Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Tiết 86: Lập luận trong văn nghị luận

Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Tiết 86: Lập luận trong văn nghị luận

A - MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Giúp HS:

- Củng cố và nâng cao hiểu biết về yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận đã học ở THCS: khái niệm về lập luận, cách xác định luận điểm, tìm luận cứ và sử dụng các phương pháp lập luận.

- Xây dựng được lập luận trong bài nghị luận.

B - CHUẨN BỊ

 1. Thầy:

 2. Trò:

C - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC LÊN LỚP

 1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ

 3. Bài mới.

 

doc 4 trang Người đăng thuyan12 Lượt xem 1154Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Tiết 86: Lập luận trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:23/3/2010
Giảng:25/3//2010
Tiết 86
A - MỤC TIÊU BÀI HỌC
	Giúp HS:
- Củng cố và nâng cao hiểu biết về yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận đã học ở THCS: khái niệm về lập luận, cách xác định luận điểm, tìm luận cứ và sử dụng các phương pháp lập luận.
- Xây dựng được lập luận trong bài nghị luận.
B - CHUẨN BỊ
	1. Thầy:
	2. Trò:
C - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC LÊN LỚP
	1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
* Yêu cầu HS đọc Ngữ liệu/ tr.109.
sXác định luận điểm trong đoạn văn? Vị trí của LĐ đó trong đoạn văn?
sLĐ đó được triển khai bằng các LL nào? Căn cứ vào LC nào?
* GV khái quát lại về LL, nói thêm điểm mới: LL phải xét trong đoạn & cả trong câu; LL có khi kết hợp với biện pháp DD rồi lại QN.
sEm hiểu thế nào là LL?
Cá nhân xác định
Cá nhân xác định
Nghe
Phát biểu
I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận.
1. Tìm hiểu ngữ liệu tr. 109
- LĐ: Người dùng binhthôi (LĐ nằm ở đầu đoạn).
- LĐ được triển khai bằng cách DD.
-> Bằng các LC:
+ Được thờithành lớn.
+ Mất thờimà thôi.
- Mở rộng LĐ theo phép quy nạp bằng cách phê phán kẻ ko có thời lại trang sức bằng những lời dối trá -> khái quát lại như thế là ko biết dùng binh.
2. Lập luận- (Ghi nhớ 1 – tr. 111)
* Yêu cầu HS đọc bài văn NL: Chữ ta
sXác định luận điểm của b/văn thường dựa vào câu cuối hoặc đầu của đoạn. Ở bài văn này, em sẽ xác định LĐ ntn?
* GV khái quát lại k/niệm LĐ theo SGK và nói thêm trường hợp LĐ tiềm ẩn (điểm nâng cao): LĐ là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bản VNL.
Đọc
Xác định LĐ
Nghe/ghi
II. Cách xây dựng lập luận
1. Xác định luận điểm
- Bài văn này LĐ ko xuất hiện ở đầu đoạn hay cuối đoạn; (câu đầu ko phải là câu chủ đề mà chỉ giới thiệu lí do bài viết) -> Các LĐ tiềm ẩn trong đoạn, người đọc tự k/quát.
+ Các LĐ khai tiềm ẩn trong 2 đoạn văn nhỏ:
a) Tiếng nước ngoài (tiếng Anh) đang lấn át VN trg các bảng hiệu quảng cáo ở nước ta.
b) Tiếng nước ngoài đưa vào báo chí ko thích hợp gây khó khăn cho người đọc.
* Y/cầu HS đọc lại đoạn 1 trg bài văn: Chữ ta (từ đầu đếnnước khác)
s(Nhóm 1): Tìm các LC triển khai LĐ đó?
s(Nhóm 2):Đọc đoạn văn (b) tìm LC triển khải cho LĐ của đoạn đó?
* GV sơ kết: khái niệm về LC & cacs tìm LC theo SGK, nói thêm về LC là các d.chứng thực tế.
Đọc
Làm việc theo nhóm, TL
Làm việc theo nhóm, TL
Nghe/ghi
2. Tìm luận cứ
* Đoạn văn a:
- LC1: Hàn Quốc có một nền k/tế p/triển đòi hỏi cách tiếp thị bằng quảng cáo.
- LC2: Người ta đặt q/cáo đúng chỗ & bao giờ cũng viết tiếng Triều Tiên lên trên.
- LC3: Ở nước ta,trg quảng cáo có biển hiệu lạm dụng tiếng Anh, coi nhẹ tiếng Việt.
* Đoạn văn b:
- LC1: Hàn Quốc chỉ in sách báo tiếng nước ngoài để XB ra nước ngoài.
- LC2: Sách báo trg nước chỉ in bằng tiếng Triều Tiên (trừ một số mục lục của tạp chí KH).
- LC3: Ở nước ta, có cái “mốt” tóm tắt sách báo bằng tiếng nước ngoài ở các cuốn sách hay bài báo,làm hạn chế lượng thông tin đối với người đọc.
sTrong tiểu đoạn 1, tác giả đã LL (triển khai LĐ) bằng PP nào?
sTrong tiểu đoạn 2, tác giả đã LL (triển khai LĐ) bằng PP nào?
* GV sơ kết: đế LL chặt chẽ, phải áp dụng các PPLL hợp lí: sắp xếp LĐ, LC sao cho LL chặt chẽ & thuyết phục (quy nạp, diễn dịch, nêu phản đề,)
-> Nêu thêm một số PPL ở những phần Tiểu dẫn về tác giả & tác phẩm đã học.
=> Y/cầu HS đọc Ghi nhớ- tr. 111.
Theo dõi, phát hiện, TL
Theo dõi, phát hiện, TL
Nghe/ghi
Đọc ghi nhớ
3. Lựa chọn PPLL
- Đoạn 1: dùng d/c thực tế để đối lập với việc s/d tiếng DT trg quảng cáo ở Triều Tiên & ở nước ta.
- Đoạn 2: Tác giả dùng cách s/d chứng cứ thực tế để chỉ ra sự đối lập cách s/d tiếng nươc ngoài trg việc in sách báo ở T/Tiên & ở ta.
* GHI NHỚ - tr.111
* Y/cầu HS đọc toàn đoạn văn & trả lời các câu hỏi bên dưới.
sLĐ của đoạn văn là câu nào?
* GV lưu ý với HS: LĐ ở đây được nêu gắn liền với LC chứ ko tách rời thành câu đầu đoạn.
sHãy tìm các LC thuộc về thực tế?
sĐoạn văn s/d PPLL nào?
Tìm LĐ
Tìm LC
Xác định PPLL
III. LUYỆN TẬP
Bài 1
- LĐ:CNNĐ trg VHTĐ rất p/p & đa dạng.
- LC thực tế:
+ Liệt kê các t/phẩm VHTĐ VN từ VH Phật giáo thời Lí đến t/phẩm thuộc g/đoạn TK18- giữa TK19.
- PPLL: diễn dịch (LĐ->LC (lí lẽ + thực tế) -> LL bằng cách liệt kê dồn dập.
sTìm LC triển khai cho LĐ (a)?
sTìm LC cho LĐ (b)?
sTìm LC cho LĐ (c)?
Tìm LC-> LĐ
Tìm LC -> LĐ
Tìm LC -> LĐ
Bài 2
- LĐ (a): Đọc sách đem lại cho ta nhiều điều bổ ích -> LC:
+ Đọc sách giúp ta thêm hiểu biết.
+ Đọc sách rèn luyện năng lực tự đọc, tự hiểu.
+ Đọc sách giúp ta d/đạt tốt hơn.
+ Đọc sách là một thú vui giúp ta b/dưỡng tinh thần.
- LĐ (b): Môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề -> LC:
+ Khí độc của nhiều nhà máy thải ra
+ Lụt lội càng ngày càng nhiều do rừng bị phá hoại.
+ Chatas thải trong dân cư chưa được dọn dẹp & tiêu hủy tốt.
- LĐ (c): VHDG là một TPNT ngôn từ truyền miệng.
+ VHDG thực sự là các TPVH.
+ VHDG là n/thuật ngôn từ ( lấy ngôn từ n/t làm p.tiện).
+ VHDG tồn tại chủ yếu bằng con đường truyền miệng,có thể có nhiều dị bản, thường do tập thể sáng tác.
* Yêu cầu VN chọn trong các cách LL vừa xây dựng ở Bài 2 để viết thành đoạn văn.
Lắng nghe
Bài 3 (BTVN)
	4. Củng cố: 
+ Yêu cầu & cách thức x/dựng LL 
	5. Hướng dẫn học bài ở nhà.
	+ Giờ sau: Trả bài số 6

Tài liệu đính kèm:

  • docLập luận trong văn nghị luận94.doc