Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Hồi trống Cổ Thành (Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)

Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Hồi trống Cổ Thành (Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Đọc hiểu văn bản:

 - Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của các đ/tr trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung: ngợi ca p/ chất của những con người trung nghĩa; k/hướng tôn “Lưu biếm Tào”; mối QH giữa l/sử và hình tượng NT; cách kể chuyện sinh động giàu kịch tính, NT xây dựng nhân vật.

 - Nhận biết một số đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết chương hồi.

 - Biết cách đọc - hiểu tiểu thuyết chương hồi.

 2.Tạo lập văn bản:

 Tạo lập được vb nghị luận về một vấn đề đặt ra trong văn bản.

II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

 + SGK, SGV, phiếu học tập.

 +Thiết kế bài dạy.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

 - PP:đọc hiểu, đọc sáng tạo ,gợi tìm ,đàm thoại, diễn giảng, TL,trả lời câu hỏi.

 - Kĩ thuật dạy học:đặt câu hỏi, chia nhóm, đọc hợp tác, trình bày một phút, động não.

 IV.NĂNG LỰC:

 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

 - Năng lực giải quyết các tình huống liên quan đến vb.

 - Năng lực đọc hiểu vb thuộc tiểu thuyết chương hồi.

 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về ý nghĩa vb.

 - Năng lực hợp tác khi trao đổi nội dung và nghệ thuật của vb.

 

docx 6 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 1638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Hồi trống Cổ Thành (Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa)
 LA QUÁN TRUNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1. Đọc hiểu văn bản:
 - Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của các đ/tr trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung: ngợi ca p/ chất của những con người trung nghĩa; k/hướng tôn “Lưu biếm Tào”; mối QH giữa l/sử và hình tượng NT; cách kể chuyện sinh động giàu kịch tính, NT xây dựng nhân vật.
 - Nhận biết một số đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết chương hồi.
 - Biết cách đọc - hiểu tiểu thuyết chương hồi.
 2.Tạo lập văn bản:
 Tạo lập được vb nghị luận về một vấn đề đặt ra trong văn bản.
II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
 + SGK, SGV, phiếu học tập.
 +Thiết kế bài dạy.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
 - PP:đọc hiểu, đọc sáng tạo ,gợi tìm ,đàm thoại, diễn giảng, TL,trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật dạy học:đặt câu hỏi, chia nhóm, đọc hợp tác, trình bày một phút, động não.
 IV.NĂNG LỰC:
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
 - Năng lực giải quyết các tình huống liên quan đến vb.
 - Năng lực đọc hiểu vb thuộc tiểu thuyết chương hồi.
 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về ý nghĩa vb.
 - Năng lực hợp tác khi trao đổi nội dung và nghệ thuật của vb.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 GV tổ chức HS trò chơi do học sinh chuẩn bị.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
 Hoạt động của GV VÀ HS
Nội dung bài học
* T/h chung(tg:10 phút-PP)
(PP:đọc hiểu,TL+Kĩ thuật động não)
- Đọc tiểu dẫn.
 GV hỏi: 
+ Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì?
+ Dựa vào SGK/74 tóm tắt ND truyện?
+ Nêu giá trị ND tác phẩm?
+Nêu giá trị nghệ thuật tác phẩm?
+Nêu vị trí đoạn trích?
* T/h tp(tg:25 phút-PP:đọc hiểu)
 (PP:đọc hiểu ở nhà, TL+Kĩ thuật động não)
- GV giới thiệu sơ đồ tóm tắt đã được chuẩn bị sẵn Một mặt vừa kiểm tra quá trình đọc văn bản ở nhà vừa kích thích sự hứng thú của học sinh.
- GV hướng HS cách tìm hiểu vb.
Giáo viên tổ chức 4 nhóm thảo luận (thời gian 7 phút), để tạo điều kiện để các nhóm tương tác với nhau, giáo viên nên chọn hai nhóm thuyết trình, hai còn lại nhận xét, đặt câu hỏi.
Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1,3: Hoàn cảnh của Trương Phi và Quan Công trước khi gặp gỡ như thế nào? Hoàn cảnh đó cho phối như thế nào đến diễn biến cốt truyện?
Em hãy tìm những chi tiết miêu tả diện mạo, hành động, ngôn ngữ của nhân vật Trương Phi? Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường có câu thành ngữ nào liên quan đến tính cách nhân vật Trương Phi? Bản thân em có nóng tính không? Bài học em rút ra sau khi tìm hiểu nhân vật?
Nhóm 2,4: Hoàn cảnh của Trương Phi và Quan Công trước khi gặp gỡ như thế nào? Hoàn cảnh đó cho phối như thế nào đến diễn biến cốt truyện?
Em hãy tìm những chi tiết miêu tả diện mạo, hành động, ngôn ngữ của nhân vật Quan Công? Nếu bị 1 bạn thân hoặc người anh em thân thiết hiểu nhầm, nghi oan, bạn sẽ làm gì?
(Lưu ý: Đây là giờ văn GV phải có bình giảng, câu hỏi liên hệ có thể đặt ra trong lúc bình giảng)
-Nét đặc sắc NT của đ/tr.
- Em đúc kết được điều gì qua đoạn trích.
-Cuối cùng GV chốt lại KT bằng ghi nhớ.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
 1. Tác giả,tác phẩm:
- T/giả :
+La Quán Trung tên La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ Hải tản nhân.Sống vào giai đoạn cuối Nguyên đầu Minh khoảng ( 1330 – 1400). Xuất thân từ 1 gia đình quí tộc ở tỉnh Sơn Tây -Trung Quốc.
+ Tính tình cô độc lẻ loi, thích ngao du đó đây. Khi nhà Minh thành lập, ông chuyên tâm sưu tầm và biên soạn dã sử
- TP: SGK.
2.Tác phẩm:
a. Thể loại: Thuộc loại tiểu thuyết chương hồi, 1 TP dài hơi của Tquốc th/hành vào đời Minh Thanh. Nó được chia thành 120 hồi.
b. Tóm tắt ND truyện:
HS tự tóm tắt theo SGK/74
3. Đoạn trích: 
 Vị trí đ/tr: Hồi 28, trích “ TQDN” của La Quán Trung.
II.ĐỌC – HIỂU: 
 1. Ý nghĩa nhan đề:
- Nó gợi lên không khí trận mạc.
- Nó là quan toà có quyền ph/xét QC trung thành hay phản bội.
- Để QC bộc lộ lòng trung thành hay phản bội –khát vọng minh oan thành sức mạnh tài nghị (mới một hồi đầu Sái Dương đã lìa khỏi cổ) 
=> HTCT một biểu tượng cho lòng trung nghĩa, cho tinh thần dũng cảm, cho tinh thần công minh chính nghĩa.
Hồi trống cổ thành: hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ.
 2.Nhân vật:
Tính cách của TP
Tính cách của QC
-Cho rằng QC phản bội ¨định đâm chết QC ªcương trực, nóng nảy,suy nghĩ giản đơn.
- Mắng QC ,gọi là “mày”¨nóng nảy><cẩn trọng- không tin lời thanh minh củaTC,ha ichịdâuhỏi kĩ việc Hứa Đô. 
- Hành động thẳng cánh đánh trống ¨thái độ mạnh mẽ dứt khoát –thử thách QC.
- Biết được sai lầm sẵn sàng thụp lạy QC¨bộc trực.
²Lòng trung nghĩa-nét đẹp đáng trân trọng.
-Vô cùng mừng rỡ đón người em kết nghĩa.
-Bất ngờ khi bị TP tấn công><vừa bảo vệ mình,vừa không tấn công em,và còn phải thuyết phục nữa¨trầm tĩnh nhẫn nại ,mềm dẻo.
-QC có ĐK để minh oan,thể hiện sức mạnh của mình ,dồn quyết tâm chém rơi đầu Sái Dương.
°tín nghĩa nhưng sâu sắc 
mềm dẽo trí tuệ.
III.Nghệ thuật:
- Tính cách nhân vật nhất quán, xung đột giàu kịch tính.
- Lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn.
IV. Ý nghĩa văn bản:
Đề cao lòng trung nghĩa
V. Tổng kết:
 Ghi nhớ:SGK.
THỰC HÀNH LÀM VĂN
HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng Tóm tắt văn bản tự sự, Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. GV ôn lại kiến thức Nội dung và hình thức của văn bản văn học. 
 (PP/KT thảo luận, trình bày một phút)
 1. Khi kề về đoạn trích Hồi trống Cổ Thành của La Quán Trung có người định bỏ sự xuất hiện của đoàn quân Sái Dương. Theo em làm như thế có được không, vì sao ?
 Từ đó em rút ra bài học gì về cách lựa chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự ?
 2. Kể lại câu chuyện Hồi trống Cổ Thành (LQT) bằng một đoạn văn khoảng 30 dòng.
 3. Viết bài văn ngắn về lòng trung nghĩa của Trương Phi.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Tóm tắt đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng –La Quán Trung bằng những sự việc tiêu biểu. 
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Đề : Suy nghĩ của em về phẩm chất thanh niên cần phải có. 
HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
(Làm ở nhà)
Trên đây là giáo án phát triển năng lực học sinh, giáo án này trên tinh thần là giúp học sinh tự tìm tòi, tư duy, tương tác.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_10_bai_hoi_trong_co_thanh_trich_hoi_28_t.docx