Tiết 08.09. Đọc văn
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu " nhân vật anh hùng sử thi", về nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.
- Biết cách phân tích 1 văn bản sử thi anh hùng để thấy đợc giá trị của sử thi về nội dung và nghệ thuật, đặc biệt là cách sử thi mợn việc mô tả chiến tranh để khẳng định lí tởng về một cuộc sống hòa hợp, hạnh phúc.
- Nhận thức đợc lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng.
Ngày soạn: 28/08/2009 Ngày giảng: 30/08/2009 Tiết 08.09. Đọc văn Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu " nhân vật anh hùng sử thi", về nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ. - Biết cách phân tích 1 văn bản sử thi anh hùng để thấy đợc giá trị của sử thi về nội dung và nghệ thuật, đặc biệt là cách sử thi mợn việc mô tả chiến tranh để khẳng định lí tởng về một cuộc sống hòa hợp, hạnh phúc. - Nhận thức đợc lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng. B. Phương pháp + phương tiện: 1. Phương pháp: Đọc hiểu + Nêu vấn đề + Phát vấn. 2. Phương tiện: Sgk.Sgv NV10(T1) + Giáo án. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: CH: Văn học dân gian có những đặc trng gì khác so với văn học viết? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Đến với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên trong những ngày lễ hội, trong căn nhà Rông ta lại đợc nghe họ kể một cách say sa sử thi Xinh Nhã, Đăm Di, Khinh Dú. Song, đáng lu ý nhất và tự hào nhất với đồng bào ÊĐê là sử thi Đăm Săn. Để thấy rõ về sử thi Đăm Săn, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn trích " Chiến thắng Mtao Mxây" Gọi HS đọc phần đầu tiểu dẫn Sgk.30 và tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn. HS đọc ? Sử thi bao gồm những thể loại nào? Đăm Săn là sử thi của dân tộc nào? Nội dung kể về ai? Đề tài nổi bật của sử thi này là gì? Hs trả lời. GV cho HS chép tóm tắt ND. - Đăm Săn về làm chồng Hơ Nhị, Hơ Bhị và trở nên giàu có nhất vùng. - Những chiến công của Đăm Săn với các tù trởng độc ác giành lại vợ, đem sự giàu có và uy danh cho mình và cộng đồng. - Khát vọng chinh phục thiên nhiên vợt qua mọi trở ngại . Trên đờng từ nhà nữ thần Mặt trời trở về, chàng chết ngập nơi rừng Sáp Đen. ? Đã chuẩn bị bài ở nhà, xác định vị trí đoạn trích trong tác phẩm? GV giải thích từ khó theo SGK. ? Đoạn trích miêu tả điều gì? ? Theo em, đoạn trích có mấy cảnh? GV cho 3 HS đóng vai Đăm San, MHao Mxây và người dẫn chuyện đọc từ đầu đến. " ngoài đường" HS đọc. ? Đăm San đến nhà Mhao Mxây khiêu chiến và thái độ của 2 bên nh thế nào? HS trả lời. ? Khi bị châm chọc, thái độ của Đăm Săn thế nào? Mhao Mxây đáp ứng ra sao? HS trả lời. ? Lúc vào cuộc chiến, 2 bên đã chiến đấu thế nào? Hiệp 1 được miêu tả ra sao? Hiệp 2 diễn ra thế nào? HS trả lời. ? Cuộc đọ sức trở nên quyết liệt hơn khi nào? HS trả lời. ? Em có suy nghĩ gì về nhân vật ông trời? ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của ngời Tây Nguyên về nhân vật Đăm Săn trong cuộc đọ sức? HS trả lời. ? Cuộc chiến đấu của Đam Săn với mục đích giành lại hạnh phúc gia đình nhng lại có ý nghĩa cộng đồng ở chỗ nào? Tìm những chi tiết chứng tỏ điều đó? HS trả lời. ? Theo em, sự nhất trí và đi theo Đăm Săn của nô lệ Mtao Mxây có ý nghĩa gì? HS trả lời. Yêu cầu HS đọc từ "họ đến bãi ngoài làng" đến hết. HS đọc. ? Em có nhận xét gì về lời thoại của Đam San ở phần cuối? Điều đó có ý nghĩa gì? HS trả lời. ? Cảnh ăn mừng sau chiến thắng của Đăm Săn đợc miêu tả nh thế nào? (Quang cảnh, không gian, thời gian). HS trả lời. ? Riêng Đăm Săn, trong lễ ăn mừng đợc miêu tả ra sao? HS trả lời. ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả này? ? Qua đoạn trích, tuy kể về chiến tranh song theo em, dụng ý to lớn ở đây là gì? HS trả lời. ? Đoạn trích đã rất thành công trong việc khắc họa nội dung thông qua những nét NT tiêu biểu của sử thi. Hãy chỉ ra điều đó trong văn bản? HS trả lời. ? Qua đoạn trích, em hiểu gì về ý nghĩa của đề tài chiến tranh và chiến công của các nhân vật anh hùng? Yêu cầu HS làm việc các nhân. ? Cũng qua việc phân tích đoạn trích, hãy tóm tắt một số đặc điểm nghệ thuật của sử thi anh hùng? HS làm việc theo cá nhân? GV nhận xét. Gọi 2 HS đọc ghi nhớ. Hs đọc. I. Tìm hiểu chung 1. Sơ lược về sử thi Việt Nam: HS làm việc cá nhân và trả lời. - Sử thi dân gian Việt Nam có 2 loại: + Sử thi thần thoại: Xuất hiện buổi đầu của nền văn minh, kể về sự hình thành TG, sự ra đời của muôn loài, sự hình thành các dân tộc và các vùng c trú cổ của họ. + Sử thi anh hùng: Kể về cuộc đời và sự nghiệp của các tù trởng anh hùng. - "Đăm Săn" là tác phẩm tiêu biểu cho loại sử thi anh hùng Tây Nguyên. - Nội dung kể về chiến công của ngời anh hùng "Đăm Săn", 1 tù trởng hùng mạnh. Qua đó thể hiện hình ảnh của cả cộng đồng thị tộc Êđê, số phận cá nhân anh hùng thống nhất cao độ với số phận của cả thị tộc. - Đề tài chủ yếu là chiến tranh 2. Đoạn trích: + Vị trí: Nằm ở đoạn giữa tác phẩm + Đại ý: Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và thù địch Mtao Mxây, cuối cùng Đăm Săn đã thắng. Đồng thời niềm tự hào của lũ làng về người anh hùng của mình. II. Đọc - hiểu: -> Đoạn trích kể lại lần lợt với 3 cảnh: + Cảnh trận đánh giữa 2 tù trởng +Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng. + Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng. 1. Cuộc đọ sức và chiến thắng của Đăm Săn: - Khi Đăm Săn khiêu chiến, thách thức: "Ơ diêng!... Ta thách thức ngơi đọ dao với ta đấy"-> Mtao Mxây ngạo nghễ, châm chọc: "Ta không xuống đâu Ta còn bận ôm vợ 2 chúng ta ở tên này cơ mà". - Khi Đăm Săn quyết liệt hơn: " Ngơi không xuống ? Ta sẽ lấy cái sàn cho mà xem"->Mtao Mxây buộc phải xuống đấu và đã tỏ ra run sợ: sợ bị đâm lén, mặt mũi dữ tợn, trang bị đầy mình mà tỏ ra tần ngần, do dự, đắn đo.. - Vào cuộc chiến: + Hiệp 1: Trong khi Mtao Mxây múa khiên trớc, Đăm Săn vẫn giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên. Mặc dù đã lộ rõ sự kém cỏi , nhng Mtao Mxây vẫn nói rất huênh hoang + Hiệp 2: Đăm Săn múa trớc thì lập tức Mtao Mxây đã hoảng hốt chống chạy - chạy "bớc cao, bớc thấp". Hắn chém Đăm Săn nhng trợt và vội vàng cầu cứu Hơ nhị quăng cho miếng trầu. + Hiệp 3: Từ khi đợc miếng trầu của Hơ nhị, Đăm Săn khoẻ hẳn lên. Chàng múa và đuổi theo Mtao Mxây . Đăm Săn đâm trúng kẻ thù, nhng áo hắn không thủng. Chàng phải cầu cứu thần linh. + Hiệp 4: Đăm Săn đợc thần linh giúp sức, đuổi theo và giết chết kẻ thù "Bên đầu ngoài đường". -> ông Trời là nhân vật phù trợ, mang tính quyết định chiến thắng của Đăm Săn. -> Miêu tả hành động của Đăm Săn bằng cách so sánh và phóng đại -> NT tiêu biểu của sử thi. + Múa trên cao nh gió bão; + Múa dới thấp nh lốc; + Khi Chàng múa chạy nớc kiệu quả núi ba lần dạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung. - Đòi lại vợ chỉ là cái cớ làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các bộ tộc, dẫn đến chiến tranh mở rộng bờ cõi làm nổi uy danh của cộng động. Vì vậy chiến thắng hay bại của ngời Tù Trởng sẽ có ý nghĩa quyết định tất cả. Cho nên: + Ba lần Đăm Săn đến từng nhà kêu gọi mọi ngời đi theo mình thì họ đều nhất trí coi chàng là tù trởng, là anh hùng của họ. + Khi Đăm Săn hô mọi ngời cùng về thì cảnh mọi ngời cùng ra về đông và vui nh đi hội. + Họ vui vẻ ăn mừng chiến thắng mà không nói nhiều đến thất bại. -> Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân anh hùng sử thi với quyền lợi, khát vọng của cộng đồng. Thể hiện lòng yêu mến, sự tuân phục của tập thể, cộng đồng đối với cá nhân anh hùng -> ý trí thống nhất của toàn thể cộng đồng. 2. Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng: -> không dùng những câu thoại ngăn, mạnh mà dùng những trờng đoạn dài, những kiểu câu cảm thán, những hô ngữ, những kiêu câu hô ngữ, kiểu câu so sánh trùng điệp. Liệt kê những biểu hiện của sự vui sớng vẻ tng bừng, tấp nập của sự giàu có. + Quang cảnh trong nhà Đăm Săn: "Đông nghịt ngời, tôi tớ chật ních cả nhà ngoài, các tù trởng từ phơng xa đổ tới. Bên ngoài: Cả một vùng nhão ra, các con vật chui lên sởi nắng. ếch nhái, kỳ nhông kêu inh ỏi, trai gái đi lại dập dìu. + Không gian: rộn ràng, vui vẻ, Chiêng trống rộn ràng náo nhiệt đúng với lễ ăn mừng. + Thời gian: kéo dài hết cả mùa khô với "tiệc tùng linh đình, ăn uống đông vui". -> Đăm Săn: "Chàng nằm trên võng, tóc thả trên sàn, hứng tóc chàng ở dới đất là chiếc nong hoa", mở tiệc ăn uống linh đình: "Chàng Đăm Săn uống không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán" và "cả miền Êđê, Êga ca ngợi Đăm Săn là một dũng tớng chắc chết mời mơi cũng không lùi bớc. Ngực quấn chéo một tấm mền chiến ... Bắp chân Chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ ... thì gãy xà dọc ". -> Vẫn là cách nói phóng đại, giúp ngời nghe tạo đợc ấn tợng. -> Tuy nói về chiến tranh nhng lòng vẫn hớng về cuộc sống thịnh vợng, no đủ, giàu có, sự đoàn kết thống nhất và lớn mạnh của cộng đồng tộc ngời. Thể hiện khát vọng lớn lao mà tộc ngời cùng thời đại gửi gắm vào những cuộc chiến tranh, đồng thời nói lên cả tầm vóc lớn lao của ngời anh hùng sử thi. Từ đó, ngời anh hùng sử thi trở thành trung tâm miêu tả của bức tranh hoành tráng về lễ ăn mừng chiến thắng, sự lớn lao về cả hình thể, tầm vóc lẫn chiến công. 3. Nghệ thuật đoạn trích: - Thành công trong việc sử dụng biện pháp so sánh. + Lối so sánh tơng đồng, có sử dụng từ so sánh + Lỗi so sánh đợc tăng cấp bằng hàng loạt ngữ so sánh + Lối so sánh tơng phản - Các hình ảnh, sự vật đợc đem ra làm chuẩn trong so sánh đều lấy từ TG thiên nhiên, vũ trụ -> lối so sánh phóng đại đề cao anh hùng (NT nổi bật của sử thi). III. Tổng kết: 1. Đề tài chiến tranh có ý nghĩa lớn đối với lịch sử văn học nhân loại vì đây là 1 trong những vấn đề lớn mà nhân loại luôn phải đối mặt: chiến tranh hay hòa bình? Trong các cuộc chiến tranh, chiến công của ngời anh hùng luôn đóng vai trò quyết định số phận của dân chúng cũng nh quyết định bớc đi của lịch sử. 2. Nghệ thuật sử thi anh hùng: + Luôn phản ánh đề tài lịch sử, trong đó phản ánh và ca ngợi chiến công của nhân vật anh hùng. + Khung cảnh sử thi hoành tráng. + Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu. + Chân dung ngời anh hùng luôn có vẻ đẹp rực rỡ nhờ biện pháp phóng đại, thái độ tôn vinh của ngời kể chuyện cũng nh các nhân vật phụ trong tác phẩm. * Ghi nhớ: Sgk.36 4. Củng cố - Nhận xét: Hệ thống nội dung: Theo yêu cầu bài học. Nhận xét chung. 5. Dặn dò: Học bài. làm phần luyện tập. Soạn bài văn bản (Tiếp)
Tài liệu đính kèm: