Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 20, 21 Làm văn: Bài viết số 2

Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 20, 21 Làm văn: Bài viết số 2

Tiết 20.21. Làm văn

BÀI VIẾT SỐ 2

A. Mục tiêu bài học:

 Giúp HS

 - Nắm vững và tổng hợp kién thức về văn học dân gian, hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

 - Hiểu sâu hơn về văn bản tự sự, nhất là những kiến thức về đề tài, cốt truyện, nhân vật, sự việc, chi tiết, ngồi kể, giọng kể.

 - Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và gợi cảm.

 - Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng đắn đối với con người và cuộc sống.

 

doc 4 trang Người đăng kimngoc Lượt xem 1615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 20, 21 Làm văn: Bài viết số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/09/2009
Ngày giảng: 30/09/2009
Tiết 20.21. Làm văn
Bài viết số 2
A. Mục tiêu bài học:
	Giúp HS
	- Nắm vững và tổng hợp kién thức về văn học dân gian, hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ...
	- Hiểu sâu hơn về văn bản tự sự, nhất là những kiến thức về đề tài, cốt truyện, nhân vật, sự việc, chi tiết, ngồi kể, giọng kể...
	- Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và gợi cảm.
	- Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng đắn đối với con người và cuộc sống.
B. Phương pháp + Phương tiện:
1. Phương pháp:
	Nêu vấn đề 
2. Phương tiện:
	Sgk.Sgv NV10(T1) + Giáo án 
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
 	Không 
3. Bài mới:
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm: 3.0 điểm
	Hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng mà anh (chị) cho là đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu. (Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm).
Câu 1: Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng tiêu biểu của văn học dân gian?
	A. Văn học dân gian là sáng tác tập thể.
	B. VHDG là sáng tác truyền miệng
	C. VHGD gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng.
	D. Khi trí thức tham gia sáng tác VHGD thì sáng tác ấy trở thành tiếng nói riêng của người tri thức.
Câu 2: Hai thể loại quan trọng nhất của VHDG Việt Nam là 2 thể loại nào?
A. Truyền thuyết và cổ tích
B. Truyền thuyết và ca dao
C. Truyện ngụ ngôn và truyện thơ
C. Cổ tích và ca dao
Câu 3: Sử thi anh hùng Tây Nguyên phản ánh XH Tây Nguyên ở thời kì nào?
A. Công xã nguyên thủy
B. Chiếm hữu nô lệ
C. Tiền giai cấp, tiền quốc gia
C. Phong kiến
Câu 4: Trong những tác phẩm sau đây, tác phẩm nào không phải sử thi của người Ê đê?
A. Đăm Săn
B. Đăm Di
C. Đam Noi
D. Xinh Nhã
E. Khinh Dú
Câu 5: Sự kiện nào không có trong sử thi Đăm Săn?
	A. Đam San cưới hai chị em tù trưởng. Hơ Nhị và Hơ Bthị
	B. Đam San chiến thắng Mtao - Grư và Mtao - mxây
	C. Đam San chặt cây thần Ssmuk
	D. Đam San nên trời cầu xin thuốc cứu sống lại vợ.
	E. Đam Sam cưới con gái thần mặt trời về làm vợ
Câu 6: Lối những dòng ở cột A và cột B để có bố cục truyền thuyết của Mị Châu - Trọng Thủy?
A
B
A. Đoạn 1
1. Hành vi đánh cắp nỏ thần của Trọng Thủy
B. Đoạn 2
2. Kết cục bi kịch của Trọng Thủy cùng chi tiết ngọc trai - giếng nước.
C. Đoạn 3
3. Diễn biến của 2 cuộc chiến lần 2 giữa 2 nước
D. Đoạn 4
4. Thuật lại vắn tắt nửa đầu của chuyện kể về hoàn chỉnh về thành Cổ loa
Câu 7: ý nghĩa quan trọng nhất của truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy là gì?
A. Tình cảm cha con
B. Tình nghĩa vợ chồng
C. Bài học dựng nước
D. Bài học giữ nước
Câu 8: Vì sao Pê - nê - lốp đem chiếc giường chứ không phải là vật nào khác để thử thách Uy - lít -xơ?
	A. Vì chiếc giường có những bí mật riêng mà chỉ 2 người biết.
	B. Vì chiếc giường gắn với tình vợ chồng
	C. Vì nàng luôn nhớ đến chồng suốt 20 năm xa cách
	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 9: Đoạn trích "Ra - ma buộc tội" nằm ở đoạn nào trong cốt truyện của sử thi Ra - ma - ya - na?
	A. Sau khi 2 vợ chồng bị đầy vào rừng.
	B. Sau khi Xi - ta bị quỷ Ra - va - na bắt cóc
	C. Sau khi Ra - ma giúp đỡ vua khỉ Xu - gri - va giành lại vương quốc
	D. Sau khi Ra - ma chiến thắng quỷ Ra - va - na.
Câu 10: Dòng nào sau đây không phải là nhân tố chi phối giao tiếp?
A. Nhân vật giao tiếp
B. Tâm lý giao tiếp
C. Hoàn cảnh giao tiếp
D. Mục đích giao tiếp
E. Nội dung giao tiếp
F. Phương tiện và cách thức giao tiếp
Câu 11: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đoạn cuối, miêu tả niềm hạnh phúc đoàn viên của Uy-lit-xơ và Pê-nê-lốp?
A. Phóng đại
B. ẩn dụ
C. So sánh
D. So sánh mở rộng
Câu 12: Nối cột A và cột B để có được trình tự đúng của thao tác lập dàn ý trong văn tự sự?
A
B
A. Bước 1
1. Xây dựng cốt truyện
B. Bước 2
2. Xác định đề tài
C. Bước 3
3. Tìm nhân vật
II. Phần tự luận: 7,0 điểm
	V. Lênin nói: "Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất". Từ những kỉ niệm của tuổi học trò, anh (chị) viết bài văn về câu chuyện: Một học sinh tốt phạm phải một số sai lầm trong "những phút giây yếu mềm" nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ, "chiến thắng bản thân mình", vươn lên trong cuộc sống, trong học tập.
Gợi ý - thang điểm
I. Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm
	Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
Câu 1
2
3
4
5
7
8
9
10
11
D
A
C
C
E
D
D
D
B
D
Câu 6:
A
B
A. Đoạn 1
1. Hành vi đánh cắp
B. Đoạn 2
2. Kết cục bi kịch
C. Đoạn 3
3. Diễn biến của cuộc
D. Đoạn 4
4. Thuật lại vắn tắt
Câu 2:
A
B
A. Đoạn 1
1. Xây dựng cốt truyện
B. Đoạn 2
2. Xác định đề tài, đặt nhan đề
C. Đoạn 3
3. Tìm các nhân vật
II. Phần tự luận: 7,0 điểm
	1. Chọn nhan đề: Có thể đặt nhan đề cho câu chuyện là: "Chuyện của tôi" , những phút yếu mềm, tôi đã chiến thắng hoặc bạn ấy đã chiến thắng...
	2. Lập dàn ý: Có thể xây dựng cốt truyện đảo ngược thời gian.
	- Mở bài: Kể một sự việc đã từng sa ngã, sai lầm về " những phút yếu mềm" của nhân vật .	1,0điểm
	- Thân bài: Kể một số sự việc.	4,5 điểm
	+ Nhân vật (hoặc "tôi") hồi tưởng về bản chất tốt đẹp của mình.
	+ Nhân vật (hoặc "tôi") tự đấu tranh và được người thân, thầy, bạn giúp đỡ, dần dần tỉnh ngộ...
	+ Một sự việc về sự vươn lên của nhân vật (hoặc "tôi")
	- Kết bài: Suy ngẫm, rồi rút ra bài học triết líCó thể mượn lời Lê - nin để kết thúc câu chuyện.	1,0 điểm
Trình bày: 0,5 điểm
4. Củng cố - Nhận xét:
	- Hệ thống nội dung: Theo bài học
	- Nhận xét chung.
5. Dặn dò:
	Soạn văn bản "Tấm Cám".

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 20.21 - Bai viet so 2.doc