Giáo án ôn thi Hình học 10 cơ bản học kì 1

Giáo án ôn thi Hình học 10 cơ bản học kì 1

ÔN THI HÌNH HỌC 10 - HỌC KÌ I

Số tiết 2

I.MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

 Củng cố các kiến thức lý thuyết về vectơ như khái niệm tọa độ điểm, vectơ, và mối liên hệ của nó trong hệ trục tọa độ và giá trị lượng giác của một góc  , 0o    180o.

2. Về kỹ năng:

 Giải được các bài toán cơ bản về vectơ như chứng minh đẳng thức vectơ, xác định tọa độ điểm thỏa yêu cầu và tính được các gtlg của một góc .

3. Về tư duy và thái độ:

- Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống.

- Có thái độ hứng thú, tích cực trong việc tiếp nhận kiến thức.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2113Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn thi Hình học 10 cơ bản học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI HÌNH HỌC 10 - HỌC KÌ I
Số tiết 2
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
	Củng cố các kiến thức lý thuyết về vectơ như khái niệm tọa độ điểm, vectơ, và mối liên hệ của nó trong hệ trục tọa độ và giá trị lượng giác của một góc a , 0o £ a £ 180o.
2. Về kỹ năng:
	Giải được các bài toán cơ bản về vectơ như chứng minh đẳng thức vectơ, xác định tọa độ điểm thỏa yêu cầu và tính được các gtlg của một góc a.	
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống.
- Có thái độ hứng thú, tích cực trong việc tiếp nhận kiến thức.
II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu và bảng phụ,
2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà dựa vào đề cương ôn thi.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	Phương pháp vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề , đan xen thảo luận nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 	 1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
	Hoạt động 1: Bài tập 1 Dạng 1 trong đề cương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Cách chứng minh một đẳng thức vectơ.
	Hướng dẫn hs chứng minh
 + Áp dụng các qui tắc: 
 + Chèn điểm sau đó biến đổi về đẳng thức đúng.
	Ví dụ:
	Hs trả lời.
a) Ta có: 
 ( đpcm)
c) Ta có
 ( đpcm)
d) Ta có 
 ( hiển nhiên ).
Hoạt động 2: Bài tập 1 Dạng 5 trong đề cương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Tổng ba góc trong một tam giác bằng bao nhiêu.
 ?2: Xác định độ lớn của góc A.
 ?3: Sử dụng tính chất cung bù, tính các giá trị lượng giác của góc A.
	Hs trả lời.
 Suy ra 
 Ta có: 
 và 
Hoạt động 3: Bài tập 2a Dạng 5 trong đề cương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Nhắc lại các kiến thức về gtlg của một góc.
 ?2: Sử dụng công thức tính sina, tana.
 ?3: Cos a, sin a âm dương khi nào.
 ?4: Tính giá trị tan a và cot a.
	Hs trả lời, và ghi nhận lại.
 Ta có: 
	 vì sin a luôn dương.
	Do đó: 
Tiết 2
Hoạt động 4: Bài tập 2b Dạng 5 trong đề cương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Nhắc lại các kiến thức về gtlg của một góc.
 ?2: Sử dụng công thức tính sina, tana.
 ?3: Cos a, sin a âm dương khi nào.
 ?4: Tính giá trị tan a và cot a.
	Hs trả lời, và ghi nhận lại.
 Ta có: 
 vì .
	Do đó: 
Hoạt động 5: Bài tập 1 Dạng 4 trong đề cương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	Nhắc lại công thức tọa độ điểm, tọa độ vectơ và mối liên hệ giữa nó.
	Công thức tọa độ trung điểm, tọa độ trong tâm.
	Khái niệm hai vectơ bằng nhau
	Hướng dẫn hs giải bài tập.
 + Áp dụng tính chất của HBH ( lưu ý khi xác định cập vectơ bằng nhau điểm cần xác định tọa độ phải là điểm ngọn)
 + Biểu thức tọa độ khi hai vectơ bằng nhau.
 a) Tọa độ trọng tâm là 
	; 
 b) Vì E và A đối xứng nhau qua B nên 
 c) ta có ABCD là HBH nên 
	Suy ra 
 d) Ta có 
Hoạt động 6: Bài tập 1 Dạng 7 trong đề cương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	Hướng dẫn hs vẽ hình minh họa
 ?1: Công thức tính tích vô hướng của hai vectơ .
 ?2: Xác định góc . Suy ra .
 ?3: Tính 
 ?4: Tính độ dài vectơ , góc 
 ?5: Kết luận 
 	Vẽ hình
 Ta có: .
 	Mà 
 Tương tự: 
	Mà và .
	Vậy 
3. Củng cố và dặn dò:
 	?1: Điều kiện để hai vectơ bằng nhau và biểu thức tọa độ của nó ?
 	?2: Công thức tính tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, và tọa độ trọng tâm của tam giác.
	?3: Công thức tính tích vô hướng của hai vectơ và biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
Laøm baøi taäp còn lại trong đề cương ôn thi học kì I.
Xem lại cách giải các dạng toán còn lại trong nội dung đề cương. 
Rút kinh nghiệm:	
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an on thi HKI phan Hinh Hoc 10.doc