Giáo án phụ đạo Đại số Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hải Hà

Giáo án phụ đạo Đại số Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hải Hà

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố

- Khái niệm vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng.

- Khái niệm độ dài vectơ.

- Định nghĩa hai vectơ bằng nhau.

- Định nghĩa vectơ-không.

2. Kỹ năng

- Nhận biết được các vecto cùng phương, hướng, bằng nhau

- Chứng minh hai vecto bằng nhau

3. Tư duy và thái độ.

- Xây dựng tư duy logic

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận,

- Rèn luyện ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tích cực hợp tác nhóm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao.

4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực

- Năng lực tư duy

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực giao tiếp.

II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học

- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm

Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia sẻ nhóm đôi. Phát hiện và giải quyết vấn đề

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Giáo án, bài tập

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, vở ghi, nháp. Ôn tập các kiến thức liên quan đã học

IV. Các hoạt động dạy học

1.Ổn định lớp

2. Hoạt động khởi động

- Nêu các khái niệm cơ bản về véctơ , phương, hướng , độ dài, véc tơ bằng nhau , véc tơ đối?

3. Hoạt động hình thành kiến thức

 

docx 41 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo Đại số Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hải Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Ca: 01
Lớp
CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố tập hợp và các phép toán
2. Kỹ năng
- Thực hiện thành thạo các phép toán trên tập hợp
- Tìm một tập hợp thỏa mãn điều kiện cho trước 
3. Tư duy và thái độ.
- Xây dựng tư duy logic
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận,
- Rèn luyện ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tích cực hợp tác nhóm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao.
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học
Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia sẻ nhóm đôi. Phát hiện và giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, bài tập
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, vở ghi, nháp. Ôn tập các kiến thức liên quan đã học
IV. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp
2. Hoạt động khởi động
- Thế nào là giao; hợp ; hiệu của hai tập hợp?
3. Hoạt động hình thành kiến thức
	1.Phép giao
2. Phép hợp
3. Hiệu của hai tập hợp
AÇB = {x|xÎA và xÎB}
xAB ó
Tính chất
A Ç A=A
A Ç Æ = Æ 
A Ç B=B Ç A
AÈB = {x| xÎA hoặc xÎB}
xAB ó
Tính chất
A È A=A
A È Æ=A
A È B= B È A
A\ B = {x| xÎA và xÏB}
xA\B ó
Tính chất
A\ Æ =A
A\A= Æ 	
A\B≠B\A
 Phép lấy phần bù: Nếu A Ì E thì CEA = E\A = {x ,xÎE và xÏA} 
4. Hoạt động luyện tập
Ví dụ 1: Cho A= {1;2;3;4}, B= {1;3;5;7;9} , C= {4;5;6;7}. 
	Tính AB, (AB) C, AC, (AB) C, A\ B, A\ C 
Đáp án: A∪B=1;2;3;4;5;7;9; A∩B∪C=1∪4;5;6;7={1;2;5;6;7}
A∪C=1;2;3;4;5;6;7; A∪B∪C=1;2;3;4;5;6;7;9
A\B=2;4; A\C=1;2;3
5. Hoạt động vận dụng
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Phát biểu đúng của mệnh đề “”
A. Có một số thực mà bình phương của nó bằng -1	
B. Mọi số thực mà bình phương của nó bằng -1
C. Có một số hữu tỉ mà bình phương của nó bằng -1	
D. Có một số thực mà lập phương của nó bằng -1
Câu 2: Mệnh đề “Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó đều bằng 1” được viết là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề: A => B  	
	A) Nếu A thì B 	B) A kéo theo B 
	C) A là điều kiện đủ để có B 	D) A là điều kiện cần để có B 
Câu 4: Cho mệnh đề A : “”. Mệnh đề phủ định của A 	là:
	A);	B);
	C) xÎR, x2 – x +7<0;	D) $xÎR, x2– x +7 ³ 0.
Câu 5: Phủ định của mệnh đề là:
	A) “$x Î R, 5x – 3x2 ≠ 1”	B) “"x Î R, 5x – 3x2 = 1”
	C) “"x Î R, 5x – 3x2 ≠ 1”	D) “$x Î R, 5x – 3x2 ≥ 1”
Câu 6: Với giá trị thực nào của x thì mệnh đề chứa biến P(x) : “x2 – 3x + 2 = 0” là mệnh đề đúng?
	A) 0.	B) 1.	C) – 1.	D) – 2.
Câu 7: Cho mệnh đề chứa biến P(x): “” với x là số thực. Mệnh đề nào sau đây sai: 
	A) P(0)	B) P(1)	C) P(1/2)	D) P(2)
Câu 8: Cho mệnh đề chứa biến P(x) : với x là số thực. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
	A) P(0)	B) P(3)	C) P(4)	D) P(5)
Câu 9: Có bao nhiêu số nguyên dương n để mệnh đề chứa biến P(n) :"3n −10 < 0" là một mệnh đề đúng ?
A. 4.
B. 3.
C. vô số.
D. 2.
Câu 10: Các kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “7 là một số tự nhiên”:
	A) 7 	B) 7	C) 7	D) 7
Câu 11: Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “không phải là số hữu tỉ”
	A)2≠Q	B) 2⊄Q	C) 2∉Q 	D) không trùng với Q
Câu 12 : Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = { x ∈ R  | 2x2 - 5x + 3 = 0}. 
A. X = {0} 	B. X = {1} 	C. X = { } 	D. X = { 1 ; } 
CÂU 13: HÃY LIỆT KÊ CÁC PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP: X = X∈N/(3X-2)(X2-X-2)=0
	A) X = 	B) X = 	C) X = 	D) X = 
Câu 14: Cho tập hợp A = , A được viết theo kiểu liệt kê là:
	A. B. 	C. D. 
CÂU 15: HÃY LIỆT KÊ CÁC PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP: X = X∈R/X2+X+1=0
	A) X = 0 	B) X = 	C) X = 	D) X = 
Câu 16: Số phần tử của tập hợp A = là :
	A) 1	B) 2	C) 3	D) 5
Câu 17: Số phần tử của tập hợp A = là :
	A) 1	B) 2	C) 3	D) 5
Câu 18: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:
	A) 	B) 
	C) 	D) 
Câu 19: Cho . Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử?
	A) 4	B) 6	C) 7 	D) 8
Câu 20: Cho tập X = . Tập X có bao nhiêu tập hợp con?
	A) 3 	B) 6 	C) 8 	D) 9
Câu 21: Số tập con gồm 3 phần tử có chứa e, f của M = là:
A. 8	B. 10	C. 14	D. 12
Câu 22: Cho A là tập hợp . Chọn phương án đúng:
A. A È Æ = A	B. ÆÎ A	C. A Ç Æ = A	D. {Æ}Ì A
Câu 23: Cho hai tập hợp ; . Chọn khẳng định đúng:
A. B. C. D. 
Câu 24: Cho 2 tập hợp A =, B =, chọn mệnh đề đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Cho A là tập các số nguyên chia hết cho 5, B là tập các số nguyên chia hết cho 10, C là tập các số nguyên chia hết cho 15; Lựa chọn phương án đúng:
A.  	B.  A = B	C.  	D.   
Câu 26: Lớp 10B1 có 7 HS giỏi Toán, 5 HS giỏi Lý, 6 HS giỏi Hoá, 3 HS giỏi cả Toán 	và Lý, 4 HS giỏi cả Toán và Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả 3 môn Toán , Lý, Hoá . Số HS giỏi ít nhất một môn ( Toán , Lý , Hoá) của lớp 10B1 là:
A) 9 	 	B) 10	C) 18 	D) 28 
Câu 27: Cho . Tập hợp là 
 	A) 	B) 	C) 	D) 
Câu 28: Cho . Tập hợp là 
 	A) 	B) 	C) 	D) 
Câu 29: Cho . Tập hợp là 
 	A) 	B) 	C) 	D) 
Câu 30: Cho A = [ –3 ; 2 ). Tập hợp R\A là : 
 	A) ( –¥ ; –3 ) B) ( 3 ; +¥ ) C) [ 2 ; +¥ ) 	D) ( – ¥ ;– 3 ) [ 2 ;+¥ ) 
Câu 31: Cho tập A = . Các phần tử của tập A thỏa
 A. -5 B. hoặc C. hoặc D. - 4 
Đáp án:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
6. Hoạt động tìm tòi mở rộng: 
Học sinh tự tìm tòi mở rộng qua internet, sách báo, .
V. Kết thúc
1. Củng cố: 
Nhấn mạnh:
- tập hợp và các phép toán
- Tìm một tập hợp thỏa mãn điều kiện cho trước 
2. Hướng dẫn học tập ở nhà : 
- xem lại các bài đã giải
3. Rút kinh nghiệm 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình Lục, ngày tháng năm 
Ký duyệt của hiệu phó chuyên môn
Nguyễn Anh Tuấn
Ngày soạn
Ngày dạy
Ca: 02
Lớp
VÉC TƠ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố
- Khái niệm vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng.
- Khái niệm độ dài vectơ.
- Định nghĩa hai vectơ bằng nhau.
- Định nghĩa vectơ-không.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được các vecto cùng phương, hướng, bằng nhau
- Chứng minh hai vecto bằng nhau 
3. Tư duy và thái độ.
- Xây dựng tư duy logic
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận,
- Rèn luyện ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tích cực hợp tác nhóm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao.
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học
Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia sẻ nhóm đôi. Phát hiện và giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, bài tập
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, vở ghi, nháp. Ôn tập các kiến thức liên quan đã học
IV. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp
2. Hoạt động khởi động
- Nêu các khái niệm cơ bản về véctơ , phương, hướng , độ dài, véc tơ bằng nhau , véc tơ đối?
3. Hoạt động hình thành kiến thức
CÁC KHÁI NIỆM VỀ VÉC TƠ
Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
· có điểm đầu là A, điểm cuối là B.
· Độ dài vectơ được kí hiệu là: = AB.
· Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ đgl giá của vectơ đó.
ĐN: Hai vectơ đgl cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
· Hai vectơ cùng phương thì có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
· Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng Û cùng phương.
· cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.
Hai vectơ đgl bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài, kí hiệu .
*)Vectơ có điểm đầu trùng với điểm cuối gọi là vectơ - không, kí hiệu là 
4. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV:Viết tóm tắt đề bài lên bảng
.Hai vectơ không bằng nhau vì chúng không cùng phương
b.Các vectơ bằng nhau : 
VD1:Cho tam giác ABC cân tại A.Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC và AC
 a. Vectơ đúng hay sai ?
b. Tìm các vectơ bằng nhau
5. Hoạt động vận dụng
Bài tập trắc nghiệm
Hai véc tơ có cùng độ dài và ngược hướng gọi là:
A. Hai véc tơ bằng nhau.	B. Hai véc tơ đối nhau.
C. Hai véc tơ cùng hướng.	D. Hai véc tơ cùng phương.
Hai véctơ bằng nhau khi hai véctơ đó có:
A. Cùng hướng và có độ dài bằng nhau.
B. Song song và có độ dài bằng nhau.
C. Cùng phương và có độ dài bằng nhau.	
D. Thỏa mãn cả ba tính chất trên.
Điền từ thích hợp vào dấu (...) để được mệnh đề đúng. Hai véc tơ ngược hướng thì ...
A. Bằng nhau.	B. Cùng phương.	C. Cùng độ dài.	D. Cùng điểm đầu.
Cho điểm phân biệt ,,. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng nhất ?
A. ,, thẳng hàng khi và chỉ khi và cùng phương.
B. ,,thẳng hàng khi và chỉ khi và cùng phương.
C. ,,thẳng hàng khi và chỉ khi và cùng phương.	
D. Cả A, B, C đều đúng.
Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Hai vectơ và được gọi là bằng nhau, kí hiệu , nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
B. Hai vectơ và được gọi là bằng nhau, kí hiệu , nếu chúng cùng phương và cùng độ dài.
C. Hai vectơ và được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi tứ giác là hình bình hành.
D. Hai vectơ và được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng độ dài.
Cho hình bình hành . Trong các khẳng định sau hãy tìm khẳng định sai
A. . 	B. .	C. .	D. . 
Cho hình vuông , khẳng định nào sau đây đúng:
A. .	B. .	
C. .	D. và cùng hướng.
Cho tam giác có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác vectơ không) có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh,, ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho tam giác đều . Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. .	B. .	
C. .	D. không cùng phương. 
Chọn khẳng định đúng
A. Hai vec tơ cùng phương thì cùng hướng.
B. Hai véc tơ cùng hướng thì cùng phương.
C. Hai véc tơ cùng phương thì có giá song song nhau.
D. Hai vec tơ cùng hướng thì có giá song song nhau.
Cho tam giác đều , cạnh . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. .	B. .	
C. .	D. cùng hướng với . 
Gọi là trung điểm của đoạn . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
A. .	B. và cùng hướng.
C. và ngược hướng.	D. .
Chọn khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau :
A. Vectơ là một đoạn thẳng có định hướng. 
B. Vectơ không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.
C. Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Cho đoạn thẳng , là trung điểm của . Khi đó:
A. .	B. cùng hướng . 
C. .	D. . 
Cho tam giác đều . M ... 9: Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó vuông góc với đường thẳng và đi qua điểm M( 3;0)
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Đường thẳng đi qua và vuông góc với có phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Biết đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua và vuông góc với đường thẳng . Hỏi bằng
A. 0	B. -2	C. 1	D. -1
Câu 12: Xác định hàm số biết đồ thị hàm số đi qua hai điểm và 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(-1; 2) và B(3; 1) là:
A. y = ;	B. y =.	C. y = ;	D. y = ;
Câu 14: Xác định hàm số biết đồ thị của nó đi qua điểm và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Phương trình đường thẳng qua và là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Tọa độ giao điểm của đường thẳng và (P) là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Tọa độ giao điểm của đường thẳng và (P) là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Cho hàm số. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Cho hàm số . Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Cho hàm số và 3 điểm . Chọn mệnh đề đúng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Hàm số :
A. Nghịch biến trên R B. Đồng biến trên R 
C. Đồng biến trên D. Đồng biến trên
Câu 24: Hàm số là:
A. Hàm số không chẵn không lẻ B. Hàm số chẵn C. Hàm số lẻ D. Hàm số vừa chẵn vừa lẻ
Câu 25: Hàm số là hàm số:
A. vừa chẳn, vừa lẻ B. lẻ C. chẳn D. không chẳn, không lẻ
Câu 26: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28: Hàm số là
A. hàm số không chẵn không lẻ.	B. hàm số chẵn
C. hàm số lẻ	D. vừa là hàm số chẵn vừa là hàm số lẻ
Câu 29: Cho hàm số Tính giá trị của hàm số tại 
A. -4	B. -2	C. 4	D. 2
Câu 30: Cho hàm số y = . Tính y(4), ta được kết quả :
2/3	B. 3	C. 	D. 15
Câu 31: Hàm số . Tính giá trị 
A. -5	B. 7	C. 0	D. 6
Câu 32: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Đáp án
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
6. Hoạt động tìm tòi mở rộng: 
Học sinh tự tìm tòi mở rộng qua internet, sách báo, .
V. Kết thúc
1. Củng cố: 
Nhấn mạnh:
- Tìm tập xác định của hàm số, vẽ được hàm số bậc nhất
- Xét tính đồng biến, nghịch biến 
2. Hướng dẫn học tập ở nhà : 
- xem lại các bài đã giải
3. Rút kinh nghiệm 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình Lục, ngày tháng năm 
Ký duyệt của hiệu phó chuyên môn
Nguyễn Anh Tuấn
Ngày soạn
Ngày dạy
Ca: 08
Lớp
ÔN TỔNG HỢP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố hệ thống
+ Các kiến thức đã học trong 8 tuần học kì 1
2. Kỹ năng
+ Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập
3. Tư duy và thái độ.
- Xây dựng tư duy logic
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận,
- Rèn luyện ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tích cực hợp tác nhóm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao.
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học
Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia sẻ nhóm đôi. Phát hiện và giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, bài tập
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, vở ghi, nháp. Ôn tập các kiến thức liên quan đã học
IV. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp
2. Hoạt động khởi động
3. Hoạt động hình thành kiến thức
4. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?
A. Ăn phở rất ngon!	B. Hà Nội là thủ đô của Thái Lan
C. Số 18 chia hêt cho 6	D. 2 + 8 =- 6
Câu 2: Phủ định của mệnh đề: “Rắn là một loài bò sát” là mệnh đề nào sau đây?
A. Rắn không là một loài có cánh	B. Rắn cùng loài với dơi.
C. Rắn là một loài ăn muỗi	D. Rắn không phải là một loài bò sát
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?
A. πlà một số hữu tỉ	B. Bạn có chăm học không?
C. Con thì thấp hơn cha	D. 17 là một số nguyên tố.
Câu 4: Ký hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề: “12 là một số tự nhiên”?
A. 12 ⊂ N	B. 12 ∈ N	C. 12 ∩ N	D. 12 ∪ N
Câu 5: Mệnh đề: “Mọi người đều di chuyển” có mệnh đề phủ định là:
A. Mọi người đều không di chuyển.	B. Mọi người đều đứng yên.
C. Có ít nhất một người di chuyển.	D. Có ít nhất một người không di chuyển.
Câu 6: Chọn đáp án đúng nhất
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 7: Hàm số y = 2018x +2019 là hàm số:
A. Đồng biến trên R	B. Nghịch biến trên R	C. Nghịch biến 	D. Đồng biến
Câu 8: Cho hàm số y = 3x+5.Các điểm thuộc đồ thị hàm số là:
A. (1;12)	B. (2;11)	C. (-1;-8)	D. (-2;11)
Câu 9: Cho hàm số . Đồ thị hàm số có đỉnh là:
A. I (2;1)	B. I (2;17)	C. I (-2;17)	D. I (-2;1)
Câu 10: Cho hàm số . Đồ thị hàm số có trục đối xứng là:
A. x = 0	B. y = 0	C. x = -2	D. x = 2
Câu 11: Đồ thị hàm số sau là của hàm số nào?
A. với a 0
C. với a > 0	D. với a < 0
Câu 12: Cho hàm số . Đồ thị hàm số có trục đối xứng là:
A. x = -	B. x = 	C. x = 	D. x = -
Câu 13: Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu ?
A. Chúng có cùng hướng và cùng độ dài . B. Chúng có hướng ngược nhau và cùng độ dài .
C. Chúng có cùng độ dài.	D. Chúng có cùng phương và cùng độ dài.
Câu 14: Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu ?
A. Chúng có cùng hướng .	B. Chúng có hướng ngược nhau.
C. Chúng có giá song song hoặc trùng nhau .	D. Chúng có cùng độ dài.
Câu 15: Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào dưới đây là quy tắc ba điểm?
A. ;	B. ;	C. ;	D. .
Câu 16: Trong mặt phẳng cho . Tọa độ của vectơ là
A. ;	B. ;	C. ;	D. .
Câu 17: Trong mặt phẳng cho . Tọa độ trung điểm của đoạn AB là
A. ;	B. ;	C. ;	D. .
Câu 18: Tìm mệnh đề đúng:
A. “"x Î N: x chia hết cho 3”	B. “∃x ∈ R: x2 < 0”
C. “"x Î R: x2 > 0”	D. ““∃x ∈ R: x > x2”
Câu 19: Tìm mệnh đề đúng:
A. “4 + 5 ≤ 5”	B. “ x2> 4 ⇒ 2 ≥ x”
C. “"x Î R: x2 ≥ 0”	D. “ΔABC vuông tại A ⇔ AB2 + BC2 = AC2 ”
Câu 20: Các phần tử của tập hợp M = {x Î R / x2 + x + 3 = 0} là:
A. M = 0	B. M = {0}	C. M =∅	D. M = {∅}
Câu 21: Cho hai tập hợp: X = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và Y = {2; 7; 4; 5}. Tính X ∩ Y?
A. {1; 2; 3; 4}	B. {2; 4; 5}	C. {1; 3; 5; 7}	D. {1; 3}
Câu 22: Cho .Chọn phương án đúng.
A. (-7;0)	B. (0;5)	C. (3;5)	D. (-7;5)
Câu 23: Tập xác định của hàm số y = 6x+3 là:
A. D = [0; )	B. D = [3; )	C. D = [6; )	D. D = R
Câu 24: Tập xác định hàm số y = là:
A. D = R\{ 0}	B. D = [0; )	C. D = ( - ;0]	D. D = R
Câu 25: Tập xác định hàm số là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26: Cho hàm số . Khi đó hàm số :
A. đồng biến 	B. nghịch biến 
C. đồng biến 	D. đồng biến 
Câu 27: Cho hàm số . Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại các điểm:
A. (-1;0), (-3;0)	B. (1;0), (3;0)	C. (1;0), (-3;0)	D. (0;-1), (0;-3)
Câu 28: Cho hàm số có ĐTHS là (P). Số giao điểm của (P) và đ/thẳng y = 5 là:
A. 3	B. 2	C. 1	D. 0
Câu 29: Hàm số y = |x| +3 là hàm số :
A. nghịch biến trên R	B. đồng biến 	C.đồng biến 	D. đồng biến trên R
Câu 30: Trong hệ trục (O ; , ) tọa độ của vectơ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31: Trong mặt phẳng tọa độ cho và . Tọa độ của vectơ là ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32: Cho tam giác ABC có. Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 33: Trong mặt phẳng tọa độ cho . Tọa độ điểm I đối xứng với B qua trục là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34: Cho hình vuông ABCD khi đó ta có:
A. ;	B. ;	C. ;	D. .
Câu 35: Trong mặt phẳng cho , . Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
A. và cùng phương ;	B. và cùng hướng ;
C. và ngược hướng ;	D. và không cùng phương .
Câu 36: Tập hợp [– 2; 3) \ [1; 5] bằng tập hợp nào sau đây?
A. [– 2; 1)	B. (– 2; 1]	C. (– 2; 1)	D. [– 2; 1]
Câu 37: Hàm số y = là:
A. Hàm số chẵn	B. Hàm số lẻ
C. Hàm số không chẵn không lẻ	D. Cả ba đều sai
Câu 38: Hàm số y = là:
A. Hàm số chẵn	B. Hàm số lẻ
C. Hàm số không chẵn không lẻ	D. Cả ba đều sai
Câu 39: Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(0;1), B(2;1) có hệ số a, b là:
A. a = 0, b = 2	B. a = 0, b = 1	C. a = 1, b = 1	D. a = 1, b = 2
Câu 40: Tập xác định của hàm số y = 
A. (-; )	B. 	C. (0 ; 2016)	D. [0 ; 2016]
Câu 41: xác định hệ số a, b của đồ thị hàm số y = ax +b khi đồ thị hàm số đi qua A(-1;4) và song song với đường thẳng y = -x+2017
A. a = -1, b = 5	B. a = -1, b = 3	C. a =5,b = -1	D. a = -5, b = -1
Câu 42: Cho hình bình hành ABCD có A(-2; 3), B(1; 4), D(5; -4). Tọa độ đỉnh C là
A. (8; -3) ;	B. (2; -5) ;	C. (8; 3) ;	D. (-2; 5) .
Câu 43: Hệ thức nào sau đây chứng tỏ 3 điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng và B nằm giữa A và C ?
A. ;	B. ;	C. ;	D. .
Câu 44: Cho hàm số . Đồ thị hàm số có đỉnh I(1;-1). Khi đó hệ số b, c là:
A. b=2, c=2	B. b=2, c=0	C. b=2, c=-2	D. b=-2, c=2
Câu 45: Tìm m để hàm số y = có TXĐ là [ 0; ):
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 46: Tìm m để phương trình x2 – 2|x| +m= 0 có bốn nghiệm phân biệt.
A. m<1	B. 0<m<1	C. 0<m<2	D. m <2
Câu 47: Tìm m để phương trình x2 – 4x + m= 0 có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng (0;3)
A. 	B. 3<m<4	C. 	D. -4<m<-3
Câu 48: Xác định parabol (P); biết: có trục đối xứng là x= 3 và cắt Oy tại điểm có tung độ là 9 và chỉ có một giao điểm với Ox.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 49: Cho DABC có M, D lần lượt là trung điểm của AB, BC và N là điểm trên cạnh AC sao cho = . Gọi K là trung điểm của MN. Biểu diễn theo và là:
A. = + 	B. = + 
C. = - - 	D. = - - 
Câu 50: Cho tam giác đều ABC cạnh 2a. Gọi G là trọng tâm. Khi đó giá trị là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đáp án
1.A
2.D
3.D
4.B
5.D
6.A
7.A
8.B
9.D
10.D
11.B
12.B
13.A
14.C
15.D
16.D
17.C
18.D
19.C
20.C
21.B
22.D
23.D
24.A
25.A
26.C
27.A
28.B
29.C
30.B
31.B
32.B
33.D
34.D
35.B
36.A
37.A
38.B
39.B
40.D
41.B
42.B
43.B
44.C
45.C
46.B
47.B
48.B
49.A
50.B
5. Hoạt động vận dụng tìm tòi
Học sinh tự timg tòi mở rộng qua sách báo, internet,.
V. Kết thúc
1. Củng cố: Nhấn mạnh: Cách giải các dạng toán
2. Hướng dẫn học tập ở nhà : - xem lại các bài đã giải
3. Rút kinh nghiệm 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình Lục, ngày tháng năm 
Ký duyệt của hiệu phó chuyên môn
Nguyễn Anh Tuấn

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_phu_dao_dai_so_lop_10_nam_hoc_2019_2020_le_thi_hai_h.docx