trí cuûa vaät ñoù so vôùi caùc vaät khaùc theo thôøi gian.
2. Chaát ñieåm
Nhöõng vaät coù kích thöôùc raát nhoû so vôùi ñoä daøi ñöôøng ñi (hoaëc vôùi nhöõng khoaûng caùch maø ta ñeà caäp ñeán), ñöôïc coi laø chaát ñieåm.
3. Quyõ ñaïo
 Quyõ ñaïo cuûa chuyeån ñoäng laø ñöôøng maø chaát ñieåm chuyeån ñoäng vaïch ra trong khoâng gian.
c. Hoạt động của Thầy và Trò 
 Trợ giúp của Giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
- Ñaët caâu hoûi giuùp hs oân laïi kieán thöùc veà chuyeån ñoäng cô hoïc.
 Gôïi yù caùch nhaän bieát moät vaät chuyeån ñoäng.
- Khi nào 1 vật chuyển động được xem là chất điểm và không được xem là chất điểm ? Yêu cầu HS cho Ví dụ minh họa .
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 SGK .
( gợi ý HS so sánh )
- Giôùi thieäu khaùi nieäm quyõ ñaïo.
 Yeâu caàu hs laáy ví duï về quỹ đạo CĐ .
-Nhac lại khái niệm chuyeån ñoäng cô hoïc đã học ở lớp 8 .
Đó là sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian ,
- Đọc SGK để đi đến khái niệm chất điểm .
Trả lời câu hỏi của GV .
- Trả lời câu hỏi C1 SGK . ( Thảo luận trả lời )
- Đọc SGK ghi nhận khái niệm quỹ đạo. 
Thảo luận cho ví dụ về caùc daïng quyõ ñaïo trong thöïc teá.
d. Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động : Năng lực thu nhận thông tin , tìm hiểu liên hệ thực tế .
*Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu caùch xaùc ñònh vò trí cuûa một vaät trong khoâng gian. (15 phuùt)
a.Chuẩn bị của GV và HS 
GV:- Một số ví dụ thực tế về cách xác định vị trí của 1 điểm nào đó .
 - Một số bài toán về đổi mốc thời gian .
HS: Đọc SGK , trả lời các câu hỏi của GV.
b. Nội dung kiến thức :
II. Caùch xaùc ñònh vò trí cuûa vaät trong khoâng gian.
1. Vaät laøm moác vaø thöôùc ño
 Ñeå xaùc ñònh chính xaùc vò trí cuûa vaät ta choïn moät vaät laøm moác vaø moät chieàu döông treân quyõ ñaïo roài duøng thöôùc ño chieàu daøi ñoaïn ñöôøng töø vaät laøm moác ñeán vaät.
2. Heä toaï ñoä
a) Heä toaï ñoä 1 truïc (söû duïng khi vaät chuyeån ñoäng treân moät ñöôøng thaúng)
Toaï ñoä cuûa vaät ôû vò trí M :
x = 
b) Heä toaï ñoä 2 truïc (söû duïng khi vaät chuyeån ñoäng treân moät ñöôøng cong trong moät maët phaúng)
Toaï ñoä cuûa vaät ôû vò trí M :s
x = 
y = 
c. Hoạt động của Thầy và Trò 
 Trợ giúp của Giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
- Cho HS quan sát hình 1-1 và Yeâu caàu chæ ra vaät laøm moác trong hình 1.1
- Nêu tác dụng của vật làm mốc ? Làm thế nào xác định vị trí của vật nếu biết quỹ đạo ? 
-Neâu vaø phaân tích caùch xaùc ñònh vò trí cuûa vaät treân quyõ ñaïo.
 Yeâu caàu HS traû lôøi C2.
- Làm cách nào để xác định vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng ? 
-Yêu cầu HS trả lời C3 .
- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi của GV .
- Đọc SGK – thảo luận trả lời câu hỏi của GV .
- Ghi nhaän caùch xaùc ñònh vò trí cuûa vaät treân quyõ ñaïo.
- Thảo luận -traû lôøi C2.
- Đọc SGK tìm hiểu về hệ tọa độ .
Ghi nhaän kiến thức về heä toaï ñộ .
-Traû lôøi C3
d. Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động : Năng lực thu nhận thông tin .
*Hoaït ñoäng 4 : Tìm hiểu caùch xaùc ñònh thôøi gian trong chuyeån ñoäng.(10 phuùt) :
a.Chuẩn bị của GV và HS 
 - GV: Một số bài toán về tính thời gian của chuyển động , bài toán về đổi mốc thời gian .
 - HS: Đọc SGK , trả lời các câu hỏi của GV.
b. Nội dung kiến thức :
III. Caùch xaùc ñònh thôøi gian trong chuyeån ñoäng .
1. Moác thôøi gian vaø ñoàng hoà.
 Ñeå xaùc ñònh töøng thôøi ñieåm öùng vôùi töøng vò trí cuûa vaät chuyeån ñoäng ta phaûi choïn moác thôøi gian vaø ño thôøi gian troâi ñi keå töø moác thôøi gian baèng moät chieác ñoàng hoà.
2. Thôøi ñieåm vaø thôøi gian.
 Vaät chuyeån ñoäng ñeán töøng vò trí treân quyõ ñaïo vaøo nhöõng thôøi ñieåm nhaát ñònh coøn vaät ñi töø vò trí naøy ñeán vò trí khaùc trong nhöõng khoaûng thôøi gian nhaát ñònh.
IV. Heä qui chieáu.
Moät heä qui chieáu goàm :
+ Moät vaät laøm moác, moät heä toaï ñoä gaén vôùi vaät laøm moác.
+ Moät moác thôøi gian vaø moät ñoàng hoà
c. Hoạt động của Thầy và Trò 
 Trợ giúp của Giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
-Gôùi thieäu söï caàn thieát vaø caùch choïn moác thôøi gian khi khaûo saùt chuyeån ñoäng . 
-Hãy nêu cách xác định khoảng thời gian HS đi từ nhà đến trường ? (Nêu ví dụ cụ thể )
- Cho HS nghiên cứu bảng 1-1 và hoàn thành câu hỏi C4.
- Lưu ý HS phân biệt thời điểm và thời gian .
 Giôùi thieäu heä qui chieáu.
- Lưu ý HS về sự cần thiết phải chọn hệ qui chiếu khi xét các bài toán về chuyển động của vật
-Ghi nhaän caùch choïn moác thôøi gian.
HS thảo luận trả lời .
Xem bảng 1-1 SGK và trả lời câu hỏi C4
- Phân biệt thời điểm và thời gian.
d. Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động : Năng lực thu nhận thông tin – vận dụng liên hệ thực tế .
Hoaït ñoäng 4 : Cuûng coá, vận dụng , giao nhieäm vuï veà nhaø.(10 phuùt) : 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
 Yeâu caàu hs traû lôøi caùc caâu hoûi 1, 4 trang11 sgk
 Yeâu caàu soaïn caùc caâu hoûi 2, 3 vaø caùc baøi taäp trang 11
 Yeâu caàu oân laïi caùc coâng thöùc tính vaän toác vaø ñöôøng ñi
 Traû lôøi caùc caâu hoûi 1, 4.
 Veà nhaø soaïn caùc caâu hoûi vaø baøi taäp coøn laïi.
V. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY
Tiết 2 - Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức
+ Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Vận dụng được công thức tính quãng đường và phương trình chuyển động để giải các bài tập.
+ Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau. Vẽ được đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị.
 2. Về kỹ năng
+ Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải.
 + Vận dụng được bài để làm các bài tập đơn giản liên quan
3.Thái độ :
 + HS hứng thú trong học tập ,tích cực làm thí nghiệm
 +có tác phong của nhà khoa học
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
	- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà GV đặt ra, tóm tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau .
	- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về chuyển động thẳng đều để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học.
	- Năng lực họp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.
	- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các bảng số liệu khi làm thí nghiệm.
	- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
	1. Giáo viên
	a) + Chuẩn bị nam châm, dây dẫn điện, 
 + Chuẩn bị các thí nghiệm chứng minh về: tương tác từ, từ phổ.
	b) Hình ảnh về các hiện tượng trong thực tế liên quan đến bài học.
	2. Học sinh
	- SGK, vở ghi bài, giấy nháp
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
	1. Hướng dẫn chung
TỪ TRƯỜNG
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Tạo tình huống có vấn đề về chuyển động thẳng đều
5 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Chuyển động thẳng đều
10 phút
Hoạt động 3
Phương trình chuyển động và đồ thị tọa độ -thời gian của chuyển động thẳng đều
15 phút
Luyện tập
Hoạt động 4
Dựa vào phương trình hoặc đồ thị -thời gian của chuyển động thẳng đều .tìm thời điểm ,vị trí gặp nhau
 10 phút
Vận dụng
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà
5 phút
Tìm tòi mở rộng
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động 
	Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về chuyển động thẳng đều
	a) Mục tiêu hoạt động:
	Thông qua thí nghiệm để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của học sinh với những kiến thức mới.
	Nội dung: 
 Câu lệnh 1: Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
	 Xác định thời gian và quãng đường đi thông qua thí nghiệm 
. b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
Giáo viên đặt vấn đề bằng ...  đến các sự kiện về sự rơi của một vật.
	- Hào hứng thực hiện các nhiệm vụ tìm hiểu về sự rơi
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
	- Năng lực tự học 
	- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo
	- Năng lực học hợp tác nhóm
	- Năng lực thực nghiệm
	- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
	- Các dụng cụ: viên bi, giấy A4, bộ thí nghiệm 1, 2, 3, 4 SGK.
	- Các Video
2. Học sinh
	- SGK, vở ghi bài, giấy nháp, bảng phụ... 
	- Các vật dụng đơn giản để thực hiện thí nghiệm (viên bi, hòn sỏi, vài tờ giấy...).
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh.
1.Hướng dẫn chucng
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Tạo tình huống và phát biểu vấn đề về sự rơi của vật trong không khí và sự rơi tự do.
5 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Tìm hiểu sự rơi trong không khí và sự rơi tự do. 
10 phút
Hoạt động 3
Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật. 
20 phút
Luyện tập
Hoạt động 4
Hệ thống hoá kiến thức và luyện tập
5 phút
Vận dụng
Hoạt động 5
Tìm hiểu vai trò của sự rơi tự do đối với đời sống.
5 phút
Tìm tòi mở rộng
2. Hoạt động cụ thể
Hoạt động 1: Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề cần tìm hiểu
a) Mục tiêu hoạt động
- Làm cho học sinh sự quan tâm đến sự rơi của các vật; 
- Tạo cho học sinh có nhu cầu giải thích vì sao các vật rơi nhanh chậm khác nhau, yếu tố ảnh hưởng đến điều đó;
- Tạo nhu cầu đặt câu hỏi liệu các vật có rơi nhanh như nhau hay không?
- Tạo không khí học tập tích cực cho bài học.
b) Nội dung hoạt động
	+ Ổn định tổ chức: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học sinh; Phân công nhóm trưởng, thư kí; kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, phiếu học tập của các nhóm.
	+ Tạo tình huống xuất phát: 
	- Yêu cầu học sinh nêu một số ví dụ về sự rơi của các vật, nhận xét về sự rơi nhanh chậm của chúng?
	- Cho học sinh xem một đoạn phim về điệp viên 007 (Đoạn phim chiếu cảnh đang chiến đấu trên máy bay trực thăng thì người tình của điệp viên 007 bị trúng đòn của tên tội phạm và rơi khỏi máy bay, sau một vài giây điệp viên phát hiện và mang dù nhảy theo cứu người tình). 
Câu hỏi: Hãy dự đoán điệp viên 007 có rơi theo kịp để cứu người tình của mình không? Trình bày cơ sở lập luận để dự đoán điều đó? 
	- Học sinh huy động kinh nghiệm và kiến thức thảo luận nhóm để dự đoán kết quả.
	- Dự kiến học sinh có thể trả lời có, dựa trên lập luận kinh nghiệm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ (điệp viên nặng hơn người tình); Học sinh trả lời không, dựa trên lập luận hai vật có khối lượng khác nhau có thể rơi nhanh như nhau (quả mít và quả mận).
- GV nhận xét hai lập luận, sau đó dẫn dắt đến sự cần thiết để trả lời triệt để câu hỏi 1 là phải nghiên cứu làm rõ các vấn đề: 
Câu lệnh 1. Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh chậm của các vật trong không khí?
Câu lệnh 2. Khi nào thì mọi vật có thể rơi nhanh như nhau?
c) Gợi ý tổ chức dạy học
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ và mô tả các chuyển động rơi của các vật trong thực tiễn. Yêu cầu học sinh lập luận và để bảo vệ các nhận định của mình.
- Chuyển giao nhiệm vụ cho các nhóm (hoặc yêu cầu các nhóm ghi lại yêu cầu của nhiệm vụ học tập) và yêu cầu các nhóm làm việc nhóm, đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi của nhiệm vụ học tập.
- Thống nhất về các câu hỏi nghiên cứu của bài học.
d) Sản phẩm hoạt động
	Sản phẩm của các nhóm, việc trình bày, thảo luận của các nhóm để có những đánh giá cho các nhóm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi trong không khí và sự rơi tự do. 
a) Mục tiêu hoạt động
 - Chỉ ra được yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm của các vật trong không khí.
- Định nghĩa được sự rơi tự do.
- Xác định được các vật rơi trong không khí được xem gần đúng là rơi tự do. 
b) Nội dung hoạt động
- Học sinh dựa vào kinh nghiệm, đọc sách giáo khoa, thí nghiệm và làm việc nhóm để xác định yếu tố ảnh hưởng tới sự rơi của một vật trong không khí và đưa ra định nghĩa rơi tự do thông qua các câu hỏi:
1. Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh chậm của các vật trong không khí?
2. Khi nào thì mọi vật có thể rơi nhanh như nhau?
3. Sự rơi tự do là gì?
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
	GV phát cho HS phiếu học tập và các dụng cụ thí ngiệm 1, 2, 3, 4 sgk. 
	HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở.
	Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện các thí nghiệm theo SGK, quan sát và ghi lại kết quả. 
	Thảo luận nhóm về các kết quả của thí nghiệm và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập 1, ghi vào vở. 
	Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát HS tự học, thảo luận, làm việc nhóm, làm thí nghiệm, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm HS.
	Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và giáo viên chuẩn hóa kết quả.
d) Sản phẩm hoạt động
	Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS về hai vấn đề chính:
	- Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh chậm của các vật trong không khí.
	- Định nghĩa sự rơi tự do.
Hoạt động 3: Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
a) Mục tiêu hoạt động
- Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để xác định được đặc điểm của sự rơi tự do: phương, chiều, phân tích và xử lý các số liệu từ ảnh hoạt nghiệm hình 4.3 SGK để khẳng định loại chuyển động và đưa ra gia tốc rơi tự do.
- Trả lời được câu hỏi: Rơi tự do có đặc điểm phương, chiều, và thuộc loại chuyển động nào?
b) Nội dung hoạt động
- Học sinh nghiên cứu SGK và dựa vào kinh nghiệm xác định các đặc điểm về phương, chiều của sự rơi tự do.
- Học sinh làm việc nhóm, phân tích và xử lý các số liệu từ ảnh hoạt nghiệm, thảo luận xây dựng phương án để khẳng định chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều, đưa ra các công thức và tính gia tốc rơi tự do. 
 c) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu làm việc nhóm.
- Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, đọc tài liệu, ghi ý kiến của mình vào vở, sau đó thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở cá nhân ý kiến của nhóm.
- Tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc và phân tích số liệu từ ảnh hoạt nghiệm hình 4.3 SGK và nhận xét loại chuyển động.
- Học sinh xử lí số liệu để khẳng định rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
(Nếu cần GV có thể hỗ trợ HS xử lí số liệu để đi đến kết luận trên sơ sở “Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hiệu quãng đường giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một số không đổi” đã được chứng minh ở phần bài tập của chuyển động biến đổi đều).
- Giáo viên yêu cầu học sinh suy ra các công thức về chuyển động rơi tự do và tính gia tốc rơi tự do. 
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và giáo viên chuẩn hóa kết quả.
d) Sản phẩm hoạt động
	Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS các đặc điểm về phương, chiều, loại chuyển động, công thức và gia tốc rơi tự do.
Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập
a) Mục tiêu hoạt động
	- Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về sự rơi của một vật trong không khí và sự rơi tự do.
b) Nội dung hoạt động: Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức.
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức để trình bày. 
- Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức.
- Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm giải nhanh bài tập số 1, 8, 10 sách giáo khoa (Chương trình chuẩn) và bài tập ở phiếu học tập.
d) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của các nhóm.
Hoạt động 5: Tìm hiểu vai trò của sự rơi tự do đối với đời sống
a) Mục tiêu
	Học sinh giải thích được sự rơi của các vật trong đời sống (giọt nước mưa rơi, chiếc là rơi, mưa đá,), so sánh được sự giống và khác nhau giữa chuyển động rơi với chuyển động của vật bị ném theo phương thẳng đứng.
b) Nội dung hoạt động
- Liệt kê một số chuyển động rơi của các vật trong không khí mà có thể xem gần đúng là rơi tự do và giải thích vì sao?
- Xây dựng phương án tính độ cao của một tòa nhà với dụng cụ sẵn có là 01 đồng hồ và 01 viên đá.
- Tìm phương án là giảm sự nguy hiểm khi cần phải nhảy từ trên cao xuống (ví dụ như hỏa hoạn,).
c) Tổ chức hoạt động
- Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả.
- Giáo viên: Hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. 
d) Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh.
PHỤ LỤC
A. PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP 1
Nhóm.
I. THỰC HIỆN CÁC THÍ NGHIỆM VÀ GHI LẠI KẾT QUẢ
- Thí nghiệm 1: Thả một viên bi và một mẩu giấy ở cùng một độ cao và cùng một thời điểm:
	Kết quả:.
- Thí nghiệm 2: Thả mộtvà một.ở cùng một độ cao và cùng một thời điểm:
	Kết quả: ....
- Thí nghiệm 3: Thả mộtvà một.ở cùng một độ cao và cùng một thời điểm:
	Kết quả: ....
- Thí nghiệm 3: Thả mộtvà một.ở cùng một độ cao và cùng một thời điểm:
	Kết quả: 
II. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
C1. Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh chậm của các vật?
- Lập luận từ các kết quả thí nghiệm:...
...
- Suy ra yếu tố ảnh hưởng: ...............
.
C2. Nếu loại bỏ yếu tố ảnh hưởng thì các ật nặng nhẹ khác nhau sẽ rơi nhanh như thế nào với nhau?
Trả lời: 
.................. 
PHIẾU HỌC TẬP 2
Nhóm.
I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO:
- Phương: .
- Chiều: ...
II. Đọc và phân tích số liệu từ hình hoạt nghiệm 4.3 SGK
- Các khoảng thời gian bằng nhau theo hình ảnh hoạt nghiệm ở SGK là = ..
- Quãng đường rơi trong những khoảng thời gian liên tiếp trên là:
	= .. = .. = .. = ..
- Hiệu quãng đường giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là:
....
* Nhận xét về loại chuyển động này: 
III. CÁC CÔNG THỨC VỀ CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
........
IV. GIA TỐC CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
Từ số liệu ở trên, hãy tính gia tốc rơi tự do:
....
B. CÂU HỎI KIỂM TRA
Câu 1 (NB): Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự rơi nhanh hay chậm của một vật trong không khí? 
Câu 2 (NB): Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? Viết các công thức của sự rơi tự do?
Câu 3 (NB): Nêu các đặc điểm của gia tốc rơi tự do? Trong trường hợp nào các vật rơi tự do với cùng gia tốc?
Câu 4 (TH): Tính khoảng thời gian rơi tự do t của một viên đá. Cho biết trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được một đoạn đường 24,5m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2.
Câu 5 (VD): Tính quãng đường vật rơi tự do trong giây thứ 4. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu? Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2.
Câu 6 (VD): Hai viên bi A và B được thả rơi tự do từ cùng một độ cao. Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 0,5s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau khoảng thời gian 2s kể từ khi bi A bắt đầu rơi. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2. 
Câu 7 (VD): Để biết độ sâu của một cái hang, những người thám hiểm thả một hòn đá từ miệng hang và đo thời gian từ lúc thả đến lúc nghe thấy tiếng vọng của hòn đá khi chạm đất. Giả sử người ta đo được thời gian là 13,66s. Tính độ sâu của hang. Lấy g= 10 m/s2 và vận tốc âm trong không khí là v’ = 340m/s. Lấy g = 10m/s2
Thày cô tải đủ bộ cả năm tại website: tailieugiaovien.edu.vn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_lop_10_tiet_1_den_6.doc