Giáo án phụ đạo 10 môn Toán

Giáo án phụ đạo 10 môn Toán

Chuyên đề 1:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

A- Kiến thức cơ bản.

1. Khái niệm bất phương trình một ẩn.

2. Điều kiện của một bất phương trình.

3. Khái niệm hệ bất phương trình một ẩn.

4. Hai bất phương trình tương đương.

5. Các phép biến đổi tương đương: Phép cộng, phép nhân, phép bình phương.

6. Chú ý khi giải bất phương trình.

B- Bài tập:

 

doc 11 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1661Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo 10 môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/01/2010 Lớp dạy: A4: 33/35 
Ngày dạy: 12/01/2010 A7: 20/31 
Tiết 1,2. Chuyên đề 1:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
A- Kiến thức cơ bản.
1. Khái niệm bất phương trình một ẩn.
2. Điều kiện của một bất phương trình.
3. Khái niệm hệ bất phương trình một ẩn.
4. Hai bất phương trình tương đương.
5. Các phép biến đổi tương đương: Phép cộng, phép nhân, phép bình phương.
6. Chú ý khi giải bất phương trình.
B- Bài tập:
Bài 1: Trong các cặp bất phương trình sau, hãy tìm cặp bất phương trình tương đương:
a, 2x - 3 > 0 và -2x + 3 0 và (2x - 3)x2 > 0
c, 2x - 3 > 0 và 2x - 3 + > d, x - 1 <0 và (x - 1)x2 < 0
Giải
a, Hai cặp BPT có tương đương.
b, Có tương đương vì có cùng tập hợp nghiệm là (; +)
c, Không tương đương vì chúng không cùng tập nghiệm.
d, Không tương đương vì chúng không cùng tập nghiệm.
Bài 2:Giải các bất phương trình bậc nhất sau:
a, 3x - 7 0 b, -5x + 3 > 0
c, x - 1 < 0 d, -2x + 3 0.
Giải
a, 3x - 7 0 3x 7 x . Vậy tập nghiệm là: T = .
b, Tập nghiệm là: T =
c, Tập nghiệm là: T = 
d, Tập nghiệm là: T = 
Bài 3: Giải các bất phương trình:
a, 2x - 7 x + 4 b, (x - 1)2 + 4 x2 + 3x + 10
c, d, 
Giải
a, Tập nghiệm là: T = 
b, Tập nghiệm là: T = 
c, Tập nghiệm là: T = 
d, Tập nghiệm là: T = 
Bài 4: Giải các hệ bất phương trình:
a, b, 
Giải:
a, Hệ bất phương trình vô nghiệm.
b, Tập nghiệm là: T = 
C. Củng cố.
D. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 11/01/2010 Lớp dạy: A4: 33/35
Ngày dạy: 14/01/2010 A7: 21/31
Tiết 3, 4. Chuyên đề 2:
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
A- KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1. Khái niệm nhị thức bậc nhất: f(x) = ax + b
2. Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
3. Cách xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất.
4. Áp dụng vào giải bất phương trình: Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức; bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
B- BÀI TẬP:
Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau:
a, f(x) = 2x - 3 b, f(x) = -3x - 4
c, f(x) = -2x - 15 d, f(x) = 5x + 7
e, f(x) = 3x2 - 2x - 1
Giải:
a, a = 2 > 0; nghiệm x = ; Bảng xét dấu: x `` + 
 2x-3 _ 0 _ 
KL: f(x) > 0 x > , và f(x) < 0 x < 
b, KL: f(x) > 0 x -
c, KL: f(x) > 0 x -
d, KL: f(x) > 0 x > - và f(x) < 0 x < -
e, f(x) = (3x + 1)(x - 1)
f(x) = 0 x = 1 hoặc x = -
Bảng xét dấu: 
x
- ¥ - 1 +¥ 
3x+1
 - ç + 0 +
çx-1
 - 0 - ç + 
F(x)
 + 0 - 0 +
Bài 2: Xét dấu các biểu thức sau:
a, f(x) = b, f(x) = c, f(x) = 
Giải:
a, Bảng xét dấu:
x
- ¥ - +¥ 
4-3x
 + ç + 0 -
ç2x+1
 - 0 + ç + 
F(x)
 - 0 + 0 -
b, f(x) = =
Bảng xét dấu:
x
-¥ -2 0 2 +¥
2x
 - - 0 + ç +
2-x
 + ç + + 0 -
2+x
 - 0 + ç + +
f(x)
 + - 0 + çç -
c, f(x) = = 
Bảng xét dấu:
x
-¥ - 1 2 3 +¥
X - 2
 - ç - - 0 + 	+
x-3
 - ç - ç - - 0 +
x-1
 - 	- 0 + + +
3x+10
 - 0 + + + +
f(x)
 + - + 0 - 0 +
Bài 3: Giải các bất phương trình:
a, f(x) = > 0 b, f(x) = < 0 c, f(x) = 0
Giải:
Dựa vào bảng xét dấu trong bài tập 2 ta có các kết quả sau:
a, Tập nghiệm là: T = (-;)
b, Tập nghiệm là: T = (-2; 0)(2; +)
c, Tập nghiệm là: T = (-
C. Củng cố.
D. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 16/01/2010 Lớp dạy: A4: 30/35 
Ngày dạy: 19/01/2010 A7: 6/31
Tiết 5, 6. Chuyên đề 3:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤTT HAI ẨN
A- KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1. Khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Cách biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Áp dụng vào bài toán kinh tế.
B- BÀI TẬP:
Bài 1: Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
 a, 2x - y 3
 b, 3 + 2y > 0
Giải:
a, Vẽ đường thẳng 2x - y = 3 trên hệ trục tọa độ 0xy. Thay điểm O(0; 0) đt vào vế trái của BPTCó thỏa mãn. Gạch bỏ miền không chứa O KL tập n0.
 b, 
Bài 2:Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
Giải:
Bài 3: Áp dụng vào bài toán kinh tế.
Một đội thanh niên xung phong dự định trồng tiêu và điều trên một diện tích là 10a. 1a điều cần công và thu được 300.000đ. 1a tiêu cần công và thu được 500.000đ. Hỏi trồng mỗi thứ mấy a để có mức thu cao nhất biết rằng đội TNXP có không quá 240 công để sản xuất.
Giải:
Gọi x là số a để sản xuất điều và y là số a dùng để sản xuất tiêu. Ta có hệ BPT:
 Tìm x, y để hàm F sau đây đạt giá trị lớn nhất.
F = 300.000x + 500.000y. Vẽ đồ thị các hàm số x + y = 10(d1); x = 0(d2); y=0(d3); và 20x + 30y = 240(d4).
 y
 10
 A
 8
 B
 x
 0 C 12
Miền nghiệm của hệ BPT trên là miền trong đa giác lồi OABC. Người ta chứng minh được rằng hàm F đạt giá trị lớn nhất tại một trong các đỉnh của đa giác lồi OABC. Tại O(0; 0), F = 0; Tại A(0; 8), F = 4.000.000; Tại B(4; 6),F = 4.200.000
; Tại C(10; 0), F = 3.000.000. Vậy tại B(4; 6) hàm F đạt giá trị lớn nhất.
KL: Phải trồng 4a điều, 6a tiêu, và mức thu cao nhất là 4.200.000. 
C. Củng cố.
D. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 23/01/2010 Lớp dạy: A4: 31/35
Ngày dạy: 26/01/2010 A7: 19/31
Tiết 7, 8, 9, 10. Chuyên đề 4:
DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
A- KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1. Khái niệm tam thức bậc hai: f(x) = ax2 + bx + c
2. Khái niệm bất phương trình bậc hai.
3. Định lý về dấu của nhị thức bậc hai.
4. Cách xét dấu một tam thức bậc hai, cách xét dấu tích, thương các tam thức bậc hai.
5. Áp dụng vào giải bất phương trình bậc hai, bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
B- BÀI TẬP:
Bài 1: Xét dấu các tam thức bậc hai:
a, f(x) = 3x2 - 2x + 1 b, f(x) = -x2 + 4x + 5
c, f(x) = -4x2 + 12x -9 d, f(x) = 3x2 - 2x - 8
Giải:
a, a = 3 > 0, = -2 0 với mọi x.
b, a = -1 0 nên f(x) có 2 nghiệm x = -1, x = 5
Ta có bảng xét dấu f(x): x -¥ -1 5 +¥ 
 f(x) - 0 + 0 - 
Vậy f(x) > 0, x: -1 5
c, a = -4 < 0, = 0 nên f(x) 0x ( f(x) = 0 x = )
d, a = 3 > 0, = 25 nên f(x) có 2 nghiệm phân biệt x = 2, x = -
Ta có bảng xét dấu f(x): x -¥ - 2 +¥ 
 f(x) + 0 - 0 + 
Vậy f(x) 0, x: x 2
Bài 2: Xét dấu các biểu thức sau:
a, f(x) = (2x - 1)(3x+6) b, f(x) = (2 - x)(4x + 1) c, f(x) = (3 - x)(x2 + x - 2) 
Giải:
a, f(x) có 2 nghiệm là: x = và x = -2
Ta có bảng xét dấu f(x): x -¥ -2 +¥ 
 f(x) + 0 - 0 + 
Vậy f(x) 0, x: x 
b, f(x) có 2 nghiệm x = -và x = 2
Ta có bảng xét dấu f(x): x -¥ - 2 +¥ 
 f(x) - 0 + 0 - 
Vậy f(x) > 0, x: - 2
c, f(x) có 3 nghiệm là: x = 3; x = 1; x = -2
Ta có bảng xét dấu f(x): 
x
-¥ - 2 1 3 +¥ 
3 - x
 + ç + + 0 - 
X2 +x-2
 + 0 - 0 + + 
f(x)
 + 0 - 0 + 0 -
KL:
 f(x) > 0 
 f(x) < 0 x 
 f(x0 = 0 x = -2; x = 1 & x = 3
Bài 3: Xét dấu các biểu thức sau:
a, f(x) = b, f(x) = c, f(x) = 
Giải:
a, ĐKXĐ: x0 và x 4 
 Giải các phương trình: 2x2 - x - 3 = 0 x = -1 hoặc x = 
 4x - x2 = 0 x = 0 hoặc x = 4
 Bảng xét dấu f(x):
x
-¥ -1 0 4 +¥
2x2-x-3
 + 0 - - 0 + +
4x - x2
 - - 0 + + 0 - 
f(x)
 - 0 + - 0 + -
b, f(x) = = 
ĐKXĐ: x-3 và x 2 
 Giải các phương trình: x - 1 = 0 x = 1
 x2 + x + 1 = 0, VT có 0 với mọi x.
 -x2 - x + 6 = 0 x = -3 hoặc x = 2
 Bảng xét dấu f(x):
x
-¥ -3 1 2 +¥
x-1
 - ç - 0 + ç + 
x2+x+1
 + ç + ç + +
-x2-x+6
 - 0 + ç + 0 - 
f(x)
 + çç - 0 + çç -
c, f(x) = = 
ĐKXĐ: x0 và x 2 
 Giải các phương trình: x - 3 = 0 x = 3
 x2 - 1 = 0 x = -1 hoặc x = 1 
 -x2 + 2x = 0 x = 0 hoặc x = 2
 Bảng xét dấu f(x):
x
-¥ -1 0 1 2 3 +¥
x-3
 - ç - - ç - - 0 +
x2-1
 + 0 - ç - 0 + + +
-x2+2x
 - - 0 + + 0 - - 
f(x)
 + 0 - + 0 - + 0 -
Bài 4: Giải các bất phương trình sau: 
a, 3x2 - 2x + 1> 0 b, -x2 + 4x + 5 < 0
c, -4x2 + 12x -9 > 0 d, 3x2 - 2x - 8 <0
Giải:
a, Tập nghiệm của BPT là: T = R
b, Tập nghiệm của BPT là: T = (-; -1)(5; +)
c, Tập nghiệm của BPT là: T = 
d, Tập nghiệm của BPT là: T = (-; 2)
 Bài 5: Giải các bất phương trình sau: 
a, (2x - 1)(3x+6)0 b, (2 - x)(4x + 1)0 c, (3 - x)(x2 + x - 2) 0
Giải:
a, Tập nghiệm của BPT là: T = (-; -2][; +)
b, Tập nghiệm của BPT là: T = [-; 2] 
c, Tập nghiệm của BPT là: T = [-2; 1] [3; +)
Bài 6: Giải các bất phương trình sau:
a, >0 b, 0 c, f(x) = 0 
Giải:
 a, Tập nghiệm của BPT là: T = (-1; 0)(; 4)
b, Tập nghiệm của BPT là: T = (-3; 1] (2; +)
c, Tập nghiệm của BPT là: T = (-; -1](0; 1] (2; 3] 
C. Củng cố.
D. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 18/01/2010 Lớp dạy: A4: 30/35
Ngày dạy: 21/01/2010 A7: 17/31
Tiết 1,2. Chuyên đề 1:
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC
A- KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1. Định lý cosin, hệ quả của định lý cosin.
2. Định lý sin trong tam giác.
3. Công thức đường trung tuyến, công thức tính đường cao.
4. Các công thức tính diện tích trong tam giác, công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác.
B- BÀI TẬP:
Bài 1: Cho tam giác ABC biết: a = 6; b = 8; c = 10.
1. Tính diện tích tam giác ABC.
2. Tính độ dài các đường trung tuyến và đường cao của tam giác ABC.
3. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC.
Giải:
1. ADCT Hêrông ta có: S =
Vậy S = 24 (p = 12)
2. ADCT: ma = 
 ha = ha = 8.
3. ADCT: S = R = 5
 S = pr r = 2.
Bài 2: Cho tam gi¸c ABC biÕt: a = ; b = 4; c=2.
 1. TÝnh cosB. TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABC.
 2. TÝnh SinA; sinB; sinC.
 3. TÝnh ®é dµi c¸c ®­êng cao cña tam gi¸c ABC.
 4. TÝnh ®é dµi c¸c ®­êng trung tuyÕn cña tam gi¸c ABC.
 5. T×m b¸n kÝnh ®­êng trßn ngo¹i tiÕp vµ néi tiÕp tam gi¸c ABC.
Giải:
1. ¸p dông §L c«sin trong tam gi¸c ta cã 
 + 
 + 
 + Víi sinB = 
 + S = 
2. SinA = , SinC = 
3. 
 + 
4. 
 + 
5. ; 
Bµi 3. Cho tam gi¸c ABC. Chøng minh r»ng:
a. NÕu b+c=2a th× 	
b. NÕu bc = a2 th× sinB.sinC = sin2A vµ hb.hc = ha2.
Giải:
+ GT: b+c=2a
 KL: 
+ b+c=2a 
 (§PCM)
+ Ta cã a= 2R.sinA; b =2R.sinB; 
 c= 2R.sinC.
C. Củng cố.
D. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an phu dao 10.doc