CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS củng cố và nâng cao hiểu biết về các thao tác nghị luận thường gặp như: tổng hợp, phân tích, diễn dịch, quy nạp, so sánh.
Đồng thời tích hợp với kiến thức văn, tiếng Việt và vốn sống thực tế.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng các thao tác nghị luận vào việc viết bài văn nghị luận.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- S GK, SGV
-Thiết kế bài học .
- Một số đoạn văn trong SGK được in lớn làm VD.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Các thao tác nghị luận A.mục tiêu bài học Giúp HS củng cố và nâng cao hiểu biết về các thao tác nghị luận thường gặp như: tổng hợp, phân tích, diễn dịch, quy nạp, so sánh. Đồng thời tích hợp với kiến thức văn, tiếng Việt và vốn sống thực tế. Rèn luyện kĩ năng vận dụng các thao tác nghị luận vào việc viết bài văn nghị luận. B. phương tiện thực hiện - S GK, SGV -Thiết kế bài học . - Một số đoạn văn trong SGK được in lớn làm VD. C. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Phương pháp Nội dung chính GV: Cho H/S cần đọc phần khái niệm. GVH: Anh (chị) hãy cho biết khái niệm thao tác nghĩa là gì ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết thế nào là thao tác nghị luận ? GVH: Dựa vào SGK, em hãy sắp xếp theo trình tự thích hợp 04 thao tác nghị luận ? GVH: Anh (chị) hãy đọc hai phần b &c SGK Tr 132 rồi trả lời câu hỏi ? GV: Phân hai nhóm là rồi HSTL&PB theo nhóm ? GVH: Anh (chị) hãy đọc hai phần a & b SGK Tr 133 rồi trả lời câu hỏi ? GVH: Mục đích của thao tác so sánh ? GVH: Có mấy cách so sánh ? GVH: Các điều kiện để thực hiện thao tác so sánh ? GVH: Anh (chị) hãy chọn những câu trả lời đúng trong số những câu sau ? GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Tr 134. GV: Gọi HS làm bài trả lời câu hỏi. Dặn các em về nhà làm bài 2 phần III SGK Tr 134. I. khái niệm 1. Khái niệm về "thao tác" HSĐ&TL: * Là việc thực hiện những động tác nhất định theo đúng trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định. * VD: thao tác mở - đóng máy vi tính; bật - tắt TV; khởi động và đi xe máyv.v 2. Thao tác nghị luận: - Là một thao tác gồm những quy định chặt chẽ về động tác , trình tự kĩ thuật và yêu cầu kĩ thuật để thuyết phục người khác nghe theo ý kiến bàn luận về một hiện tượng hoặc một vấn đề nào đó. - Thao tác nghị luận sử dụng những lời nói phù hợp với lẽ phải và tôn trọng sự thật. II. một số thao tác nghị luận cụ thể 1. Ôn lại các thao tác: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp. HSPB: a, Điền từ thích hợp: Tổng hợp, phân tích, Quy nạp, diễn dịch. b, Tác dụng: + Tổng hợp: Giúp người đọc nắm bắt sự vật hiện tượng một cách khái quát hơn. + Phân tích: Giúp người đọc có thể hiểu được một cách cặn kẽ, kĩ càng. + Quy nạp: Giúp người đọc hiểu sự vật hiện tượng từ cụ thể đến khái quát. + Diên dịch: Giúp người đọc nắm bắt được vấn đề từ khái quát đến cụ thể, chi tiết. b, Xét VD: * Mục II.1.b: Tác giả sử dụng thao tác phân tích. => Vì tác giả chia nhận định chung thành các phần riêng biệt để làm rõ lí do vì sao thơ ca không được truyền lại đầy đủ đến thời đại bây giờ. * Mục II.1.b: Tác giả sử dụng phép quy nạp, thể hiện quan hệ nhân - quả. * Mục II.1.c: Tác giả sử dụng thao tác tổng hợp nhằm tóm tắt những ý bộ phận vào một kết luận trung mang tính khái quát cao. * Mục II.1.c: Đoạn trong "Hịch tướng sĩ" tác giả sử dụng thao tác quy nạp vì các dẫn chứng trước đó đã khiến tác giả đi đến kết luận:"Từ xưa các bậcđời nào không có". * Mục II.1.d: - Nhận định thứ nhất đúng nếu tiền đề diễn dịch xác thực và cách suy luận phải chính xác. - Nhận định thứ hai chưa chính xác vì khi sự quy nạp chưa đầy đủ thì mối liên hệ giữa tiền đề và kết luận sẽ chưa chắc chắn. - Nhận định thứ ba đúng vì phải có quá trình tổng hợp sau khi phân tích thì công việc nghiên cứu mới thực sự hoàn thành. 2. Thao tác so sánh. HSPB: + Thực hiện thao tác so sánh nhằm mục đích thấy được sự khác nhau hoặc giống nhau giữa các sự vật, hiện tượng nhất định. + Có hai cách để so sánh: a, so sánh để thấy được sự khác nhau (tương phản - VD b SGK Tr 133) b, so sánh để thấy được sự giống nhau (tương đồng - VD a SGK Tr 133) + Các điều kiện: - Những đối tượng (sự vật, hiện tượng) dược so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt (một phương diện) nào đó. - Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tượng) - Những kết luận rút ra từ so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích, giúp cho việc nhận thức sự vật được sáng tỏ. III. Củng cố - Chép phần ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập. Bài tập 1 SGK Tr 134: a, Tác giả muốn chứng minh cho luận điểm: " Thơ Nôm Nguyễn Trãi đãvăn học dân gian". b, Tác giả sử dụng thao tác nghị luận phân tích và quy nạp. c. Tác giả xem xét sự việc một cách thấu đáo nhờ phân tích. Đồng thời tư tưởng đoạn trích được nâng cao hơn nhờ quy nạp. Tổng kết phần văn học cuối năm (Chuẩn bị kiểm tra cuối năm) A.mục tiêu bài học Giúp HS hệ thống lại toàn bộ những kiến thức cơ bản trong chương trình văn học 10, từ văn học dân gian đến văn học viết, từ văn học Việt Nam đến văn học nước ngoài. Bên cạnh đó nâng cao năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: ngôn ngữ, hình tượng văn học, sự kiện, tác gia, tác phẩm. B. phương tiện thực hiện - S GK, SGV -Thiết kế bài học . - Bảng biểu liên quan đến các mục nội dung. C. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Phương pháp Nội dung chính GV: Gọi H/S đọc phần 1 SGK GVH: Văn học VN gồm mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? Anh (chị) hãy khái quát những đặc điểm truyền thống ? GVH: Anh (chị) hãy trả lời theo câu a và c trong SGK Tr 146, riêng câu b về nhà làm ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết ba loại cơ bản và hệ thống thể loại của VHDG ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết những giá trị cơ bản của VHDG ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết những đặc điểm chung của văn học viết VN (VHTĐ và VHHĐ) ? GVH: Anh (chị) cho biết VHTĐ phát triển thành mấy giai đoạn ? nó có những đặc điểm lớn về nội dung và hình thức như thế nào ? GVH: Anh (chị) về nhà trả lời phần b & c trong SGK Tr 147 ? GVH: Anh (chị) đọc phần 5 trong SGK Tr 147, sau đó làm phần a & b ? GVH: Anh (chị) lập bản so sánh sự khác nhau giưã các loại sử thi đã học ở lớp 10 ? GVH: Anh (chị) so sánh sự khác nhau giữa Thơ Đường và Thơ Hai cư ? GVH: Anh (chị) nhận xét ngắn gọn về lối kể chuyện và sự khắc hoạ tính cách nhân vật? GVH: Anh (chị) trả lời câu hỏi a,b,c,d trong SGK Tr 149 ? I. Hướng dẫn hs học bài. HSĐ&TL: 1. Gồm hai bộ phận lớn: VHDG & VH Viết. * So sánh những đặc điểm riêng khác nhau cơ bản giữa văn học dân gian và văn học viết: Đặc điểm VHDG VH Viết Thời điểm ra đời Rất sớm, từ khi chưa có chữ viết Khi đã có chữ viết Tác giả Tập thể (vô danh) Cá nhân Hình thức lưu truyền Truyền miệng Chữ viết, chữ in, văn bản. Hình thức tồn tại Gắn liền với những hoạt động khác trong đời sống cộng đồng (môi trường diễn xướng) Văn bản viết cố định Vai trò, vị trí Nền tảng của VH dân tộc Nâng cao, kết tinh những thành tựu nghệ thuật * Có hai đặc điểm truyền thống: + Có hai nguồn cảm hứng là yêu nước và nhân đạo. + Tiếp thu và sáng tạo tinh hoa văn hoá, VHNN. 2. Văn học dân gian. HSPB: a, Những đặc trưng cơ bản: * VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sáng tác tồn tại lưu truyền tập thể; gắn bó với những hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng. c, Kể lại một tác phẩm VHDG (truyện), hoặc đọc một số câu ca dao tục ngữ. (HS tự chọn) => Tự sự dân gian Trữ tình dân gian Sân khấu dân gi * Thần thoại * Sử thi * Cổ tích *Truyện thơ * Truyện cười *Truyệnngụ ngôn Ca dao - dân ca Tục ngữ Câu đố Chèo Tuồng Múa rối (nước, cạn) => Gồm ba giá trị cơ bản: nhận thức, giáo dục, nghệ thuật. 3. Văn học viết HSTL&PB a, Đặc điểm chung của văn học viết VN. * Thể hiện tưởng con người VN trong năm mối quan hệ đa dạng: với thế giới tự nhiên, với quốc gia, với dân tộc, với XH, với bản thân. * Hai nội dung cảm hứng lớn và xuyên suốt: yêu nước và nhân đạo. *Chịu ảnh hưởng của VH nước ngoài (đặc biệt là văn học Pháp, sau này là văn học Phương Tây nói chung) * Bảng so sánh: Đặc điểm VHTĐVN VHHĐVN Thể loại * Tiếp thu từ VHTĐ TQ: chiếu, cáo, hịch biểu,văn tế, phú, thơ Đường luật, truyền kì, tiểu thuyết chương hồiv.v. * Sáng tác trên cơ sở tiếp thu: thơ Đường luật chữ Nôm. * Sáng tạo: Ngâm khúc, Truyện thơ, hát nói * Tiếp biến từ VHTĐ: thơ Đường luật, câu đối, văn tế bằng chữ quốc ngữ. * Thể loại mới: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói, phê bình văn học. Tiếp thu từ nước ngoài. Trung Quốc Phương Tây (Pháp, Nga, Anh, Mỹ) 4. Văn học VN thời kì trung đại HSTL&PB HSPB: a, * Có 04 giai đoạn :+ X=> hết XIV + XV=> hết XVII + XVIII => hết nửa đầu XIX HSPB: * Có hai nội dung cảm hứng cơ bản: + Yêu nước: kết hợp truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc và tưởng trung quân ái quốc. + Nhân đạo: Chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân đạo trong VHDG, phần tích cực của tôn giáo: Nho - Phật - Lão. HSPB: * Hệ thống thể loại, chữ viết, tác giả, tác phẩm tiêu biểu. Lấy VD theo mẫu sau: Tác giả Tác phẩm Thể loại Chữ viết Triều đại Nội dung Nghệ thuật Nguyễn Trãi Đại Cáo BN Cáo (NL TĐ) Hán Hậu Lê Tổng kết 10 năm và tuyên bố hoà bình. áng thiên cổ hùng văn Nguyễn Du Truyện Kiều Truyện Thơ Nôm Lê Nguyễn .. .. . . . .. .. . b, c HSTL&PB : Dựa vào mô hình có sẵn ở SGK Tr 147 5. Phân tích và chứng minh hai nội dung lớn của VHTĐ VN là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo. HSTL&PB Có thể chia nhóm làm theo tác giả, tác phẩm Từng em có thể trình bày, GV chọn HS thể hiện. 6. Phần VHNN: a, Lập bảng so sánh những đặc điểm chung giữa các thể loại HSTL&PB Sử thi Đặc điểm chung Đặc điểm riêng Đam Săn (ViệtNam) - Khát vọng chinh phục thiên nhiên, vì sự hùng mạnh của bộ tộc. - Con người hành động Chủ đề: hướng tới những vấn đề chung của cả cộng đồng. Những bức tranh rộng lớn phản ánh hiện thực đời sống và tưởng của con người cổ đại. Ô - đi - xê (Hi Lạp) - Biểu tượng sức mạnh trí tuệ, tinh thần trong chinh phục thiên nhiên, khai sáng văn hoá. - Nhân vật hành động Tiêu biểu cho sức mạnh, lí tưởng cộng đồng, ca ngợi người anh hùng có lí tưởng và đạo đức cao cả, sức mạnh tài năng, trí tuệ tuyệt vời. Ramayana (ấn Độ) - Chiến đấu chống cái ác, cái xấu vì cái thiện, cái đẹp, đề cao danh dự bổn phận, tình yêu thiết tha với con người và thiên nhiên. - Con người tâm lí, tính cách. Ngôn ngữ mang một vẻ đẹp sang trọng, hình tượng nghệ thuật với vẻ đẹp kì vĩ, huyền ảo, đầy cá tính. b, So sánh Thơ Đường và Thơ Hai cư HSTL&PB Thơ Đường Thơ Hai cư + Phong phú, đa dạng, phản ánh cuộc sống XH và tình cảm của con người thời Đường nói riêng, XHPK nói chung với các đề tài quen thuộc như thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn, phụ nữ, hoa, thơ, rượu + Cổ thể, cận thể, ngôn ngữ tinh luyện, thanh luật hài hoà, cấu tứ độc đáo, giàu sức gợi cảm. + Ghi lại phong cảnh với sự vật cụ thể ở một thời điểm nhất định trong hiện tai nhằm khơi gợi cảm xúc, suy tư sâu sắc về một vấn đề nào đó. + Gợi sự mơ hồ, dành khoảng trống lớn cho sự tưởng tượng của người đọc, ngôn ngữ hết sức cô đọng. Tứ thơ hàm súc, giàu sức gợi cảm. c, Nhận xét về lối kể chuyện và khắc hoạ tính cách nhân vật của tiểu thuyết chương hồi TQ. => Có nghệ thuật kể chuyện khéo léo, giàu kịch tính. Nhân vật được xây dựng trở nên sinh động, ấn tượng qua ngôn ngữ và hành động. 7. Văn bản VH HSTL&PB Văn bản văn học Tiêu chí chủ yếu của VBVH Cấu trúc của VBVH Các yếu tố thuộc nội dung VBVH Các yếu tố thuộc hình thức VBVH Phản ánh thế giới của con người. Tầng ngôn từ Đề tài Ngôn từ Xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật Tầng hình tượng Chủ đề Tư tưởng Kết cấu Thuộc một thể loại nhất định Tầng hàm nghĩa Cảm hứng nghệ thuật Thể loại
Tài liệu đính kèm: