CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
(Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục)
Nguyễn Dữ
A. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- Một số đặc trưng cơ bản của thể loại truyền kì.
- Vẻ đẹp của nv Ngô Tử Văn – đại diện cho người trí thức nước Việt dũng cảm, kiên cường, yêu chính nghĩa, trọng công lí và có tinh thần dân tộc mạnh mẽ.
- Niềm tin chính nghĩa luôn thắng gian tà với lời nhắn nhủ: phải đấu tranh đến cùng để tiêu diệt cái xấu, cái ác.
- Cốt truyện giàu kịch tính; kc truyện chặt chẽ, lôgích; cách dẫn chuyện khéo léo, kể chuyện linh hoạt; miêu tả sinh động, hấp dẫn.
2/ Kĩ năng
- Đọc, tóm tắt một tp tự sự trung đại.
- PT nv trong truyện truyền kì.
- Tự nhận thức, x/đ giá trị chân chính của con người trong cs và sống có bản lĩnh, cứng cỏi, dám đương đầu trước thử thách mà không sợ “cứng quá thì gãy”.
- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ / ý tưởng về những hđ cứng cỏi, dám đấu tranh không sợ uy quyền của nv NTV, về nghệ thuật kể chuyện, x/d tình huống truyện của tg.
3/ Thái độ: Thấy được những điều đáng quý từ nhân cách của NTV, có niềm tin vào công lí và ra sức đấu tranh đến cùng để BV công lí và chính nghĩa.
Tuần 22 Ngày dạy: ...//.. tại lớp .. Tiết 64-65 Ngày dạy: ...//.. tại lớp .. CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ A. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Một số đặc trưng cơ bản của thể loại truyền kì. - Vẻ đẹp của nv Ngô Tử Văn – đại diện cho người trí thức nước Việt dũng cảm, kiên cường, yêu chính nghĩa, trọng công lí và có tinh thần dân tộc mạnh mẽ. - Niềm tin chính nghĩa luôn thắng gian tà với lời nhắn nhủ: phải đấu tranh đến cùng để tiêu diệt cái xấu, cái ác. - Cốt truyện giàu kịch tính; kc truyện chặt chẽ, lôgích; cách dẫn chuyện khéo léo, kể chuyện linh hoạt; miêu tả sinh động, hấp dẫn. 2/ Kĩ năng - Đọc, tóm tắt một tp tự sự trung đại. - PT nv trong truyện truyền kì. - Tự nhận thức, x/đ giá trị chân chính của con người trong cs và sống có bản lĩnh, cứng cỏi, dám đương đầu trước thử thách mà không sợ “cứng quá thì gãy”. - Giao tiếp, trình bày suy nghĩ / ý tưởng về những hđ cứng cỏi, dám đấu tranh không sợ uy quyền của nv NTV, về nghệ thuật kể chuyện, x/d tình huống truyện của tg. 3/ Thái độ: Thấy được những điều đáng quý từ nhân cách của NTV, có niềm tin vào công lí và ra sức đấu tranh đến cùng để BV công lí và chính nghĩa. B. CHUẨN BỊ 1/ GV: Tranh vẽ minh họa (nếu có), bảng phụ có sơ đồ tóm tắt (nếu chuẩn bị được) hoặc soạn bài giảng ứng dụng CNTT. 2/ HS: Đọc bài trước, tóm tắt TP, tìm những dẫn chứng nói về lai lịch, hành động, tính cách của NTV, trl những câu hỏi HDHB. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới O: Ở chương trình THCS, các em đã được tìm hiểu về tác giả Nguyễn Dữ qua tác phẩm. 2/ Dạy nội dung bài mới ? Mục tiêu cần đạt của bài học? HOẠT ĐỘNG CHUNG NỘI DUNG CHÍNH * Hoạt động 1 (15’): Tìm hiểu chung. ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả ND? ? CCPSĐTV được viết theo thể loại gì? Em biết gì về thể loại này? ? Tp có xuất xứ ntn? - GV gọi 1HS tóm tắt lại TP. GV chốt lại bằng sơ đồ. Hoạt động 2 (50’): Đọc – hiểu văn bản. ? Có thể tìm hiểu TP theo những khía cạnh nào? ? NTV là một người có lai lịch ntn? ? Nv NTV có những nét tính cách nào? - Thảo luận (5’): GV phát phiếu học tập cho các nhóm, mỗi nhóm một phiếu, mỗi nhóm gồm 4 HS, có một HS là thư kí kiêm nhóm trưởng ghi lại kết quả tìm kiếm của mỗi HS, (có thể thảo luận lại cho phù hợp với ý của cả nhóm). Sau 5 phút, GV gọi đại diện một số nhóm trình bày. Sau đó, GV thu lại tất cả các phiếu để chấm điểm cộng. + Tổ 1: tìm luận cứ cho luận điểm “cương trực, yêu chính nghĩa”. + Tổ 2: tìm luận cứ cho luận điểm “dũng cảm, kiên cường”. + Tổ 3: tìm luận cứ cho luận điểm “giàu tinh thần dân tộc”. + Tổ 4: nhận xét về nghệ thuật x/d nv của tg (chú ý khắc hoạ nv thông qua những yếu tố nào?). - GV chú ý liên hệ thực tế của HS ở mỗi luận điểm. ? Qua chiến thắng của NTV – một kẻ sĩ nước Việt – ND muốn k/định điều gì? ? TP có những ngụ ý gì? (Qua TP, tg muốn lên án, phê phán và nhắn nhủ điều gì?) ? Em hiểu ntn về lời bình của tg ở cuối truyện? Hoạt động 3 (10’): Tổ chức hệ thống kiến thức qua bài học. ? Em nx ntn về cốt truyện? ? Cách dẫn dắt của tg thế nào? ? Đọc đoạn NTV bị bắt xuống Âm phủ, em nhận thấy tg có cách kể chuyện và miêu tả ntn? ? Qua TP, tg đề cao những con người ntn? Ông muốn k/định điều gì? I. TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả - Nguyễn Dữ (? - ?), sống vào khoảng TK XVI. - Ông xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từng đi thi và đã ra làm quan, nhưng không lâu thì lui về ẩn dật. 2/ Tác phẩm - Thể loại: truyền kì (một thể văn xuôi thời trung đại phản ánh hiện thực qua các yếu tố kì lạ, hoang đường. Tuy nhiên, đằng sau các chi tiết có tính chất kì lạ, phi hiện thực, người đọc vẫn có thể tìm thấy những vấn đề cốt lõi của hiện thực cũng như quan niệm của tg). - Xuất xứ: rút ra từ “TKML” – một “thiên cổ kì bút” viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, ra đời vào nửa đầu TK XVI. 3/ Tóm tắt tác phẩm NTV đốt đền tà -> bị bắt xuống Minh ti -> được minh oan và được ban chức phán sự. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ Nhân vật Ngô Tử Văn - Lai lịch: tên là Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang, là một trí thức nước Việt. - Tính cách: + Cương trực, yêu chính nghĩa: * Lời giới thiệu của tg: “Chàng vốn khảng khái, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực”. * Hành động: đốt đền tà để trừ hại cho dân, không màng đến sự an nguy của bản thân. * Sự việc: sẵn sàng nhận chức phán sự đền TV (chấp nhận cái chết) để thực hiện công lí. + Dũng cảm, kiên cường: * Thái độ: không run sợ trước lời đe dọa của hồn ma tướng giặc; điềm nhiên khi bị bắt xuống Âm phủ. * Hành động: cãi lại quỷ và tên hung thần họ Thôi, dùng lời lẽ cứng cỏi, không chịu nhún nhường để tâu trình với DV và vạch trần hồn ma tên tướng giặc, + Giàu tinh thần DT: đấu tranh đến cùng để diệt trừ hồn ma tên tướng giặc, làm sáng tỏ nỗi oan và phục hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt. => Nghệ thuật x/d nv: khắc hoạ tính cách rõ nét qua hành động, lời nói, nội tâm. => Chiến thắng của NTV – một kẻ sĩ nước Việt – là sự k/đ chân lí chính sẽ thắng tà và thể hiện tinh thần DT mạnh mẽ, quyết tâm đ/tr đến cùng để b/vệ công lí và chính nghĩa. 2. Ngụ ý của tác phẩm - Vạch trần bản chất xảo quyệt, hung ác của hồn ma tướng giặc họ Thôi. - Phơi bày thực trạng bất công, thối nát của XH đương thời. - Nhắn nhủ hãy đấu tranh đến cùng để chống lại cái ác, cái xấu. 3. Lời bình ở cuối truyện: là của tg, nhằm đề cao bản lĩnh, sự ngay thẳng, chính trực của kẻ sĩ (những người trí thức). III. TỔNG KẾT 1/ Nghệ thuật - X/d cốt truyện giàu kịch tính, k/cấu chặt chẽ. - Dẫn dắt khéo léo, nhiều chi tiết gây sự chú ý, hấp dẫn. - Cách kể chuyện và miêu tả sinh động, hấp dẫn. - S/d nhiều yếu tố kì ảo, nhưng vẫn mang nét hiện thực. 2/ Ý nghĩa văn bản TP đề cao những người trung thực, ngay thẳng, giàu tinh thần DT đồng thời k/định niềm tin vào công lí, chính nghĩa của nhân dân ta. 3. Củng cố ? Em học tập điều gì về tính cách của NTV? 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà - Hướng dẫn HS học bài ở nhà: + Học bài, học một số d/chứng cần thiết. + BL chi tiết NTV được nhận chức Phán sự ở đề TV. + X/định những chi tiết kì ảo trong truyện và cho biết tác dụng của chúng. + Suy nghĩ của anh/chị về lời bình của tg ở cuối truyện. - Chuẩn bị bài mới: Đọc bài Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh, làm theo các y/c trong bài, BT1, đọc bài đọc thêm tham khảo. Bạn nào cần giáo án trọn bộ liên hệ với Minh: 0995.071658
Tài liệu đính kèm: