Tiết:55 CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU
CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
Ngày dạy :
I. Mục đích yêu cầu :
- Năm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
- Xây dựng được kết cấu cho một văn bản thuyết minh
- Bồi dưỡng ý thức thường xuyên xây dựng kết cấu cho bài văn trước khi viết
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên : GA, SGK, SGV
2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,
IV. Nội dung và tiến trình bài dạy :
1. Chuẩn bị :
- Ổn đđịnh lớp.
- Kiểm tra bài cũ: - Nhân vật văn học là gì ? Trong tác phẩm văn học có mấy loại nhân vật ?
- Vào bài: Để giới thiệu cho người khác biết về một sự vật hay một hiện tượng nào đó ta dùng vb thuyết minh.Hôm nay,chúng ta tìm hiểu một số hình thức kết cấu của vb t.minh
Tiết:55 CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày dạy : I. Mục đích yêu cầu : - Năm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh - Xây dựng được kết cấu cho một văn bản thuyết minh - Bồi dưỡng ý thức thường xuyên xây dựng kết cấu cho bài văn trước khi viết II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng, IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn đđịnh lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Nhân vật văn học là gì ? Trong tác phẩm văn học có mấy loại nhân vật ? - Vào bài: Để giới thiệu cho người khác biết về một sự vật hay một hiện tượng nào đó ta dùng vb thuyết minh.Hôm nay,chúng ta tìm hiểu một số hình thức kết cấu của vb t.minh 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1: Hướng dẫn nắm lại khái niệm về văn bản thuyết minh - Em hiểu thế nào là văn bản thuyết minh ? Em đã làm quen với loại văn bản thuyết minh nào ? HĐ 2: Tìm hiểu kết cấu văn bản thuyết minh - Nêu đối tượng và mục đích trong văn bản : Hội thổi cơm - Hướng dẫn tìm hiểu văn bản : Bưởi Phúc Trạch HĐ 3: củng cố kiến thức và luyện tập - Thuyết minh bài ToÛ lòng của Phạm Ngũ Lão - Nêu khái niệm về văn bản thuyết minh - Đọc văn bản : Hội thổi cơm ở Đồng Văn - Thảo luận nhóm - Đọc văn bản, Bưởi phúc trạch thảo luận nhóm tìm hiểu đối tượng , mục đích và các ý chính - Đọc ghi nhớ SGK I. Khái niệm văn bản thuyết minh Văn thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị của sự vật, hiện tượng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và con người II. Kết cấu văn bản thuyết minh 1/ Khái niệm về kết cấu : SGK-165 2/ Các hình thức kết cấu văn bản TM Văn bản: Hội thổi cơm ở Đồng văn a/ Đối tượng và mục đích - Đối tượng: Hội thổi cơm - Mục đích: Giới thiệu về thời gian, địa điểm và diễn biến lễ hội b/ Các ý chính - Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội - Diễn biến lễ hội : + Thi nấu cơm : Làm thủ tục, lấy lửa, nấu cơm + Chấm thi : Tiêu chuẩn cách châm đảm bảo chính xác, công bằng - ý nghĩa của lễ hội đối với đời sông tinh thần của người lao động c/ Hình thức kết cấu; - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự lô gíc Văn bản: Bưởi Phúc trạch a/ Đối tượng và mục đích - Đối tượng: Một loại trái cây nổi tiếng ở Hà Tĩnh – Bưởi Phúc Trạch - Mục đích: Cảm nhận hình dáng, màu sắc,hương vị và sự bổ dưỡng của bưởi PT b/ Các ý chính Hình dáng bên ngoài Hương vị của bưởi Sự hấp dẫn và bổ dưỡng của bưởi Danh tiếng của bưởi -Ghi nhớ : SGK 3. Dặn dò: Luyện tập thêm ở nhà, soạn bài “Lập dàn ý bài văn thuyết minh” (Làm bài tập: lập dàn ý giới thiệu về tác gia Nguyễn Trãi) Tiết 56 LẬP DÀN Ý VĂN THUYẾT MINH Ngày dạy : I. Mục đích yêu cầu : - Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý khi làm văn nói chung và viết bài văn TM nói riêng - Củng cố kĩ năng lập dàn ý - Vận dụng kĩ năng để lập dàn ý cho bài văn thuyết minh II. Đồ dùng dạy học : SGK-SGV III. Phương pháp : Vấn đáp, diễn giảng, nêu câu hỏi thảo luận nhóm IV. Tiến trình dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ : - Nêu khái niệm văn bản thuyết minh 2/ Giới thiệu bài : Nhằm vận dụng những kiến thức đã học về văn TM và kĩ năng lập dàn ý để lập được dàn ý cho bài văn TM có đề tài gần gủi quen thuộc. Bài học hôm nay T G HĐ của thầy HĐ của học sinh Nội dung HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu dàn ý của bài văn TM - Đề : Viết một bài văn TM để giới thiệu một danh nhân văn hóa, một tác giả văn học hoặc một nhà khoa học màem yêu thích - Phần mở bài của bài văn TM cần giới thiệu những vấn đề gì ? - Nhiệm vụ của phần thân bài của bài văn thuyết minh - Nhiệm vụ của phần kết bài - HĐ 2: Củng cố kiến thức và luyện tập - Đọc SGK phần I (1,2,3,4) và trả lời các câu hỏi - Đọc đề : + Xác định đề bài + Lập dàn ý => Tìm ý , chọn ý - Đọc lại ghi nhớ SGK I. Dàn ý bài văn thuyết minh II. Lập dàn ý bài văn thuyết minh 1/ Xác định đề tài : - Một danh nhân : Hồ Chí Minh - Một tác giả : Nguyễn Du - Một nhà khoa học :Nhà bác học Xtanh 2/ Lập dàn ý : a. Mở bài : - Giới thiệu đề tài bài viết - Giới thiệu phạm vi kiểu bài thuyết minh b. Thân bài : - Tìm ý, chọn ý : + Cung cấp cho người đọc những tri thức nào ? + Tính chuẩn xác của những tri thức đó - Sắp xếp ý : + Các ý phải phù hợp với yêu cầu thuyết minh, không bị lạc đề + Các ý phải đủ để làm rõ điều thuyết minh, không sơ sài, thiếu sót + Các ý phảisắp xếp theo một hệ thống thống nhất để không bị trùng lặp hay chồng chéo c. Kết bài : - Trở lại với phần mở bài - Ấn tượng, suy nghĩ và cảm động lâu bền trong lòng người đọc - Ghi nhớ : SGK Dặn dò : Đọc soạn bài Phú sông Bạch Đằng Tiết : 57 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu Ngày dạy : I. Mục đích yêu cầu : - Thấy được niềm tự hào về truyền thống dân tộc và tư tưởng nhân văn của tác giả với việc đề cao vai trò, vị trí của con người trong lịch sử. - Nắm được đặc trưng cơ bản của thể phú : kết cấu, hình tượng, lời văn, đồng thời thấy được những đặc sắc nghệ thuật của bài Phú sông Bạch Đằng. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng, IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Vào bài : Có thể nói cảm hứng về truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc là một trong những cảm hứng chính của văn học trung đại Việt Nam. Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu là một tác phẩm hay, thể hiện đậm nét niềm tự hào về truyền thống dân tộc của tác gia.û 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : - Gọi 1 HS đọc phần Tiểu dẫn. - Gọi HS tóm tắt các ý chính về tác giả, thể loại, - GV nhận xét, chốt lại các ý chính, yc HS gạch ý chính trong SGK. * HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản : - Bước 1 : Cho 2 HS đọc tác phẩm và tìm hiểu các chú thích (câu 1). - Bước 2: Tìm bố cục bài phú, nội dung chính của từng đoạn. GV nhận xét và bổ sung bố cục. - Bước 3 : Tìm hiểu nội dung : + Cho các nhóm thảo luận câu 2 và 3 để phân tích hình tượng nhân vật “khách” + Cho các nhóm thảo luận tiếp câu 3 và 4 để phân tích hình tượng các bô lão Mỗi vấn đề cho HS thảo luận và viết kết quả thảo luận lên bảng (7 phút). GV nhận xét và bổ sung chốt lại các ý chính. + Nêu câu hỏi 5 tìm hiểu nội dung lời ca của các bô lão và của “khách”. * HĐ 3: Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài phú (câu 6). - Gọi 1 HS đọc lại phần Ghi nhớ. - Yêu cầu làm bài tập 2. Nhận xét và cho điểm. - Đọc phần Tiểu dẫn theo yc của GV. - Nêu các ý chính về tác giả, thể loại từ phần Tiểu dẫn. Bổ sung các ý trọng tâm. - Đọc tác phẩm và tìm hiểu các chú thích theo hướng dẫn. - Bố cục bài phú: 4 đoạn - Thảo luận các câu hỏi hướng dẫn học bài theo sự hướng dẫn của GV. Đại diện nhóm viết (phát biểu miệng) kết quả thảo luận và bàn luận các ý kiến đưa ra - Bổ sung những thiếu sót theo hướng dẫn của GV. - Dựa vào phần Ghi nhớ phát biểu giá trị nội dung và nghệ thuật bài phú. - Làm bài tập 2 I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : - (? - 1354), tự Thăng Phủ, làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh, là môn khách của Trần Hưng Đạo. - Từng giừ chức Hàn lâm học sĩ, Tham tri chính sự, khi mất được thờ ở Văn Miếu - Tính tình cương trực, học vấn uyên thâm. 2. Sông Bạch Đằng: SGK 3. Thể phú : - Là thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi, dùng để tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời, - Thường gồm 4 đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận và đoạn kết - Có 2 loại : phú cổ thể và phú Đường luật. - Bạch Đằng giang phú làm theo phú cổ thể II. Đọc – hiểu : 1. Bố cục : 4 đoạn: a) “ luống còn lưu”: Cảm xúc loch sử của nhân vật “khách” trước cảnh sắc sông BĐ. b) “nghìn xưa ca ngợi”: Lời các bô lão kể với “khách” về những chiến tích trên SBĐ. c) “ chừ lệ chan”: Suy ngẫm và bình luận của các bô lão về những chiến công xưa. d) Còn lại: Lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người. 2. Phân tích : a) Hình tượng nhân vật “khách”: Mục đích dạo chơi, tráng chí, cảm xúc trước cảnh sông Bạch Đằng: - Mđ: thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, nghiên cứu cảnh trí đất nước để biết thêm nhiều điều - Tráng chí bốn phương: thể hiện qua 2 loại địa danh: + Lấy trong điển cố TQ: Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô,(đi qua bằng sách vở, bằng trí tưởng tượng) + Địa danh của đất Việt: Đại Than, Đông Triều, sông Bạch Đằng cảnh that hùng vĩ, hoành tráng nhưng cũng that ảm đạm, hiu hắt Tâm trạng: vừa vui, tự hào, vừa buồn đau, nuối tiếc b) Hình tượng của các bô lão : - Vai trò: người kể lại và bình luận các chiến tích trên sông Bạch Đằng - Chiến tích ”Ngô chúa phá Hoằng Thao”, đặc biệt chiến tích “nhị thánh bắt Ô Mã”: cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ác liệt: “Ánh nhật nguyệtsắp hoại”. - Cuối cùng, ta chiến thắng, “hung đồ heat lối”, chuốc nhục muôn đời. - Thái độ, giọng điệu : nhiệt quyết, tự hào của người trong cuộc. - Lời kể sử dụng những câu dài ngắn khác nhau, phù hợp với tâm trạng và diễn biến trận đánh: + Những câu dài, dõng dạc, gợi không khí trang nghiêm : “Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng phá Hoằng Thao”. + Những câu ngắn gọn, sắc bén, doing lean khung cảnh chiến trận căng thẳng, gấp gáp: “Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới, - Hùng hổ sáu quân, giáo gươm ” - Lời suy ngẫm, bình luận: ta thắng không cốt ở đất hiểm mà chủ yế ... gt; nhờ tấm lòng cứu nước, nhờ gắng sức, nhờ đồng lòng, cuộc khởi nghĩa vượt qua khó khăn. - Giai đoạn khởi nghĩa Lam Sơn: Tg sử dụng bút pháp nghệ thuật anh hùng ca: + Hình tượng : phong phú, rộng lớn, kì vĩ được đo bằng thiên nhiên: Chiến thắng của ta là “trúc chẻ tro bay”, “sạch không kình ngạc”; sức mạnh của ta là “đá núi cũng mòn”, “nước sông phải cạn”; thất bại của địch là “máu chảy thành sông”, “thây chất đầy nội”, + Ngôn ngữ : các đt mạnh, các tính từ chỉ mức độ ở điểm tối đa. + Nhịp điệu : dồn đập, sảng khoái (ngày mười tám, ngày hai mươi,). + H.a kẻ thù: tham sống, sợ chết, hèn nhác -> sự thảm hại, nhục nhã -> tôn thêm khí thế của quân ta. => Tính chất chính nghĩa, nhân đạo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 5. Tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa: - Tuyên bố kết thúc chiến tranh, mở ra một kỉ nguyên hòa bình -> giọng văn phấn khởi và đầy tin tưởng. - Rút ra bài học ls : Sự phục hưng (bĩ mà lại thái, hối mà lại vinh) là điều kiện để thiết lập sự bền vững mỏe ra tương lai tươi sáng, huy hoàng ; sự kết hợp giữa sức mạnh truyền thống và sức mạnh thời đại (“nhờ trời đất, tổ tông”) và nhờ có chiến công trong quá khứ (“một cổ nhung y chiến thắng”). => Lời tuyên bố mang cảm hứng độc lập dân tộc và tương lai đất nước. III. Tổng kết : Ghi nhớ. * Luyện tập : 3. Dặn dò : Chuẩnbị bài Tựa trích diễm thi tập Tiết: 61 TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày dạy : I. Mục đích yêu cầu : - Hiểu được thế nào là tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh. - Viết được một văn bản thuyết minh chuẩn xác và hấp dẫn. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng, IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân - Cách lập kế hoạch cá nhân - Vào bài: 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu tính chuẩn xác : - Thế nào là tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh và nêu một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác đó ? GV chốt lại các ý chính trong SGK. - Cho HS đọc và trả lời các câu hỏi luyện tập. Cho HS thực hiện độc lập. * HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu tính hấp dẫn : - Thế nào là tính hấp dẫn của vb thuyết minh ? Một số biện pháp tạo tính hấp dẫn . - Chia nhóm thực hiện 2 BT: nhóm 1,3,5 làm câu 1; nhóm 2,4,6 làm câu 2 (5 phút). Cho các nhóm nêu ý kiến và cùng trao đổi. GV nhận xét và bổ sung thiếu sót. * HĐ 3: Luyện tập : Cho thực hiện theo nhóm hoặc độc lập. GV nhận xét và cho điểm câu trả lời đúng. - Dựa vào SGK nêu ý kiến về tính chuẩn xác : khách quan, khoa học, - Thực hiện làm bài tập của phần tính chuẩn xác. Bổ sung theo ý kiến của GV. - Dựa vào SGK nêu ý kiến về tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh - Thảo luận theo nhóm 2 bài tập và nêu ý kiến trước lớp để cùng trao đổi, thảo luận. Làm bài tập Luyện tập theo yêu cầu của GV I. Tính chuẩn xác trong văn bản t.minh: 1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác : (Xem sách giáo khoa) 2. Luyện tập : a) Không chuẩn xác : Chương trình NV 10 không phải chỉ có VHDG; về VHDG không phải chỉ có ca dao tục ngữ; CT NV 10 không có câu đố. b) Chưa chuẩn xác : không phù hợp nghĩa thực của từ “thiên cổ hùng văn”. “Thiên cổ hùng văn” là “áng hùng văn của nghìn đời” chứ không phải là áng hùng văn viết cáh đây 1 nghìn năm. c) Không thể sử dụng để t.minh về nhà thơ NBK vì nội dung của nó không nói đến NBK với tư cách nhà thơ. II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh: 1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh : (Xem sách giáo khoa) 2. Luyện tập : - Đoạn văn (1) : Tác giả đã đưa ra hàng loạt những chi tiết cụ thể về bộ não của đứa trẻ ít được chơi đùa, ít được tiếp xúc và bộ não của con chuột bị nhốt trong hộp rỗng để làm sáng rõ luận điểm. - Đoạn văn (2) : Khi tham quan một thắng cảnh, một di tích nào, ta cũng muốn biết những sự tích, những truyền thuyết liên quan đến thắng cảnh, di tích đó. Bài thuyết minh về hồ Ba Bể sẽ trở nên hấp dẫn hơn khi tác giả nói đến những sự tích, những truyền thuyết giúp ta như trở về một thuở xa xưa thần tiên, kì ảo. * Ghi nhớ : SGK. III. Luyện tập : Đoạn văn của Vũ Bằng hấp dẫn vì : - Sử dụng linh hoạt các kiểu câu : câu đơn, câu ghép, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu khẳng định. - Dùng những từ ngữ giàu tính hình tượng, giàu liên tưởng : “Một bó hành hoa xanh như lá mạ”, “Một làn khói tỏa ra khắp gian hàng, ở trong rừng thu”, - Bộc lộ trực tiếp cảm xúc : “Trông mà thèm quá”, “Có ai lại đừng vào ăn cho được”, 3. Dặn dò : Chuẩn bị bài viết số 5 Tiết: 62 - 63 TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” Hoàng Đức Lương Ngày dạy : I. Mục đích yêu cầu : - Hiểu được niềm tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân. - Nắm được nghệ thuật lập luận của tác giả trong bài viết. - Có thái độ trân trọng và yêu quí di sản văn học dân tộc. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng, IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc trưng của thể cáo - Tại sao ĐCBN được xem là bản TN độc lập lần 2 trong lịch sử đất nước - Vào bài : Sưu tầm và bảo tồn văn hoá của ông cha là công cụ quan trọng nhưng rất khó khăn. Tiến sĩ Hoàng Đức Lương một tri thức thời Lê ở thế kĩ XV đã không tiếc công sức, thời gian để làm công việc đó 2. Nội dung bài giảng : T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : Gọi HS nêu một số ý về tác giả, tác phẩm. GV chốt lại các ý chính ở phần Tiểu dẫn. * HĐ 2: Tìm hiểu văn bản : - Bước 1: Phân công 2 HS đọc văn bản. - Bước 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản theo các câu hỏi hướng dẫn học bài. GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời. Nhận xét và bổ sung. * HĐ 3: Củng cố, kiểm tra đánh giá : - Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài tựa. - Yêu cầu trả lời câu hỏi luyện tập. Bổ sung và chốt lại trọng tâm . Dựa vào phần Tiểu dẫn nêu các ý về tác giả, tác phẩm. - Đọc văn bản theo sự phân công. - Trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài và bổ sung các ý trọng tâm. - Dựa vào phần Ghi nhớ nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài tựa - Trả lời câu hỏi luyện tập. I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : - Quê ở huyện Văn Giang (Hưng Yên), trú quán ở huyện Gia Lâm (Hà Nội). - Đỗ tiến sĩ năm Mậu Tuất (1478). 2. Tác phẩm “Trích diễm thi tập”: - Thể loại : Tựa - chú thích (1). - Nội dung : bao gồm thơ của các nhà thơ từ thời Trần đến thời lê thế kỉ XIV. II. Đọc – hiểu : 1. Nguyên nhân khiến thơ ca của người xưa không được truyền lại đầy đủ : - Thơ ca là nghệ thuật tinh tế, sâu sắc không phải ai cũng hiểu và yêu quý. - Các bậc danh nho thì bận rộn. - Chưa ai đủ năng lực và thực sự có ý thức trách nhiệm. - Do sự cấm đoán in sách (muốn in phải có sự cho phép của nhà vua). 2. Niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của tác giả đối với nền thơ ca dân tộc : - Cách thức : dò hỏi khắp nơi, sưu tầm đây đó. - Mục đích : muốn bảo tồn di sản văn học của cha ông, làm chứng tích cho đời sau ý thức độc lập dt, ý chí tự cường trong VH đã thôi thúc tác giả làm công việc này. III. Tổng kết : Ghi nhớ – SGK * Luyện tập : Ý kiến của Nguyễn Trãi trong “Bình Ngô đại cáo” : Cả 2 đều phản ánh ý thức đldt và niềm tự hào về văn hiến dt của nhân dân Việt Nam. 3. Dặn dò : Chuẩn bị bàiHiền tài là nguyên khí quốc gia ( Thân Nhân Trung ) Đọc thêm : HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA Thân Nhân Trung Ngày dạy : I. Mục đích yêu cầu - Hiểu được nội dung vàgiá trị của tấm văn bia trong văn miếu – quốc tử giám - Rút ra những bài học lịch sử quý báuvề văn hoá giáo dục cho ngày nay II. Chuẩn bị 1/Giáo viên : GA, SGK 2/Học sinh : Đọc và soạn bài III. Phương pháp - Nêu vấn đề thảo luận IV. Nội dung và tiến trình bài dạy 1/ Chuẩn bị Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Động cơ sưu tầm biên soạn sách của Hoàng Đức Lương Vào bài: 2/ Nội dung T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung - Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả và vị trí, thể loại của bài văn bia - Hiểu như thế nào là hiền tài, nguyên khí - Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia - Củng cố kiến thức và có sự liên hệ tình hình đất nước từ sau cách mạngtháng tám 1945 - Đọc tiểu dẫn SGK , tìm hiểu : + Tác giả + Vị trí + Thể loại - Hiền tài : Người có tài, có đức, tài cao,đức lớn - Nguyên khí : Khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triên của sự vật - Thảo luận nhóm I. Giới thiệu 1/ Tác giả - Thân Nhân Trung(1418-1499), tự là Hậu Phủ, người làng Yên ninh, huyện Yên Dũng( Bắc Giang) - Đỗ tiến sĩ năm 1469 - Phó nguyên soái trong Tao đàn văn học do Lê Thánh Tông thành lập 2/ Vị trí của bài văn bia - Đây là một trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu ( Trích Bài kí đề danh tiến sĩ, Khoa nhâm tuất, niên hiệu Đại bảo thứ 3 ) 3/ Thể loại : Nghị luận II. Đọc – hiểu 1/ Vai trò quan trọng của hiền tài : - Đảm bảo sự sống còn và phát triển của đất nước,dân tộc, người hiền tài đóng vai trò vô cùng quan trọng, quí giá, không thể thiếu 2/ Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia Khuyến khích hiền tài Ngăn ngừa điều ác, kẻ ác Dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, góp phần làm cho hiền tài nảy nở, đất nước hưng thịnh, phát triển Dặn dò : Soạn bài Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn
Tài liệu đính kèm: