Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Trường THPT Lấp Vò 3

Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Trường THPT Lấp Vò 3

Bài LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ

I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs:

1. Biết cách lập dàn ý bài văn tự sự ( kể lại một câu chuyện tương tự truyện ngắn)

2. Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý

trước khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung.

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án ( + SGK, SGV+ STK)

2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp.

III/ Phương pháp: Gợi tìm, vấn đáp, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

IV/ Tiến trình dạy học:

1/ Ổ n định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Bài TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỴ CHÂU – TRỌNG THỦY

(1) An Dương Vương là một vị vua có những phẩm chất như thế nào?

(2) Nhân dân ta đánh giá như thế nào về nàng Mị Châu?

(3) Hình ảnh ngọc trai - giếng nước có ý nghĩa gì?

 

pdf 192 trang Người đăng thuyan12 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Trường THPT Lấp Vò 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lấp Vò 3 Giáo án 10 (cơ bản) Năm học 2009 - 2010 
Giáo viên Phan Minh Nghĩa 1
Bài LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ 
I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs: 
 1. Biết cách lập dàn ý bài văn tự sự ( kể lại một câu chuyện tương tự truyện ngắn) 
 2. Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý 
trước khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung. 
 II/ Chuẩn bị: 
 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án ( + SGK, SGV+ STK) 
 2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp. 
 III/ Phương pháp: Gợi tìm, vấn đáp, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. 
 IV/ Tiến trình dạy học: 
 1/ Ổ n định lớp: 
 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Bài TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỴ CHÂU – TRỌNG THỦY 
 (1) An Dương Vương là một vị vua có những phẩm chất như thế nào? 
 (2) Nhân dân ta đánh giá như thế nào về nàng Mị Châu? 
 (3) Hình ảnh ngọc trai - giếng nước có ý nghĩa gì? 
 3/ Bài mới: 
 3.1/ Vào bài: Trước khi nói điều gì, các cụ ngày xưa đã dạy: “ăn có nhai, nói có nghĩ”, nghĩa là 
cần phải cân nhắc kĩ trước khi nói. Làm một bài văn cũng vậy, cần phải có dàn ý trước khi viết một bài 
văn. Vậy dàn ý có vai trò như thế nào, ta sẽ hiểu rõ qua bài học làm văn hôm nay. 
 3.2/ Nội dung bài mới: 
TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG 
2’ HĐ1: HƯỚNG DẪN HS 
TÌM HIỂU MỤC I (sgk) 
Y/ C hs đọc đọan trích 
của nhà văn Nguyên 
Ngọc, và trả lời câu hỏi: 
Học sinh đọc. Suy 
nghĩ, trao đổi và trả 
lời câu hỏi. 
 I. HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, DỰ KIẾN 
CỐT TRUYỆN 
6’ š Trong văn bản 
trên, nhà văn Nguyên 
Ngọc nói về việc gì. 
ˆ Quá trình suy nghĩ, 
chuẩn bị để sáng tác 
truyện ngắn “Rừng xà 
nu”. 
1. Hình thành ý tưởng: 
 Nhà văn Nguyễn Ngọc nói về truyện ngắn 
Rừng xà nu (Ỉ nhà viết truyện ngắn đó như 
thế nào?) 
6’ 
š Nhà văn Nguyên 
Ngọc định viết về ai. 
š Truyện viết về sự 
kiện gì. 
š Truyện nhằm nêu 
lên điều gì. 
š Truyện muốn đề 
cao và phê phán cụ thể 
điều gì. 
š Như vậy, trước 
khi viết truyện, ta cần 
hình thành những ý tưởng 
ˆ Đồng bào TN. 
ˆ Cuộc kháng chiến 
chống Mỹ của đống 
bào TN. 
ˆ Đề cao tinh thần 
yêu nước. 
ˆ Đề cao: người anh 
hùng Tnú. Phê phán: 
sự dã man, tàn bạo 
của kẻ thù. 
ˆ HS phát biểu. 
- Cần hình thành những ý tưởng : 
 + Truyện viết về ai? 
 + Viết về sự kiện gì? 
 + Nhằm nói lên điều gì? 
 + Ngợi ca và phê phán cái gì? 
Trường THPT Lấp Vò 3 Giáo án 10 (cơ bản) Năm học 2009 - 2010 
Giáo viên Phan Minh Nghĩa 2
nào? 
š Trongtruyện ngắn 
“Rừng xà nu” nhà văn 
Nguyên Ngọc đã chọn 
những nhvật nào. 
áGV: Chọn nhân vật (Tmú, 
Dit, Mai,Cụ Mết, Bé Heng) 
 Chọn tình huống và sự kiện để 
kết nối các nhân vật: 
 + Cái chết của mẹ con Mai, 
10 ngón tay Tnú bốc lửa-> 10 
tên ác ôn đã chết vào những 
năm tháng chưa hề có tiếng 
súng cách mạng. 
+Rừng Xà Nu gắn liền số phận 
mỗi con người. 
 +Các cô gái lấy nước, cụ già 
lom khom, tiếng nước lách tách 
trong đêm khuya 
š Sau đó, nhá văn 
đã chọn các chi tiết, sự 
kiện nào để mở đầu và 
kết thúc câu chuyện. 
š Vậy, qua lời kể 
của NN em học tập được 
điều gì trong quá trình 
hình thành ý tưởng và dự 
kiến cốt truyện cho dàn ý 
bài văn. áGV: chốt ý. 
ˆ Hs trả lời. 
ˆ HS trao đổi trả lời.
ˆ HS lắng nghe và 
ghi nhận. 
2. Dự kiến cốt truyện: 
 - Chọn nhân vật: 
 + Từ nhân vật Anh Đề Ỉ Tnú, mang cái tên 
rất miền núi. 
 + Dít đến và là mối tình sau của Tnú . 
 + Như vậy phải có Mai (chị của Dít) 
 + Cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của bản 
làng, của Tây Nguyên mà nhà văn đã thấy 
được, cả thằng bé Heng. 
- Chọn sự việc, chi tiết: 
 +Mở đầu và kết thúc truyện là cảnh RXN. 
 + Cái chết của vợ và con Tnú 
 + Sự kiện Tnú tiêu diệt cả 10 tên ác ôn và 
10 đầu ngón tay của Tnú bị đốt cháy. 
Ỉ chi tiết đó phải gắng với số phận con 
người. 
17’ 
HĐ2: HƯỚNG DẪN HS 
LẬP DÀN Ý 
š Y/C hs đọc ngữ 
liệu. Và lập dàn ý cho 1 
trong 2 câu chuyện nói 
về hậu thân của chị Dậu. 
š Theo em, ở phần 
mở đầu truyện, ta cần 
phải giới thiệu những gì. 
š Thử hình dung 
câu chuyện tiếp tục diễn 
biến như thế nào. 
š Em hãy lựa chọn 
chi tiết để kết thúc câu 
ˆ Hs trao đổi, suy 
nghĩ trả lời. 
ˆ HS trao đổi và 
phát biểu ý kiến. 
HS có thể bổ sung 
thêm : 
- Quá trình giác ngộ. 
- Chị Dậu dẫn đầu... 
- Hoạt động của chị 
- Tình cảm thái độ 
II. LẬP DÀN Ý
 1. Tìm hiểu dữ liệu: 
 - Mở đầu: 
 + Chị Dậu hốt hoảng chạy về hướng làng 
mình trong đêm tối 
 + Vợ chồng chị gặp lại nhau 
 + Chị gặp một người khách lạ 
 - Thân bài: 
 + Người khách lạ chính là một cán bộ Việt 
Minh đến thăm hỏi gia đình chị. 
 + Anh ta giảng giải chọ vợ chồng chị nghe 
về nỗi khổ của nhân dân ta và cách thoát 
khỏi điều đó. 
 + Người khách lạ thỉnh thoảng ghé thăm gia 
đình chị và mang những tin tức mới, khuyến 
khích gia đình chị tham gia cách mạng. 
 + Chị Dậu được cảm hoá và đi vận động 
Trường THPT Lấp Vò 3 Giáo án 10 (cơ bản) Năm học 2009 - 2010 
Giáo viên Phan Minh Nghĩa 3
9’ 
chuyện. 
áGV: Định hướng lại 
cho hs hiểu. 
š Từ việc tìm hiểu 
ngữ liệu trên, em hãy nêu 
lên dàn ý cho một câu 
chuyện kể nói chung và 
lập dàn ý cho bài văn tự 
sự nói riêng. 
áGV: chốt ý. 
 TỔNG KẾT 
HĐ3:LUYỆN TẬP- sgk 
Hướng dẫn học sinh lập 
dàn ý cho bài văn viết về 
câu chuyện: “ Một học 
sinh tốt phạm phải sai 
lầm  biết vươn lên trong 
cuộc sống và học tập.” 
š MB: giới thiệu Nv, 
hoàn cảnh 
TB:Nv phạm sai lầm 
(nguyên nhân, mức độ),kịp 
thời tỉnh ngộ, vươn lên 
KB: Nv trở thành người tốt. 
áGV: HD hs về làm các 
bài tập – sgk. 
ˆ HS trả lời. 
ˆ HS trả lời dựa vào 
ghi nhớ sgk. 
ˆ Dàn ý gồm ba phần: 
Mở bài (trình bày). 
Thân bài (khai đoạn – 
phát triển – đỉnh điểm). 
Kết bài (kết thúc). 
HS ghi nhận. 
ˆ Hs thảo luận làm 
bài và phát biểu ý 
kiến. 
ˆ Hs thực hiện theo 
HD của Gv và về 
nhà làm bài tập - sgk 
những người chung quanh. 
 + Chị Dậu dẫn đầu đoàn dân công đi phá 
kho thóc của Nhật chia cho dân nghèo. 
 - Kết bài: 
 + Chị Dậu và mọi người chuẩn bị tổng khởi 
nghĩa. /+ Chị Dậu đi đón cái Tí trở về. 
 2. Cách lập dàn ý bài văn tự sự: 
 - Mở đầu: Giới thiệu câu chuyện 
 + Nhân vật 
 + Hoàn cảnh (ko gian, time) 
 - Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện 
 + Sự việc mở đầu 
 + Các sự việc phát triển câu chuyện 
 + Sự việc kết thúc 
 - Kết bài: Chọn một hình ảnh, chi tiết có ý 
nghĩa. (nêu cảm nghĩù, ) 
* Ghi nhớ – SGK. 
 III. LUYỆN TẬP: (SGK) 
 1. BT1: Mở bài : A ngồi một mình ở nhà vì 
đang bị đình chỉ học tập. 
Thân bài : A nghĩ về những khuyết điểm, 
việc làm của mình trong những lúc yếu mềm. Đó 
là trốn học đi chơi, gần một tuần bỏ học, bài 
không nắm được, A bị điểm xấu nhiều và hạnh 
kiểm yếu trong học kì I. 
Nhờ sự nghiêm khắc của bố mẹ và người 
thân, sự giúp đỡ của thầy cô bạn bè mà A nhìn 
thấy lỗi lầm của mình. 
Chăm chỉ học, cuối năm, A đạt học sinh tiên tiến. 
 Kết bài: suy nghĩ của A về lễ phát thưởng 
 V/ Củng cồ, vận dụng và dặn dò: (4’) 
 1/ Củng cố : Hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện là ta cần xác định những gì? 
 Nêu cách lập dàn ý cho một bài văn tự sự? 
 2/ Vận dụng - dặn dò: + Về học bài, làm tiếp các bài tập. Soạn bài: UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ 
 CÂU HỎI: (1) Nêu đôi nét về tác giả Hô-me-rơ? (2)Tóm tắt ngắn gọn sử thi Ô-đi-xê? 
(3)Xác định bố cục đoạn trích? (4)Tìm hiểu diễn biến tâm trạng của Pê-nê-lốp khi hay tin chồng mình trở về sau 
20 năm? (5)Cuộc thử thách để nhận ra nhau giữa họ diễn ra như thế nào? 
 (6)Khi nhận ra được nhau, tâm trạng của hai người như thế nào? 
 VI/ Đánh giá và rút kinh nghiệm tiết dạy sau:  
......
................................................................................................................................... 
Trường THPT Lấp Vò 3 Giáo án 10 (cơ bản) Năm học 2009 - 2010 
Giáo viên Phan Minh Nghĩa 4
Bài UY – LÍT – XƠ TRỞ VỀ 
 ( Trích Ô-đi xê - Sử thi Hi Lạp ) 
 I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs: 
1. Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hi-Lạp qua cảnh đoàn tụ của vợ chồng Uy-li-xơ. 
2. Biết phân tích diễn biến tâm lí n/vật qua các đối thoại trong cảnh gặp mặt để thấy được khát vọng 
hạnh phúc và vẻ đẹp trí tuệ của họ. Hiểu được đặc điểm nghệ thuật của sử thi Ô–đi–xê. 
3. Nhận thức được sức mạnh của tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp là động lực giúp con 
người vượt qua mọi khó khăn. 
4. Giáo dục học sinh cảm nhận cái hay cái đẹp của sử thi Hi Lạp. 
 II/ Chuẩn bị: 
 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án ( + SGK, SGV+ STK) + Tư liệu văn học nước ngoài 
 2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp. 
 III/ Phương pháp: Gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng và trả lời câu hỏi. Huy động thực tiễn sử dụng ngôn 
ngữ để minh họa. 
 IV/ Tiến trình dạy học: 
 1/ Ổ n định lớp: 
 2/ Kiểm tra bài cũ: (3phút) Bài LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ 
 (1) Hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện là ta cần xác định những gì? 
 (2) Nêu cách lập dàn ý cho một bài văn tự sự? 
 (3) Chọn 1 đề bài ở phần luyện tập và lập dàn ý cho câu chuyện đó? 
 3.1/ Vào bài: Nền văn hoá Hi-Lạp cổ đại được xem là một trong bốn cái nôi lớn của nền văn minh 
nhân loại, và sử thi Iliat & Ôđixê của Hômerơ là 2 bản anh hùng ca hoàn mĩ cả về nội dung và nghệ thuật . Bài 
học hôm nay chung ta sẽ có cái nhìn chung về Hômerơ, về Ôđixê, và cung nhau tìm hiểu 1 đoạn trích nhỏ trong sử 
thi Ôđixê, Uy-li-xơ trở về. 
 3.2/ Nội dung bài mới: 
TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG 
 HĐ1: HƯỚNG DẪN HS 
TÌM TIỂU DẪN (sgk) 
 I. TÌM HIỂU CHUNG 
25’ š Hãy trình bày 
những nét nổi bật về tác 
giả Hômerơ. 
š Em hiểu sử thi ... ững người yếu 
đuối có thể tựa nương, nhờ cậy. Ở 
đây có sự đảo ngược: người mẹ trẻ 
khỏe lại “dựa” vào đứa con mới 
biết đi chập chững. Anh bộ đội dạn 
dày chiến trận lại “dựa” vào cụ 
già bước từng bước run rẩy trên 
đường... 
Bài tập 2 
+ Giếng cạn: giếng đã bị vùi lấp, 
ko còn nuớc  hòn sỏi rơi vào 
lòng giếng cạn thì chẳng có tiếng 
vang gì. 
+ Thời gian qua đi, những chiếc lá 
khô héo rụng dần  những mảnh 
nhỏ cuộc đời qua thế giới cũng 
xanh rồi héo úa như chiếc lá. 
Bài tập 3 
- Nơi sâu thẳm trong tâm hồn 
người đọc cũng là đối tuợng mà 
người viết tìm đến khai thác, diễn 
tả. Vì đối tượng chiếm lĩnh của 
văn học ko chỉ là hiện thực khách 
quan mà quan trọng hơn là tình 
cảm, tư tưởng của con người. :Văn 
học là nhân học”- khoa học về con 
người. Nhà văn tìm vào tâm hồn 
chính mình để hiểu hồn người. Đó 
là mối quan hệ tương thông và 
tương đồng. 
- Nhà văn ko nói hết, cạn lời, cạn 
ý để tạo cho người đọc cơ hội tái 
tạo lại, tưởng tượng thêm, suy nghĩ 
rộng hơn thế giới nghệ thuật được 
nói tới trong văn bản. 
áGV: chốt ý. 
ˆ Ghi nhận. 
 Khuyên chúng ta: 
+ Phải biết sống với tình yêuvới con 
cái, cha mẹ, những người bề trên. 
+ Phải sống với niềm hi vọng về tương 
lai và lòng biết ơn quá khứ. 
2. Bài 2 “Thời gian” (Văn Cao): 
 a. Câu 1,2,3,4: Sức tàn phá của thời 
gian. 
- Chiếc lá- ẩn dụ chỉ đời người, sự 
sống. 
- Kỉ niệm của đời người theo thời gian- 
Tiếng hòn sỏi rơi vào lòng giếng cạn. 
- Câu thơ, bài hát  biểu tượng chỉ văn 
học nghệ thuật. 
- “Xanh”  Sự tồn tại bất tử. 
  tinh khôi, tươi trẻ. 
- “Đôi mắt em”- đôi mắt người yêu  
biểu tượng chỉ kỉ niệm tình yêu. 
- “Giếng nước”: ko cạn  những điều 
trong mát ngọt lành. 
 b. Ý nghĩa bài thơ: 
 Thời gian xóa nhòa tất cả, tàn phá 
cuộc đời con người, tàn phá sự sống. 
Nhưng chỉ có Văn học nghệ thuật và kỉ 
niệm về tình yêu là có sức sống lâu 
dài. 
3. Bài thơ: Mình và ta (Chế Lan Viên) 
a. Mối quan hệ khăng khít giữa tác giả- 
bạn đọc: 
- Mình: bạn đọc. 
- Ta: người viết. 
b. Ta gửi tro, mình nhen thành lửa cháy 
Gửi viên đá con, mình lại dựng nên 
thành. 
 Quá trình từ văn bản  tác phẩm 
văn học trong tâm trí người đọc. 
V/ Củng cố, vận dụng và dặn dò: 
 1/ Củng cố -vận dụng: Luyện tập – sgk. 
 2/ Dặn dò: + Về học bài, làm tiếp các bài tập. Soạn bài Thực hành các biện pháp tu từ  
 VI/ Đánh giá và rút kinh nghiệm tiết dạy sau: .. 
Trường THPT Lấp Vò 3 Giáo án 10 (cơ bản) Năm học 2009 - 2010 
Giáo viên Phan Minh Nghĩa 187
Trường THPT Lấp Vò 3 Giáo án 10 (cơ bản) Năm học 2009 - 2010 
Giáo viên Phan Minh Nghĩa 188
SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP 
TRƯỜNG THPT LẤP VỊ 3 
 ĐỀ CHÍNH THỨC 
ĐỀ KIỂM TRA KỲ II 
NĂM HỌC 2009-2010 
Mơn: Ngữ văn 10 – Chương trình cơ bản
Thời gian làm bài: 90 Phút 
Câu 1: ( 2 điểm) 
 Thế nào là ngơn ngữ nghệ thuật? Nêu những chức năng của ngơn ngữ nghệ thuật. 
Câu 2 : (3 điểm) 
 Viết một đoạn văn trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề Ơ nhiểm mơi trường. 
 (Bài viết khơng quá một mặt giấy thi) 
Câu 3: ( 5 điểm) Học sinh được chọn một trong hai đề sau để làm bài. 
 Đề 1: Thuyết minh về tác phẩm Phú sơng Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. 
 Đề 2: Thuyết minh về tác giả văn học Nguyễn Trãi. 
 ____________________ 
 * Ghi chú: Học sinh khơng được sử dụng tài liệu, quay cĩp và trao đổi bài với bất kì hình thức nào. 
Trường THPT Lấp Vò 3 Giáo án 10 (cơ bản) Năm học 2009 - 2010 
Giáo viên Phan Minh Nghĩa 189
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP 
TRƯỜNG THPT LẤP VỊ 3 
 ĐỀ CHÍNH THỨC 
ĐỀ KIỂM TRA KỲ II 
NĂM HỌC 2009-2010 
Mơn: Ngữ văn 10 – Chương trình cơ bản
Thời gian làm bài: 90 Phút 
Câu 1: ( 2 điểm) 
Thế nào là ngơn ngữ nghệ thuật? Nêu những chức năng của ngơn ngữ nghệ thuật. 
Câu 2 : (3 điểm) 
 Viết một đoạn văn trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề Ơ nhiểm mơi trường. 
 (Bài viết khơng quá một mặt giấy thi) 
Câu 3: ( 5 điểm) Học sinh được chon một trong hai đề sau để làm bài. 
 Đề 1: Thuyết minh về tác phẩm Phú sơng Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. 
 Đề 2: Thuyết minh về tác giả văn học Nguyễn Trãi. 
 ________________________ 
 * Ghi chú: Học sinh khơng được sử dụng tài liệu, quay cĩp và trao đổi bài với bất kì hình thức nào. 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Câu 1: (2.0đ 
 ™ Khái niệm: 
 Là ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật. (1.0đ) 
 ™ Chức năng: (1.0đ) 
 - Chức năng thơng tin. (0.5đ) 
 - Chức năng thẩm mĩ (biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuơi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ ở người nghe, người đọc) 
(0.5đ) 
Câu 2: (3.đ) Ơ nhiễm mơi trường 
+ Khái niệm mơi trường. (0.5đ) 
+ Vai trị của mơi trường đối với đời sống con người. (0.75đ) 
+ Thực trạng: (Lấy dẫn chứng về ơ nhiễm mơi trường gơm: khơng khí, nguồn nước, đất đai, rừng bị tàn phá, động 
thực vật  tuyệt chủng Ỉ mĩn ăn con người. Ỉ dẫn đến sự nĩng lên tồn cầu ảnh hưởng tới sự tồn tại của con 
người) ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI (1.0đ) 
+ Hậu quả: (0.5đ) 
- Cản trở sự phát triển kinh tế 
- Gây ra những căn bệnh hiểm nghèo, đe doạ nghiêm trọng đời sống con người. 
+ Sự kêu gọi: bảo vệ mơi trường. (nêu cách bảo vệ). (0.25đ) 
Câu 3: (5.0đ) 
Trường THPT Lấp Vò 3 Giáo án 10 (cơ bản) Năm học 2009 - 2010 
Giáo viên Phan Minh Nghĩa 190
 ĐỀ 1: 
1. Mở bài: 
- Giới thiệu về tác giả Trương Hán Siêu. 
- Giới thiệu về bài Phú sơng Bạch Đằng. 
2. Thân bài: 
- Giới thiệu về thể phú. 
- Giới thiệu về nội dung bài phú theo các đoạn: 
+ Đoạn mở. 
+ Đoạn giải thích. 
+ Đoạn bình luận. 
+ Đoạn kết. 
- Giới thiệu về nghệ thuật của bài phú: 
+ Cấu tứ: đơn giản mà hấp dẫn. 
+ Bố cục: chặt chẽ. 
+ Hình tượng nghệ thuật: sinh động, vừa gợi hình sắc trực tiếp vừa mang ý nghĩa khái quát, triết lí. 
+ Ngơn ngữ: trang trọng, hào sảng, lắng đọng, gợi cảm. 
3. Kết bài: 
 - Khẳng định giá trị nội dung, vị trí đỉnh cao nghệ thuật của thể phú của bài Phú sơng Bạch Đằng. 
 - Nêu suy nghĩ, cảm xúc của người viết. 
 ĐỀ 2: 
 1. Mở bài: 
 Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Trãi với một số thơng tin: (một cách tự nhiên: như năm sinh, tên 
hiệu , quê quán, gia đình, . Và nêu khái quát về Nguyễn trãi – người anh hùng văn võ song tồn, nhà 
văn, nhà thơ lớn của dân tộc). 
 2. Thân bài: 
a. Giới thiệu vài nét về cuộc đời Nguyễn Trãi: 
 Hs cĩ thể chọn 1 trong 2 cách: 
- Cách 1: Giới thiệu theo trật tự thời gian cuộc đời Nguyễn Trãi. (như SGK và bài học). 
- Cách 2: Giới thiệu qua hai khía cạnh: 
 + Anh hùng: Nguyễn Trãi từng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trị của một quân sư tài ba, “viết thư 
thảo hịch tài giỏi hơn hết một thời”, giúp Lê Lợi làm nên chiến thắng vẻ vang. 
 + Bi kịch: y Sớm phải chịu những nỗi đau: mất mẹ khi 5 tuổi, ơng ngoại qua đời khi Nguyễn Trãi 10 tuổi. 
y Bi kịch nước mất nhà tan... 
 y Suốt đời tận trung với nước nhưng bị gian thần gièm pha, vua nghi kị, phải chịu án tru di tam tộc thảm 
khốc. 
b. Giới thiệu về sự nghiệp thơ văn: 
- Kể tên các tác phẩm viết bằng chữ Hán và chữ Nơm tiêu biểu của Nguyễn Trãi: Ức Trai thi tập, Quốc 
âm thi tập,... 
- Nội dung thơ văn Nguyễn Trãi: 
+ Nguyễn Trãi- nhà văn chính luận kiệt xuất: 
 yGiải thích khái niệm: nhà văn chính luận kiệt xuất. 
 yKể tên 2 tác phẩm chính luận kiệt xuất của Nguyễn Trãi: Bình Ngơ đại cáo và Quân trung từ mệnh tập. 
 yTư tưởng chủ đạo: nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. 
 yNghệ thuật viết văn chính luận:bút pháp lập luận phù hợp với đối tượng, mục đích lập luận.; Kết cấu chặt chẽ, lập 
luận sắc bén. 
 + Nguyễn Trãi- nhà thơ trữ tình sâu sắc: 
 Giải thích tại sao nĩi Nguyễn Trãi là nhà thơ trữ tình sâu sắc: thơ Nguyễn Trãi biểu hiện rõ 2 tư cách cao cả 
của con người ơng- người anh hùng và con người trần thế. 
c. Đánh giá về vị trí, tầm vĩc của Nguyễn Trãi: 
 Là nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ mở đầu cho văn học tiếng Việt, là tác giả văn học lớn của nước nhà. 
 3. Kết bài: 
- Trở lại đề tài thuyết minh. 
- Nêu cảm xúc, suy nghĩ về cuộc đời, thơ văn, tài năng và nhân cách của Nguyễn Trãi. 
Trường THPT Lấp Vò 3 Giáo án 10 (cơ bản) Năm học 2009 - 2010 
Giáo viên Phan Minh Nghĩa 191
* Biểu điểm 
Điểm 5: Nêu đầy đủ yêu cầu trên. 
Điểm 4: Đáp ứng được các yêu cầu trên nhưng cịn hạn chế về diễn đạt, chữ viết, bố 
cục. 
Điểm 2, 3: Nội dung kể sơ sài, diễn đạt lủng củng, chữ cẩu thả sai nhiều lỗi chính tả. 
Điểm 0: Lạc đề, bỏ giấy trắng, xem tài liệu,  
(Tùy vào bài viết của học sinh mà giáo viên cho điểm thích hợp, tránh tình trạng cho điểm cứng nhắc, rập 
khuơn). 
MỤC LỤC 
Tuần PPCT Tên bài Số tiết Trang 
1 - 2 Tổng quan văn học Việt Nam 2 1 3 Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ 1 
4 Khái quát văn học Việt Nam 1 
5 Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ (tt) 1 2 
6 Văn bản 1 
7 Bài viết số 1 1 3 8 - 9 Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn) 2 
10 Văn bản (tt) 1 4 11 - 12 An Dương Vương – Mỵ Châu và Trọng Thủy 2 
13 Lập dàn ý bài văn tự sự 1 5 14 - 15 Uy – lít – xơ trở về (trích Ơ – đi – xê) 2 
16 Trả bài viết số 1 1 6 17 - 18 Ra – ma - buộc tội (trích Ra – ma – ya – na) 2 
19 Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự 1 7 20 - 21 Bài viết số 2 2 
Trường THPT Lấp Vò 3 Giáo án 10 (cơ bản) Năm học 2009 - 2010 
Giáo viên Phan Minh Nghĩa 192
22 - 23 Tấm Cám 2 8 24 Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự 1 
25 Tam đại con gà; nhưng nĩ phải bằng hai mày 1 9 26 - 27 Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa 2 
28 Đặc điểm của ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết 1 10 29 - 30 Ca dao hài hước; Đọc thêm: Lời tiễn dặn 2 
31 Luyện tập viết đoạn văn tự sự 1 
32 Ơn tập văn học dân gian Việt Nam 1 11 
33 Trả bài viết số 2 – Ra đề bài viết số 3 1 
34 - 35 Khái quát VHVN TK X – hết TK XX 2 12 36 Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt 1 
37 Tỏ lịng (Phạm Ngũ Lão) 1 
38 Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) 1 13 
39 Tĩm tắt văn bản tự sự 1 
40 - 41 Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Độc tiểu Thanh Kí (Nguyễn Du) 2 
14 
42 Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt (tt) 1 
43 
Đọc thêm: Vận nước (Đỗ Pháp Thuận) 
 Cáo bệnh bảo mọi người (Mãn Giác) 
 Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngoạn) 
1 
44 Hồng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lý Bạch) 1 
15 
45 Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hốn dụ 1 
46 Trả bài viết số 3 1 
16 47 - 48 
Cảm xúc mùa thu 
Đọc thêm: Lầu Hồng Hạc (Thơi Hiệu) 
Nỗi ốn của ngưởi phịng khuê (Vương Xương Linh) 
Khe chim kêu (Vương Duy) 
2 
17 49 - 50 Bài viết số 4 (kiểm tra học kì 1) 2 
51 Trình bày một vấn đề 1 18 52 Lập kế hoạch cá nhân 1 
53 Đọc thêm: Thơ Hai- cư của Ba - Sơ 1 19 54 Trả bài viết số 4 1 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 - MỚI NHẤT.pdf