Tuần: 15 ; Tiết: 71+72
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. MTCĐ: Giúp học sinh:
Cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng, éo le trong truyện.
Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệthuật đặc sắc trong truyện ngắn.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: soạn giáo án + tranh ảnh
2. Trò: Trả lời câu hỏi SGK
III. Tiến trình tiết dạy – học:
1. Ổn định T/C: KT sĩ số
2. KT bài cũ: Bài soạn
- Cho biết ấn tượng của em khi đọc truyện “Lặng lẽ SaPa” về mảnh đất và con người SaPa như thế nào?.
- Nhận xét nghệ thuật độc đáo của truyện?
3. Bài mới: Trong những năm chiến tranh chống Mĩ ác liệt ở chiến trường Nam Bộ 1966, ngoài tình quân dân, đồng chí, đồng đội còn tình cảm thiêng liêng cha con hết sức sâu nặng, cảm động. Với tác phẩm của mình nhà văn
ND: / / Tuần: 15 ; Tiết: 71+72 CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng I. MTCĐ: Giúp học sinh: Cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng, éo le trong truyện. Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệthuật đặc sắc trong truyện ngắn. II. Chuẩn bị: Thầy: soạn giáo án + tranh ảnh Trò: Trả lời câu hỏi SGK III. Tiến trình tiết dạy – học: 1. Ổn định T/C: KT sĩ số 2. KT bài cũ: Bài soạn 7’ - Cho biết ấn tượng của em khi đọc truyện “Lặng lẽ SaPa” về mảnh đất và con người SaPa như thế nào?. - Nhận xét nghệ thuật độc đáo của truyện? 3. Bài mới: Trong những năm chiến tranh chống Mĩ ác liệt ở chiến trường Nam Bộ 1966, ngoài tình quân dân, đồng chí, đồng đội còn tình cảm thiêng liêng cha con hết sức sâu nặng, cảm động. Với tác phẩm của mình nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã nói lên điều đó. TG HĐ của Giáo Viên HĐ của học sinh Nội dung 3’ 5’ 10’ 10’ 10’ 10’ 15’ 10’ 5’ HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm. ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả. ? Nêu hoàn cảnh sáng tác. HĐ2: Giáo viên đọc trước 1 đoạn và gọi học sinh đọc tiếp. ? Em hãy tóm tắt ngắn gọn tác phẩm (giáo viên gợi ý) ? Tình huống nào bộc lộ tình cảm cha con sâu sắc. HĐ3: Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu văn bản. ? Những từ ngữ, hình ảnh nào Chứng tỏ Thu không nhận anh Sáu là cha. ? Vì sao bé Thu có phản ứng đó? Có phải em hỗn láo với cha không? ? Trước khi anh Sáu lên đường, thái độ và hành động của Thu như thế nào. ? Do đâu mà Thu có thái độ, hành động đó. ? Em hiểu câu người kể “Như có bàn tay ai nắm lấy trái tim mình”. HĐ4: Những chi tiết biểu hiện tình cha con sâu nặng. ? Nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng nhân vật của truyện. HĐ5: Giáo viên hướng dẫn tổng kết và đọc ghi nhớ - Sinh năm 1932 quê ở Chợ Mới, An Giang - Tham gi chống Pháp + Mĩ - 1966 khi tác giả hoạt động ở Nam Bộ. - Học sinh thực hiện, nhận xét Học sinh tóm tắt - Hai cha con xa cách lâu gặp lại, Thu không nhận ra cha. Khi Thu nhận cha, tình cảm cha con sâu sắc. - Ở chiến khu, ông Sáu dồn tình cảm cha con vào chiếc lược. Ông hi sinh. - Thu ngờ vực, ne tránh, không gọi cha, vụt chạy thét lên. - Không, vì Thu chưa biết cụ thể về cha bao giờ. Học sinh nêu và nhận xét - Nghe ngoại giải thích Nhà văn am hiểu sâu sắc tâm lí trẻ thơ. - Ông Sáu đã hối hận đã đánh con. - Làm chiếc ,ược - Độc đáo, am hiểu tâm lí trẻ em. - Lựa chạn vai kể (người bạn chứng kiến), đáng tin cậy. Học sinh thực hiện I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở Chợ Mới, tỉnh An Giang. - Là nhà văn quân đội trưởng thành trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp + Mĩ 2. Tác phẩm: Sáng tác 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. 3. Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chung tác phẩm: - Đọc: chú ý chi tiết, tình huống, đối thoại, độc thoại. - Tóm tắt: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. mãi khi con gái lên 8 tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì trên mặt anh có vết sẹo không giống anh trong ảnh chụp. Em đối xử với anh như người xa lạ. đến khi Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy thì ông sáu lên đường. Ở chiến khu, ông thương nhớ con bằng việc làm Chiếc Lược Ngà để tặng con. Ông hi sinh trong trận càn và nhờ người bạn trao lại cho con gái ông. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh bé Thu trong lần gặp cha về thăm nhà: a. Trước khi Thu Nhận cha: - Anh Sáu không kìm được nỗi nhớ thương con khi nhìn thấy Thu. - Thu không chịu nhận anh lại tỏ ra ngờ vực, né tránh, hốt hoảng, tái mặt bỏ chạy. - Khi mẹ bảo nó mời ba vô ăn cơm, nó nói trổng không chịu kêu ba, không gọi ba chắt nước cơm dùm. - Thái độ ương ngạnh là thể hiện cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thậtphù hợp tâm lí trẻ thơ. b. Thái độ và hành động bé Thu khi nhận ra cha: - Bé Thu thay đổi đột ngột: khuôn mặt sầm lại, đôi mắt mênh mông. - Thu thét lên tiếng ba mà nó đã dồn nén bấy lâu nay và chạy tới ôm chầm lấy, hôn lên cổ, mặt, tóc, vết sẹo. - Những nghi ngờ của em về cha được giải toả qua lời bà ngoại giải thích, em ân hận đã đối xử với cha như vậy. 2. Tình cha con sâu nặng ở ông Sáu: - Ông Sáu háo hức về thăm nhà mong gặp con nên xuồng chưa cập bến, ông nhảy vội lên. - Dang tay đón và nghĩ con sẽ chạy đến nhưng con không nhận. - Hối hận vì đã đánh con. - Mài mò làm chiếc lược. - Hi sinh nhờ bạn trao lại cho con. 3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật cốt truyện: - Cốt truyện chặt chẽ, yếu tố bất ngờ, hợp lý. - Chọn người kể thích hợp (người bạn kể-ông Ba) nên câu chuyện đáng tin cậy. III. Tổng kết: 1. Nội dung: Tác phẩm ca ngợi tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. 2. Nghệ thuật: Truyện xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý, ngòi bút miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật. IV. Củng cố: - Tình cảm của ông Sáu đối với con như thế nào? 5’ - Tính cách, thái độ bé Thu đối với anh Sáu ra sao? - Em có suy nghĩ gì về tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật? V. Dặn dò: Học bài - Soạn bài “Ôn tập”. * Rút kinh nghiệm: ND: / / Tuần: 15 ; Tiết: 73 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. MTCĐ: Giúp học sinh nắm vững một số nội dung phần TV đã học. Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp. II. Chuẩn bị: Thầy: soạn giáo án + TL + SGK Trò: xem và trả lời phần ôn tập III. Tiến trình tiết dạy – học: 1. Ổn định T/C: KT sĩ số 2. KT bài cũ: việc học sinh chuẩn bị (5’) 3. Đề bài: Nhằm giúp các em nắm kiến thức về từ vựng TV và các phương châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp và các nội dung có liân quan. Hôm nay, ta sẽ tìm hiểu bài ôn tập. TG HĐ của Giáo Viên HĐ của học sinh Nội dung 10’ 5’ 10’ 5’ 10’ HĐ1: giáo viên hướng dẫn hs ôn lại kiến thức các phương châm hội thoại. ? Lần lượt cho hs nêu khái niệm. B2: Hãy kể một tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại không được tuân thủ. HĐ2: 1. Ôn lại những từ ngữ xưng hô trong TV B2: Trong TV thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào? Vd? B3: Cho hs thảo luận vì sao trong TV khi giao tiếp người ta phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô. HĐ3: 1. Hướng dẫn hs phân biệt lời dẫn gián tiếp, lời dẫn trực tiếp. B2: Chuyển lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp và phân tích. 5 phương châm hội thoại. Hs thực hiện Vd: Đọc truyện cười trong giờ vật lý, thầy giáo hỏi học sinh đang mãi mê nhìn qua cửa sổ. - Em cho biết sóng là gì? Hs: - Thưa thầy, “Sóng” là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ! + Hs thực hiện Vd: Tôi, tao, mày - “Xưng khiêm” nói khiêm tốn, khiêm nhường - “hô tôn” tôn trọng, tôn kính với người đối thoại. Hs thực hiện. - Tuân thủ 5 phương châm hội thoại. - Từ ngữ xưng hô theo tình huống giao tiếp, quan hệ giữa người nói, người nghenhằm đạt kết quả tốt trong giao tiếp. * Hs thực hiện SGK * Chú ý ngôi, từ ngữ xưng hô, thời gian, địa điểm Vd: Tôi (ngôi 1) - Chúa công (ngôi 2) - Nhà vua (ngôi 3) Vua Quang Trung (ngôi 3) I. Các phương châm hội thoại: 5 phương châm 1 - Phương châm về lượng - Phương châm về chất - Phương châm quan hệ - Phương châm cách thức - Phương châm lịch sự 2. Học sinh đã vi phạm phương châm về quan hệ (Học sinh trả lời không đúng đề tài mà giao viên hỏi). II. Xưng hô trong hội thoại: 1. Từ ngữ xưng hô trong TV: Tôi, tao, mày, nó, họ 2. Những từ ngữ xưng hô theo phương châm “xưng khiêm” “hô tôn” + Thời PK: Bệ hạ (vua), bầng tăng (nhà sư nghèo), hàn sĩ (kẻ nghèo khó) + Hiện nay: quý ông, quý bà, quý anh, quý cô. 3. Khi giao tiếp cần lựa chọn từ ngữ xưng hô vì: - Tuân thủ phương châm hội thoại - Thể hiện sự tôn trọng - Mối quan hệ giữa người nói với người nghe để đạt kết quả tốt trong giao tiếp. III. Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp: 2. Chuyển lời thoại: (SGK) Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem quân ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào. Nguyễn Thiếp trả lời rằng bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa xôi tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh hay nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá 10 ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan. IV. Củng cố: Giáo viên nhắc lại nội dung trọng tâm để học sinh nắm. V. Dặn dò: Xem lại bài ôn – Chuẩn bị KT 1T. * Rút kinh nghiệm: ND: / / Tuần: 15 ; Tiết: 74 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MTCĐ: Nhằm kiểm tra sự nhận thức của học sinh về phần TV đã học ở lớp 9 mà chủ yếu là phần từ vựng học, các phương châm hội thoại. Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trả trúng ý, biết cách sử dụng từ TV trong nói, viết giao tiếp chuẩn mực. II. Chuẩn bị: Thầy: soạn đề + đáp án Trò: ôn bài và làm trên lớp III. Tiến trình tiết dạy – học: 1. Ổn định T/C: KT sĩ số 2. KT bài cũ: giấy thi 3. Bài mới: đề KT A. Phần trắc nghiệm: (5đ) * Câu 1: Thành ngữ nào dưới đây không gần với nghĩa nói những điều không thực: A. Nói điêu, nói toa C. Nói hươu, nói vượn B. Nói lấy, nói để D. Nói quanh, nói co * Câu 2: Các thanh ngữ “Nói dối như cuội”, “nói hươu, nói vượn”, “nói nhảm, nói nhí”: 45’ A. Phương châm cách thức C. Phương châm về chất B. Phương châm về lượng D. Phương châm quan hệ * Câu 3: Từ nào dưới đây không phải từ địa phương xưng h6 đồng nghĩa với từ “tôi” A. Tao C. Tui B. Tau D. Miếng B. Phần tự luận: (5đ) * Câu 1: Vận dụng kiến thức về những biện pháp tu từ từ vựng đã học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong câu sau: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. * Câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của các từ láy trong doạn thơ sau của Nguyễn Du. “Nao nao dòng nước uống quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường Dàu dàu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh”. IV. Củng cố: Giáo viên thu bài và nhắc lại kiến thức trọng tâm. V. Dặn dò: xem lại bài đã học – soạn câu hỏi văn học để KT * Rút kinh nghiệm: ND: / / Tuần: 15 ; Tiết: 75 KIỂM TRA VĂN HỌC I. MTCĐ: Giúp học sinh kiểm tra lại kiến thức về các bài văn, bài thơ đã học phần văn học hiện đại. Qua đó nhằm đánh giá việc học sinh nắm kiến thức để có biện pháp khắc phục. Rèn luyện kĩ năng nhận dạng đề bài, nội dung kiến thức và trình bày vấn đề. II. Chuẩn bị: Thầy: soạn đề + đáp án Trò: ôn và làm bài III. Tiến trình tiết dạy – học: 1. Ổn định T/C: sĩ số 2. KT bài cũ: giấy thi 3. Bài mới: đề bài A. Phần trắc nghiệm: * Câu 1: Về thơ 8 chữ: A. Mỗi dòng có 8 chữ B. Thơ 8 chữ là mỗi dòng có 8 chữ ngắt nhịp C. Thơ chia khổ, 4 dòng 1 khổ * Câu 2: Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” làm theo thể thơ: A. Thơ 8 chữ B. Thơ 7 chữ C. Thơ tự do * Câu 3: Bài thơ “Ánh Trăng” ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Kháng chiến chống Pháp C. Sau ngày thống nhất đất nước B. Kháng chiến chống Mĩ D. Giai đoạn 1980 đến nay B. Phần tự luận: Đóng vai ông Hai kể lại tâm trạng mình khi nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây. IV. Củng cố: Giáo viên nhắc lại nội dung chính cần chú ý V. Dặn dò: Soạn “Cố Hương” của Lỗ Tấn * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: