Giáo án Ngữ văn 10 tiết 43 đến 60

Giáo án Ngữ văn 10 tiết 43 đến 60

Tiết 43 Làm văn

TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề

2. Kĩ năng: Trình bày một vấn đề trước tập thể

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào trong thực tiễn

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, SHD, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ

2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở, bài mới

 

doc 28 trang Người đăng kimngoc Lượt xem 1629Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 tiết 43 đến 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	 Ngày giảng: Lớp 10c ngày tiết 
Ngày giảng: Lớp 10b ngày tiết 
Ngày giảng: Lớp 10a ngày tiết
Tiết 43 Làm văn
Trình bày một vấn đề
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề
2. Kĩ năng: Trình bày một vấn đề trước tập thể
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào trong thực tiễn
II. Chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, SHD, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ
Chuẩn bị của HS: SGK, vở, bài mới
III. Tiến trình bài học
Kiểm tra bài cũ ( Không)
Bài mới: 
Trong cuộc sống cũng như trong học tập có lúc chúng ta phải trình bày một vấn đề nào đó trước một hay trước đông người. Vậy đểlàm thế nào việc trình bày của mình đạt được kết quả như mong muốn thì chúng ta cần phải nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề. Để trả lời câu hỏi đó trong giờ học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung ghi bảng
G: yêu cầu H đọc thông tin phần I
? Hãy nêu tầm quan trọng cảu việc trình bày một vấn đề trong cuọc sống cũng như trong học tập
G: Theo dõi câu trả lời, và chuẩn kiến thức phần I
G: Chuyển ý để sang phần 2
G: Hướng dẫn H tìm hiểu phần II
- Đưa ví dụ lên bảng . và đọc lại VD
? Vậy với đề bài trên chúng ta nên bắt đầu công việc trình bày như thế nào? 
G: Theo dõi câu trả lời của H, bổ xung ( nếu cần) khái quát lại và chốt kiến thức
? Trong khâu lập dàn ý cho bài trình bày chúng ta cần phải lựa chọn và trình bày các ý ra sao ( ta cần phải tiến hành những công việc gì? )
G: Theo dõi câu trả lời, khái quát lại và chuẩn kiến thức phần 2
G: Chuyển ý sang tìm hiểu phần III và hướng dẫn H tìm hiểu từng phần
G: Phát phiếu học tập cho từng cặp học sinh với câu hỏi: Cho H trả lời khỏng 5 đến 7 phút
 ? Khi bắt đầu vào trình bày một vấn đề ta cần phải chuẩn bị tâm thế như thế nào?
? Sau đó ta cần phải lần lượt trình bay các nội dung cảu vần đền ra sao?
? Kết thúc bài trình bày vần đề theo em cần phải kết thúc vấn đề như thế nào
G: Thu lại bài làm của H và đối chiếu kết quả bài làm của H
 với phần chốt kiến thức bằng bảng phụ của GV
? Vậy trong qua trình bày ta cần phải làm những công việc gì?
G: gọi 1 học sinh đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu cảu bài
G: Cho H suy nghĩ và thảo luận theo bàn để sắp xếp các câu vào các nội dung cụ thể của bài trình bày vấn đề
G: Phát vấn H. lấy ý kiến nhận xét, bổ xung. Rồi GV chuẩn kiến thức
H đọc thông tin phần I trong sgk
H: quan sát thông tin trong phần 1 để trả lời câu hỏi
- Có vai trò quan trọng
H: trao đổi thảo luận và đưa ra câu trả lời
H đưa ra ý kiến của cá nhân
H: làm việc theo cặp đôi lần lượt trả lời ba câu hỏi tương ứng với ba phần trong phần III
H: Theo dõi GV chữa bài của mình. Để đối chiếu với phần chuẩn kiến thức của GV
H: Rút ra kết luận dựa theo phần ghi nhớ trong sgk
H: đọc và theo dõi bài tập trang sgk/150
- Trao đổi và thảo luận theo bàn
H: trả lời, có ý kiến nhận xét , bổ xung cho câu trả lời câu của bạn
I. Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề
Có vai trò quan trọng trong cuộc sống, học tập nhằm để bày tỏ nguyện vọng , suy nghĩ, nhận thức của mình nhằm thuyết phục người nghe
II. Công việc chuẩn bị
Chọn vấn đề trình bày
* Ví dụ ( sgk/ 148
- Đề tài có bao nhiêu vấn đề
- Tìm hiểu tâm lý, trình độ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp
- Bản thân mình yêu thích vấn đề nào
2. Lập dàn ý cho bài trình bày
- Lựa chọn các ý trình bày
- Các ý đó sẽ triển khai như thế nào
- Sắp xếp theo một trình tự hợp lý
- Chuẩn bị trước câu chào hỏi, kết thúc, chuyển ý, dự kiến điều khiển giọng điệu cử chỉ khi nói
III. Trình bày
( GV trình bày bằng bảng phụ)
1. Bắt đầu trình bày
 - Bình tĩnh, ( Không hấp tấp, vội vàng)
- Khi chào: tự giới thiệu cần sử dụng lời nói, cử chỉ nhằm cuốn hút người nghe
2. Trình bày nội dung
- Trình bày từng nội dung
- Sử dụng các từ ngữ để chuyển nội dung
- Có lời nói , cử chỉ, cách nói phù hợp, có thái độ lắng nghe, bình tĩnh, điều chỉnh nội dung phù hợp
3. Kết thúc và cảm ơn
- Tóm tắt nhấn mạnh một số ý chính
- Cảm ơn người nghe
* Ghi nhơ ( sgk/150)
III. Luyện tập
Bài tập 1/150: Hãy cho biết những câu dưới đây thuộc những nội dung nào
a. Bắt đầu trình bày
- Chào các bạn, tôi rất phấn khởi.
- Chào các ban, cảm ơn các bạn đã tới đây
- Trước khi bắt đầu, cho phép.
b. Trình bày nội dung chính
- Giờ chúng ta đi vào nội dung chủ yếu cảu đề tài. Thứ nhất
- Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môI trường.
c. Chuyển qua chủ đề khác
-Đã xem tất cả các phương án
d. Tóm tắt và kết thúc
- Tôi muốn kết thúc bài nói
- Giờ tôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây
3. Củng cố, luyện tập
* Củng cố
- Thấy được tầm qun trọng, công việc chuẩn bị cũng như các bước trong quá trinh trình bày một vấn đề
* Luyện tập:
- G: gọi H trình bày vấn đề đi chuẩn bị bài ở nhà của H trước tập thể lớp( bài viết mà học sinh đã được chuẩn bị trước)
G: Gọi H nhận xét phần trình bầy cảu bạn. G đưa ra nhận xét chung
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học thuộc bài, ghi nhớ 
- Làm bài tập 2 ( lựa chọn 1 vấn đề trình bày)
Ngày soạn: 	 Ngày giảng: 
 ( Giáo án 2)
Tiêt 45 Làm văn
Lập kế hoạch cá nhân
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của việc lập kế hoạch cá nhân. Nắm được cách lập kế hoạch cá nhân
2. Kĩ năng: Biết cách lập kế hoạch
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào trong thực tế
II. Chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của GV: sgk, sgk, SHD, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ
Chuẩn bị của HS: sgk. Vở, bài cũ, bài mới
III. Tiến trình bài học
Kiểm tra bài cũ ( 5’)
Câu hỏi: Hãy nêu cách thức trình bày một vấn đề
Đáp án: Phần II tiết 43
Bài mới; 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
G: yêu cầu H đọc thông tin trong sgk phần 1
? Thế nào là lập kế hoạch cá nhân?
? Tác dụng của việc lập kế hoạch cá nhân?
G: theo dõi câu trả lời của H rồi chuẩn kiến thức
G: Chuyển sang phần II 
G: Đưa ngữ liệu lên bảng và hướng dẫn H tìm hiểu và phân tich ngữ liệu
? Theo em trong quá trình lập kế hoạch ôn tập môn Văn để thi học kì I, thì có cần phảI đọc lại phàn mục lục ở cuối sách sgk? Vì sao
G: Theo dõi H trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức
? Trong khi làm kế hoạch có cần phải dự kiến nội dung ôn tập không? và phải phân bố thời gian như thế nào? 
? Vậy khi viết nội dung , ta cần phải chú ý điều gì?
? Lời văn trong kế hoạch phải như thế nào?
G: Phát phiếu học tập cho H ( theo cặp đôi) lập kế hoạch ôn tập môn Văn học kì I
Nội dung ôn
H.thức và cách trình bày
 Kiến thức cơ bản
 Thời gian
Văn
Bài 1:
Bài 2:
TV
Bài 1:
Bài 2
LV
Bài 1:
Bài 2:
G: Hướng dẫn H điền thông tin vào phiếu học tập
G: Gọi 2 đến 3 học sinh trình bày bài làm
G: Gọi H nhận xét, G viên nhận xét cách thức và nội dung dự kiến ôn của H cảu H vừa trình bày
 G: Đưa ra bảng phụ về cách lập kế hoạch ôn tập để H tham khảo
Yêu cầu H về nhà làm lại hoàn thiện bản kế hoạch
G: Đưa ra bảng phụ gọi ý cách làm Yêu cầu H về nhà hoàn thiện tiếp 
H đọc thông tin phần I và trả lời câu hỏi
H: trả lời, H khác xung bổ xung
- Có vì để hê thồng được các bài đã học và tìm hiểu
H: Trả lời, H khác có ý kiến 
- Có. Dựa vào nội dung ôn nhiều hay ít, để phân thời gia cho hợp lý
H: Trả lời
- Chú ý phần mở đầu và nội dung công việc
H: trả lời
Lời văn ngắn gọn, có thể kẻ bảng
H: làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi vào phiếu học tập
H: trình bày bài làm của mình
H Nhận xét bài làm của bạn
H: quan sát bảng phụ của GV để tham khảo
I. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân 
( 3’)
- Kế hoạch cá nhân là bản dự kiến nội dung, cách thức hành động và phân bố thời gian
- Tác dụng: Hình dung được trước công việc, phân phối thời gian hợp lý, không bỏ quên, bỏ sót công việc định làm
II. Cách lập kế hoạch cá nhân ( 25’)
Ví dụ ( 20’) Kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn để chuẩn bị thi học kì I
 - Có: vì để nắm được cũng như xác định được nội dung cần ôn tập
- Phân bố thời gian ôn tập cho từng phần, bài mọt cách hợp lý
- Nội dung kế hoạch:
+ Mở đầu bản kế hoạch: Tên, nơi làm việc, học tập cuả người viết
+ Nội dung công việc: Gồm những công việc gì
- Lời văn ngắn gọn, có thể kẻ bảng
 Bảng phụ
ND ôn
Hình thức và cách thức tiến hành
Kiến thức cơ bản
Thời gian
VĂN
- Đọc lại văn bản ( theo nhóm học tập)
- Tập phân tích giá trị nội dung và giá trị nhệ thuật của các tác phẩm
- Bài1: Tổng quan VHVN ( cầu thành của VHVN, quá trình phát triển, đặc điểm chung)
Bài 2: Khái quát VHDG VN
- Đặc trưng
- Thể loại
- 
3 tiếng
2 tiếng
TIếNG VIệT
+ Lý thuyết ( Xem lại bài và học thuộc phần ghi nhớ sgk )
+ Bài tập: làm các bài tập trong phần luyện tập
Bài 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Khái niệm 
- Quá trình giao tiếp
- Các nhân tố giao tiếp
Bài 2; Văn bản
- Khái niệm:
- Đặc điểm
- Các lại VB:
30 phút 
30 phút
Làm văn
Ôn luyện về cách thức làm bài văn tự sự
+ Lý thuyết
+ làm lại các bài tập và làm các bài tập còn lại
Bài 1: - Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
+ Khái niệm
+ Cách chọn
- Bài tập:.
Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn tự sự
- Khái niệm 
- Cách lập dàn ý
- Bài tập:..
30 phút
30 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
? Qua việc tìm hiểu và phân tích VD trên, em nào có thế nêu cách lập một bản kế hoạch cá nhân
G: Theo dõi câu trả lời của H, bổ xung và chuẩn kiến thức
 G: Chuyển sang phần luyện tập
G: Hướng dẫn H làm các bài tập trong phần luyện tập
Gọi H đọc bài tập và xác định yêu cầu của bài tập
 G: Cho H thảo luận theo bàn
G: gọi đại diện trình bày
? Văn bản đã cung cấp cho ta nội dung thông tin nào? 
G: Phát vấn H
? So với nội dung và hình thức của 1 bản kế hoạch cá nhân, văn bản còn thiếu điều gì?
G: phát vấn H
? Nên gọi văn bản này là văn bản gì? 
G: lần lượt Theo dõi câu trả lời của H, bổ xung và Chuẩn kiến thức
G: Hướng dẫn H làm bài tập 2
Gọi H đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu của bài
G: Yêu cầu H thảo luận theo bàn , gọi đại diện trả lời
G; Theo dõi H trả lời, khái quát và chuẩn kiến thức
H: Đưa ra ý kiến của cá nhân và rút ra phần kết luận
H; đọc và xác định yêu cầu của bài: Điểm khác biệt của văn bản kế hoạch
H: thảo luận theo bàn và cử đại diện lần lượt trả lời câu hỏi, 
H: trình bày ý kiến của cá nhân
H; trao đổi và thảo luận theo bàn
Đại diện trả lời
H khác có ý kiến nhận xét, chỉnh xửa
* Kết luận: (5’)
- Có tiêu đề
- Gồm có hai phần
+ Phần 1: Họ tên, nơi làm việc, học tập
+ Phần 2: Nội dung công việc cần làm, thời gian, địa điểm, dự kiến kết quả đạt được
- Lời văn ngắn gọn, kẻ bảng
III. Luyện tập ( 10’)
Bài tập 1/ 153
- Thời gian và nội dung công việc
- Hình thức: Thiếu phần 1
- Nội dung: Dự kiến kết quả và địa điểm
- Kế hoạch làm việc trong ngày
Bài tập 2/ 153
- Chưa đạt yêu cầu vì thiếu nội dung cũng như về mặt hình thức
+ Hình thức: Nơi làm việc, học tập ( chi đoàn nào)
+ Nội dung: Dự kiến yêu cầu , kế hoạch chuẩn bị cho đại hội, thông qua báo cáo,
3. Củng cố, luyện tập
	 Thấy được vai trò và sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân
	 Biết cách lập một kế hoạch cá nhân
4. Hướng dẫn Học sinh tự học b ...  hộ nghìn năm Bắc thuộc, cho nên sự tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Hán diễn ra lâu dài nhất, sâu rộng nhất. Những TV vẫn bằng nhiều hình thức và con đường vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển
G: Lấy VD 
Thích phóng – phóng thích
- Đáo để- quá quắt trông đối xử, không chịu thua
- Cửu trùng – chín lần
Nhóm 2: nghiên cứu phần 3
? TV trong thời kì độc lập tự chủ tồn tại và phát triển như thế nào?
G: Phát vấn H trả lời
G: Theo dõi câu trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức
Nhóm 3: nghiên cứu phần 4
? Khi TDP xâm lược và thống trị nước ta thì tiếng Việt của ta trong thời kì này đã tồn tại và phát triển ra sao?
G: Phát vấn H trả lời
G: Theo dõi câu trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức
Nhóm 4: nghiên cứu phần 5
? Vậy còn sau khi nước ta giành được độc lập chủ quyền thì tiếng Việt tiếp tục tồn tại và phát triển như thế nào?
G: gọi đại diện nhóm 4 trả lời
G: Theo dõi câu trả lời, gọi H nhóm khác bổ xung, nhận xét, khái quát và chốt lại kiến thức
G: Chuẩn kiến thức qua bảng phụ của Gv đã chuẩn bị trước
G: khái quát lại nội dung đã tìm hiểu và rút ra kết luận theo phần ghi nhớ sgk
Gọi H đọc phần ghi nhớ sgk
G chuyển sang phần II
Yêu cầu H đọc thông tin sgk
? Chữ viết có vai trò như thế nào?
G: Phát vấn H trả lời
G: Theo dõi câu trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức
? Em hiểu thế nào là chữ Nôm?
G: Phát vấn H trả lời
G: Theo dõi câu trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức
G: Chữ Nôn được hình thành vào khoảng thế kỉ VIII – IX, nhưng được sử dụng chính thức vào khoảng thế kỉ X – XII
? Còn chữ Quốc ngữ được hình thành và phát triển như thế nào? Nêu cấu tạo của chữ Quốc ngữ?
G: Phát vấn H trả lời
G: Theo dõi câu trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức
G: Khái quát lại và rút ra phần kết luận theo phần ghi nhớ sgk
Gọi 1 H đoc to phần ghi nhớ sgk/40
H đọc thông tin trong sgk
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung ( nếu có)
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung
H Lấy VD
H đọc thông tin sgk
H làm việc theo nhóm bàn, cử đại diện trả lời
Đại diện nhóm 1 trả lời
H khác theo dõi và bổ xung
Cả lớp theo dõi GV giảng
H làm việc theo nhóm bàn và cử đại diện trả lời
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung
H làm việc theo nhóm bàn và cử đại diện trả lời
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung
H làm việc theo nhóm bàn và cử đại diện trả lời
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung
Cả lớp theo dõi GV, và 1 học sinh đọc phần ghi nhớ
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung
H Đọc phần ghi nhớ sgk, H khác theo dõi đọc
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung, nêu được vai trò của chữ viết
H nêu cách hiểu của cá nhân về chữ Nôm
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung
1 H đọc phần ghi nhớ, H khác theo dõi bạn đọc
I. Lịch sử phát triển của Tiếng Việt ( 32’)
1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước (6’)
a. Nguồn gốc
- Có nguồn gốc bản địa, thuộc họ Nam á
b. Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt
- Có quan hệ gần gũi với tiếng Mường và có quan hệ tương đối xa với nhóm tiếng Môn – Khơ me
2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc (6’)
- Tiếng Hán chiếm vị trí độc tôn ( Ngôn ngữ chính thống), tiếng Việt bị coi rẻ
- Quá trình tồn tại và phát triển
+ Con đường khẩu ngữ
+ Vay mượn trọn vẹn
+ Việt hóa âm đọc và mượn nguyên khối chữ Hán
+ Có sự vay mượn những rút gọn thay đổi nghĩa, đảo vị trí các tiếng, dịch nghĩa, ghép các yếu tố
3. Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự chủ (6’)
- Chữ Hán giữ vị trí chính thống, dần có sự ra đời và xuất hiện của chữ Nôm
4. Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc ( 6’)
- Chữ Hán dần mất đi vị trí độc tôn, thay vào đó là chữ Nôm và sau cùng là chữ Quốc ngữ
5. Tiếng Việt từ sau Cách Mạng tháng Tám đến nay (6’)
- Đã trở thành ngôn ngữ chính thống
* Kết luận ( ghi nhớ sgk/38) ( 2’)
II. Chữ viết tiếng Việt ( 10’)
- Chữ viết là công cụ đắc lực cho hoạt đông ngôn ngữ- văn hóa, có tác dụng quyết định bước tiến mới cảu nền văn minh
- Chữ Nôm là một hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán hoặc một bộ phận chữ Hán được cấu tạo lạiđể ghi âm tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm tiết, trên cơ sở cách đọc chữ Hán của người Việt 
- Chữ Quốc ngữ: 
+ Được hình thành vào khoảng thế kỉ XV. Lấy chữ La Tinh để ghi âm tiếng Việt. Đến thế kỉ XVII được sử dụng khá thống nhất
Cấu tạo
+ Dùng chữ La tinh để ghi âm tiếng Việt.
+ Mỗi âm ghi một chữ
* Kết luận ( ghi nhớ sgk/40)
	3.Củng cố, luyện tập ( 1’)
	 Nắm được một cách khái quát về nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phát triển của tiếng Việt và hệ thống chữ viết
 	 4, Hướng dẫn H tự học ở nhà ( 1’)
 	- Học các nội dung chính trong tiết học, lấy được ví dụ để phân tích
 - Học thuộc các phần ghi nhớ trong sgk
 - Chuẩn bị bài: Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên
Ngày soạn Ngày giảng
Giáo án 1
Tiết 60 Tiếng Việt
KháI quát lịch sử tiếng việt
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được một cách khái quát về nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phát triển của tiếng Việt và hệ thống chữ viết
2. Kĩ năng: Phát hiện, tìm hiểu, nghiên cứu
3. Thái độ: Yêu mến, tự hào, giữ gìn sự phát triển tiếng Việt
II. Chuẩn bị của GV và HS
1 Chuẩn bị của GV: sgk, sgk, SHD, giáo án, 
2.Chuẩn bị của HS: sgk. Vở, bài cũ, bài mới
III. Tiến trình bài học
1 Kiểm tra bài cũ ( Không)
2.Bài mới: 
( 1’) Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt – dân tộc đa số trong đại gia đình 54 dân tộc anh em. Và đó cũng là ngôn ngữ chính thống của nước ta. Vậy nó có nguồn gộc và lịch sử phát triển như thế nào thì trong giừo học hom nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
T V có nguồn gốc từ xa xưa, có ls phát triển lâu đời, cùng với nền VM lúa nước, và phát triển dưới thời văn minh Văn Lang - Âu Lạc phát triển một cách mạnh mẽ, phong phú đáp ứng được yêu cầu của XH
Yêu cầu H đọc thông tin phần 1 sgk/33
? Tiếng Việt của nước ta có nguồn gốc từ đâu?
G: Phát vấn H trả lời
G: Theo dõi câu trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức
 “Bản địa ” - Đây không phải thứ tiếng du nhập, nó được bắt nguồn từ nước ta, tồn tại và phát triển gắn bó với sự phát triển của lịch sử dẫn tộc
? Tiếng Việt của ta có quan hệ hàng với ngôn ngữ nào?
G: Phát vấn H trả lời
G: Theo dõi câu trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức
Gọi H lấy VD thực tiễn
G; đưa vd về tiếng Mường và tiếng Việt
G: Chuyển sang hướng dẫn H tìm hiểu quá trình tồn tại và phát triển của TV
Yêu cầu H quan sát thông tin trong sgk
? Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc đã tồn tại và phát triển như thế nào?
G: Phát vấn H trả lời
G: Theo dõi câu trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức
G: giảng giải: Nước ta chịu ách đô hộ nghìn năm Bắc thuộc, cho nên sự tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Hán diễn ra lâu dài nhất, sâu rộng nhất. Những TV vẫn bằng nhiều hình thức và con đường vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển
? Vậy tiếng Việt của ta đã tồn tại và phát triển theo những con đường nào?
G: Phát vấn H trả lời
G: Theo dõi câu trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức
G: Lấy VD 
Thích phóng – phóng thích
- đáo để- quá quắt trông đối xử, không chịu thua
- Cửu trùng – chín lần
Chuyển ý
? TV trong thời kì độc lập tự chủ tồn tại và phát triển như thế nào?
G: Phát vấn H trả lời
G: Theo dõi câu trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức
G: Chuyển sang phần 4
? Khi TDP xâm lược và thống trị nước ta thì tiếng Việt của ta trong thời kì này đã tồn tại và phát triển ra sao?
G: Phát vấn H trả lời
G: Theo dõi câu trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức
G: Chuyển sang phần 5
? Vậy còn sau khi nước ta giành được độc lập chủ quyền thì tiếng Việt tiếp tục tồn tại và phát triển như thế nào?
G: Phát vấn H trả lời
G: Theo dõi câu trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức
G: khái quát lại nội dung đã tìm hiểu và rút ra kết luận theo phần ghi nhớ sgk
Gọi H đọc phần ghi nhớ sgk
G chuyển sang phần II
Yêu cầu H đọc thông tin sgk
? Chữ viết có vai trò như thế nào?
G: Phát vấn H trả lời
G: Theo dõi câu trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức
? Em hiểu thế nào là chữ Nôm?
G: Phát vấn H trả lời
G: Theo dõi câu trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức
G: Chữ Nôn được hình thành vào khoảng thế kỉ VIII – IX, nhưng được sử dụng chính thức vào khoảng thế kỉ X – XII
? Còn chữ Quốc ngữ được hình thành và phát triển như thế nào? Nêu cấu tậo của chữ Quốc ngữ?
G: Phát vấn H trả lời
G: Theo dõi câu trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức
G: Khái quát lại và rút ra phần kết luận theo phần ghi nhớ sgk
Gọi 1 H đoc to phần ghi nhớ sgk/40
H đọc thông tin trong sgk
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung ( nếu có)
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung
H Lấy VD
H đọc thông tin sgk
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung
H nghe giảng
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung
H Đọc phần ghi nhớ sgk, H khác theo dõi đọc
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung, nêu được vai trò của chữ viết
H nêu cách hiểu của cá nhân về chữ Nôm
H trả lời, H khác theo dõi và bổ xung
1 H đọc phần ghi nhớ, H khác theo dõi bạn đọc
I. Lịch sử phát triển của Tiếng Việt ( 32’)
1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước (6’)
a. Nguồn gốc
- Có nguồn gốc bản địa, thuộc họ Nam á
b. Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt
- Có quan hệ gần gũi với tiếng Mường và có quan hệ tương đối xa với nhóm tiếng Môn – Khơ me
2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc (6’)
- Tiếng Hán chiếm vị trí độc tôn ( Ngôn ngữ chính thống), tiếng Việt bị coi rẻ
- Quá trình tồn tại và phát triển
+ Con đường khẩu ngữ
+ Vay mượn trọn vẹn
+ Việt hóa âm đọc và mượn nguyên khối chữ Hán
+ Có sự vay mượn những rút gọn thay đổi nghĩa, đảo vị trí các tiếng, dịch nghĩa, ghép các yếu tố
3. Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự chủ (6’)
- Chữ Hán giữ vị trí chính thống, dần có sự ra đời và xuất hiện của chữ Nôm
4. Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc ( 6’)
- Chữ Hán dần mất đi vị trí độc tôn, thay vào đó là chữ Nôm và sau cùng là chữ Quốc ngữ
5. Tiếng Việt từ sau Cách Mạng tháng Tám đến nay (6’)
- Đã trở thành ngôn ngữ chính thống
* Kết luận ( ghi nhớ sgk/38) ( 2’)
II. Chữ viết tiếng Việt ( 10’)
- Chữ viết là công cụ đắc lực cho hoạt đông ngôn ngữ- văn hóa, có tác dụng quyết định bước tiến mới cảu nền văn minh
- Chữ Nôm là một hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán hoặc một bộ phận chữ Hán được cấu tạo lạiđể ghi âm tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm tiết, trên cơ sở cách đọc chữ Hán của người Việt 
- Chữ Quốc ngữ: 
+ Được hình thành vào khoảng thế kỉ XV. Lấy chữ La Tinh để ghi âm tiếng Việt. Đến thế kỉ XVII được sử dụng khá thống nhất
Cấu tạo
+ Dùng chữ La tinh để ghi âm tiếng Việt.
+ Mỗi âm ghi một chữ
* Kết luận ( ghi nhớ sgk/40)
	3.Củng cố, luyện tập ( 1’)
	 Nắm được một cách khái quát về nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phát triển của tiếng Việt và hệ thống chữ viết
 	 4, Hướng dẫn H tự học ở nhà ( 1’)
 	- Học các nội dung chính trong tiết học, lấy được ví dụ để phân tích
 - Học thuộc các phần ghi nhớ trong sgk
 - Chuẩn bị bài: Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an doi moi phuong phap(1).doc