I. Mục tiêu bài học: NG : 10– 10 - 2016
1. Kiến thức : Sau khi học xong bài này, học sinh cần : Tiết :8
- Trình bày được đặc điểm chung của tế bào nhân thực.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
- Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của mạng lưới nội chất,
ribôxôm, bộ máy Gôngi.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát , hoạt động nhóm , giải thích , so sánh .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- GV: Chuẩn bị sơ đồ Hình 8.1 và hình 8.2 SGK Sinh học 10 phóng to.
- HS: Xem trước bài mới .
III. Tiến trình bài giảng :
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì ?
Câu 2 : Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem
lại cho chúng ưu thế gì?
3.Bài mới :
Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC NS : 08– 10 - 2016 I. Mục tiêu bài học: NG : 10– 10 - 2016 1. Kiến thức : Sau khi học xong bài này, học sinh cần : Tiết :8 - Trình bày được đặc điểm chung của tế bào nhân thực. - Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào. - Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của mạng lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy Gôngi. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát , hoạt động nhóm , giải thích , so sánh . II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV: Chuẩn bị sơ đồ Hình 8.1 và hình 8.2 SGK Sinh học 10 phóng to. - HS: Xem trước bài mới . III. Tiến trình bài giảng : 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1 : Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì ? Câu 2 : Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu thế gì? 3.Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung -GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời. - Trình bày đặc điểm chung của tế bào nhân thực ? Hoạt động GV chia nhóm học sinh Nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh thực hiện. Nhóm 1, 2 Câu hỏi : Cấu tạo và chức năng của nhân tế bào và lưới nội chất? Nhóm nghiên cứu SGK, thảo luận, ghi kết quả. - GV đưa thông tin cho HS: Một nhà khoa học đã tiến hành phá nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi A rồi sau đó lấy nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm ông đã thu được các con ếch con từ tế bào đã chuyển nhân. Nhà khoa học nhận thấy, các con ếch con tuy phát triển từ trứng của nòi A nhưng lại mang đặc điểm của nòi B. * Em hãy cho biết kết quả thí nghiệm đã chứng minh nhân có vai trò gì? * Xác định vị trí của lưới nội chất hạt và nội chất trơn ? * Trong cơ thề người loại tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển , loại tế bào nào có lưới nội chất trơn phát triển ? Nhóm 3, 4 Câu hỏi : Cấu tạo và chức năng của ribôxôm, và bộ máy gôngi ? - Nhóm nghiên cứu SGK, thảo luận, ghi kết quả. - Nhóm đại diện dán kết quả lên bảng. - GV yêu cầu nhóm còn lại dán kết quả lên bảng. RIBÔXÔM * Dựa vào hình 8.2 hãy cho biết những bộ phận nào của tế bào tham gia vào việc vận chuyển một protein ra khỏi tế bào ? * Đặc điểm chung của tế bào nhân thực : - Đã có màng nhân ngăn cách nhân và tế bào chất. - Đã có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc. - Kích thước lớn và cấu tạo phức tạp. I. Nhân tế bào : - Cấu tạo: Gồm màng nhân, dịch nhân và nhân con. Trong dịch nhân chứa NST(ADN liên kết với Prôtêin). - Chức năng : chứa toàn bộ thông tin di truyền đặc trưng của loài. II. lưới nội chất : - Cấu tạo : Là hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau, gồm hai dạng: + Lưới nội chất hạt : trên màng có đính các hạt ribôxôm. + Lưới nội chất trơn: trên màng không đính ribôxôm mà đính các enzim. - Chức năng : + Lưới nội chất hạt : là nơi tổng hợp nên prôtêin tiết, prôtêin cấu tạo cho tế bào. + Lưới nội chất trơn: tham gia tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy các chất độc hại. Lưới nội chất của tế bào gan (theo Krstie) III. Ribôxôm : - Cấu tạo : gồm prôtêin và rARN. - Chức năng : là nơi tổng hợp nên prôtêin. IV. Bộ máy Gôngi : - Cấu tạo : là một chồng túi màng dẹp tách biệt nhau. - Chức năng : đóng gói, lắp ráp và phân phối các sản phẩm của tế bào. Củng cố : Câu 1. Trong tế bào , hoạt động tổng hợp prôtêin xảy ra ở : a. Ribôxôm B. Nhân C. Lưới nội chất d. Nhân con Câu 2. Trên màng lưới nội chất trơn có chúa nhiều loại chất nào sau đây : a. Enzim b. Hoocmon c. Kháng thể d. Pôlisaccarit Câu 3. Hoạt động nào sau đây xảy ra trên lưới nội chất hạt? a. Ô xi hoá chất hữu cơ tạo năng lượng cho tế bào b. Tổng hợp các chất bài tiềt c. Tổng hợpPôlisaccarit cho tế bào d. Tổng hợp Prôtên in Câu 4. Chức năng của lưới nội chất trơn là : a. Phân huỷ các chất độc hại đỗi với cơ thể b. Tham gia chuyển hoá đường c. Tổng hợp lipit d. Cả 3 chức năng trên Câu 5. Đường kính của nhân tế bào vào khoảng a. 0,5 micrômet b. 5 micrômet c. 50 micrômet d. 5 ăngstron Câu 6.Trong cơ thể , tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất a. Tế bào hồng cầu. b. Tế bào bạch cầu. c. Tế bào biểu bì. d. Tế bàocơ. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc bài đã học, trả lời câu hỏi sách giáo khoa . - Đọc trước bài 9, 10 trang 40 - 43, SGK Sinh học 10. Bài 8 & 9 TẾ BÀO NHÂN THỰC * Đặc điểm chung của tế bào nhân thực : - Đã có màng nhân ngăn cách nhân và tế bào chất. - Đã có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc. - Kích thước lớn và cấu tạo phức tạp. I. Nhân tế bào : - Cấu tạo: Gồm màng nhân, dịch nhân và nhân con. Trong dịch nhân chứa NST(ADN liên kết với Prôtêin). - Chức năng : chứa toàn bộ thông tin di truyền đặc trưng của loài. II. lưới nội chất : - Cấu tạo : Là hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau, gồm hai dạng: + Lưới nội chất hạt : trên màng có đính các hạt ribôxôm. + Lưới nội chất trơn: trên màng không đính ribôxôm mà đính các enzim. - Chức năng : + Lưới nội chất hạt : là nơi tổng hợp nên prôtêin tiết, prôtêin cấu tạo cho tế bào. + Lưới nội chất trơn: tham gia tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy các chất độc hại. * Trong cơ thề người loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển là bạch cầu , loại tế bào có lưới nội chất trơn phát triển là tế bào gan . III. Ribôxôm : - Cấu tạo : gồm prôtêin và rARN. - Chức năng : là nơi tổng hợp nên prôtêin. IV. Bộ máy Gôngi : (Bào quan được xem như một phân xưởng sản xuất) - Cấu tạo : là một chồng túi màng dẹp tách biệt nhau. - Chức năng : đóng gói, lắp ráp và phân phối các sản phẩm của tế bào. V. Ti thể: 1. Cấu tạo: - Bên ngoài gồm 2 lớp màng + Màng ngoài không gấp khúc, + Màng trong gấp khúc tạo thành các mào, trên mào có đính nhiều enzim hô hấp. - Bên trong : Có chất nền chứa ADN và ribôxôm. 2. Chức năng: cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng ATP. 3.Hình dạng , kích thước và Số lượng ti thể : Khác nhau tùy loại tế bào. * Tế bào có nhiều ti thể nhất là tế bào cơ tim ,tế bào cơ xương VI. Lục lạp: 1. Cấu tạo : - Bên ngoài được bao bọc bởi 2 lớp màng - Bên trong là chất nền. + Trong chất nền có nhiều túi dẹt là tilacôit , trên màng tilacôit chứa nhiều diệp lục và enzim quang hợp. Nhiều phiến tilacôit xếp chồng lên nhau thành cấu trúc Grana. + Trong chất nền có chứa AND và ribôxôm. 2. Chức năng: Có khả năng chuyển quang năng thành hóa năng. VII. Một số bào quan khác nhau: 1. Không bào: - Cấu trúc : Được bao bọc bởi một lớp màng - Chức năng : Tùy loài sinh vật và tùy loại tế bào + Một số tế bào thực vật chứa chất phế thải độc hại + Ở tế bào lông hút của rễ, không bào có chứa muối khoáng và có chức năng như chiếc máy bơm. + Ở tế bào cánh hoa: không bào chứa sắc tố, Một số động vật cũng có không bào nhỏ. 2. Lizôxôm: (Phân xưởng tái chế rác thải) - Cấu tạo : Được bao bọc bởi một lớp màng , bên trong chứa nhiều enzim thủy phân. - Chức năng : Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương và các bào quan già. * Tế bào có nhiều Lizôxôm nhất là bạch cầu *Tại sao các enzim thủy phân có trong Lizôxôm lại không làm vỡ lizôxom của tế bào? TL: Vì lúc bình thường các enzim trong lizôxôm được giữ ở trạng thái bất hoạt, khi có nhu cầu sử dụng thì các enzim này mới được hoạt hóa bằng cách hạ thấp độ pH trong lizôxôm. * Điều gì sẽ xãy ra nếu vì lý do nào đó mà lizôxom của tế bào bị vỡ? TL : tế bào sẽ bị phá hủy. VIII. Màng sinh chất: 1. Cấu trúc của màng sinh chất: Mô hình khảm động của màng sinh chất do Singơ và Nicônson đề nghị năm 1972. - Cấu tạo: Gồm 2 thành phần chính là prôtêin và phôtpholipit.Ngoài ra còn có một số chất khác như: + Colestêron làm tăng độ ổn định của màng. +Lipôprôtêin, glicôprôtêin có vai trò thụ thể, kênh, dấu chuẩn,.. 2. Chức năng của màng sinh chất: - TĐC với môi trường một cách có chọn lọc. - Thu nhận thông tin. - Nhận biết tế bào cùng loại hoặc tế bào là nhờ các dấu chuẩn glicôprôtêin. IX. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất: 1. Thành tế bào: - Cấu tạo: + Tế bào thực vật có thành tế bào là xenlulôzơ + Nấm: thành tế bào là kitin. - Chức năng: quy định hình dạng và bảo vệ tế bào. 2. Chất nền ngoại bào: - Cấu tạo: Cấu tạo chủ yếu bằng các loại sợi glicôprôtêin kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau . - Chức năng: Giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô và giúp tế bào thu nhận thông tin.
Tài liệu đính kèm: