TIẾT 4. LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố hiểu biết ban đầu về Tin học, máy tính.
- Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá được xâu kí tự, số nguyên.
- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
B. CHUẨN BỊ:
I. Chuẩn bị của thầy: Giáo án, SGK Tin học 10, SBT Tin học 10, phòng thực hành Tin học.
II. Chuẩn bị của trò: Vở ghi, SGK Tin học 10, SBT Tin học 10
C. NỘI DUNG BƯỚC ĐI
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
II. Bài cũ:
1. Phân biệt thông tin và dữ liệu
- Những hiểu biết về một thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó.
- Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính.
2. Vì sao phải mã hoá thông tin, phương pháp mã hoá thông tin
Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit.
Cách biến đổi như vậy được gọi là một cách mã hoá thông tin.
Bài tập và thực hành 1 Tiết 4. làm quen với thông tin và mã hoá thông tin Ngày soạn: 06/09/2016 Ngày dạy : 07/09/2016 A. Mục đích yêu cầu: - Củng cố hiểu biết ban đầu về Tin học, máy tính. - Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá được xâu kí tự, số nguyên. - Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. B. Chuẩn bị: I. Chuẩn bị của thầy: Giáo án, SGK Tin học 10, SBT Tin học 10, phòng thực hành Tin học. II. Chuẩn bị của trò: Vở ghi, SGK Tin học 10, SBT Tin học 10 C. Nội dung bước đi I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. II. Bài cũ: 1. Phân biệt thông tin và dữ liệu - Những hiểu biết về một thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó. - Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính. 2. Vì sao phải mã hoá thông tin, phương pháp mã hoá thông tin Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi như vậy được gọi là một cách mã hoá thông tin. 3. Phương pháp biểu diễn thông tin trong MT a) Thông tin loại số Biểu diễn số nguyên: (có dấu: -127 đến 127) bit 7 bit 6 bit 5 bit 4 Bit 3 bit 2 bit 1 bit 0 bit dấu các bit cao các bit thấp bit cao nhất thể hiện dấu (1: dấu âm, 0: dấu dương) và 7 bit còn lại biểu diễn giá trị tuyệt đối của số viết dưới dạng hệ nhị phân. Số nguyên không âm: (0 đến 255) Biểu diễn số thực ±M´10±K 0,1 Ê M < 1, M: phần định trị K > 0 được gọi là phần bậc. Biểu diễn văn bản 1 xâu kí tự (dãy các kí tự): dùng 1 byte để ghi nhận độ dài xâu, trong các byte tiếp theo, 1 byte biểu diễn 1 kí tự theo thứ tự từ trái sang phải. III. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức ghi bảng TL 1. Khẳng định đúng trong các khẳng định sau: c. Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con người; d. Một người phát triển toàn diện trong xã hội hiện đại không thể thiếu hiểu biết về Tin học. 1. Hãy chọn những khẳng định đúng trong các khẳng định sau: a. Máy tính có thể thay thế hoàn toàn cho con người trong lĩnh vực tính toán; b. Học Tin học là học sử dụng máy tính; c. Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con người; d. Một người phát triển toàn diện trong xã hội hiện đại không thể thiếu hiểu biết về Tin học. 2. Những đẳng thức nào là đúng trong các đẳng thức sau đây? b. 1 KB = 1024 byte; 2. Những đẳng thức nào là đúng trong các đẳng thức sau đây? a. 1 KB = 1000 byte; b. 1 KB = 1024 byte; c. 1 MB = 1000000 byte. Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức ghi bảng TL 3. Có 10 HS xếp hàng ngang để chụp ảnh. Hãy dùng 10 bit để biểu diễn ttin này cho biết mỗi vị trí trong hàng là bạn nam hay bạn nữ. 3. Có 10 học sinh xếp hàng ngang để chop ảnh. Em hãy dùng 10 bit để biểu diễn thông tin này cho biết mỗi vị trí trong hàng là bạn nam hay bạn nữ. - Sử dụng bảng mã ASCII (xem phụ lục) để mã hoá và giải mã HS dò theo bảng mã ASCII ở cuối sách. 1. Chuyển các xâu kí tự sau thành dạng mã nhị phân: "VN", "Tin". 2. Dãy bit "010010000110111101100001" tương ứng là mã ASCII của dãy kí tự nào? - Biểu diễn số nguyên và số thực 1. Để mã hoá số nguyên –27 cần dùng bao nhiêu byte? HS viết dưới dạng dấu phẩy động. 2. Viết các số thực sau đây dưới dạng dấu phẩy động: 11005; 25,879; 0,000984. * Làm bài tập chuyển đổi giữa các hệ đếm. - Từ cơ số 10 sang nhị phân: 45 ; 99 ; 1024 ; 555 ; 30 - Từ nhị phân sang cơ số 16: 1010 ; 10111111 ; 10111 ; 11100 - Từ Hexa sang nhị phân: AB1;11A0;12CD ; 70AA - Đổi các số sau từ Hexa sang cơ số 10: 2ê ; 7B ; 58F - Từ thập phân sang Hexa: 120 ; 1111 ; 888 ; 12091 IV. Củng cố bài học: - Biết cách chuyển đổi giữa các đơn vị đo lượng thông tin. - Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá được xâu kí tự, số nguyên. - Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. V. Hướng dẫn về nhà: - Chuyển đổi thuần thục qua lại giữa các hệ đếm: Thập phân, Nhị phân, Hexa. - Chuyển đổi thuần thục giữa các đơn vị đo lượng thông tin. Tiết 5 bài 3. Giới thiệu về máy tính (tiết 1) Ngày soạn: 07/09/2016 Ngày dạy: 08/09/2016 A. Mục đích yêu cầu: - HS hiểu các khái niệm: Hệ thống tin học - Nắm được cấu trúc chung của máy tính, nhận dạng dễ dàng. - Với mỗi thiết bị trong máy tính HS hiểu được: Vai trò, nguyên lý hoạt động & đặc điểm B. Chuẩn bị: I. Chuẩn bị của thầy: Giáo án, SGK Tin học 10, SGV Tin học 10, SBT Tin học 10 - Các thiết bị thật của MT: RAM, HĐ, FDD, Mainboad, keyboad, mouse, CPU, CD... II. Chuẩn bị của trò: Vở ghi, SGK Tin học 10, SBT Tin học 10 C. Nội dung bước đi I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. II. Bài cũ: Không kiểm tra bài cũ. III. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức ghi bảng TL 1. Khái niệm hệ thống tin học GV: Theo em, trong ba thành phần đó, thành phần nào quan trọng hơn? HS: Sự quản lí và điều khiển của con người. 1. Khái niệm hệ thống tin học Hệ thống tin học dùng để nhập, xuất, xử lí, truyền và lưu trữ thông tin. Gồm 3 thành phần: - Phần cứng (Hardware) - Phần mềm (Software) - Sự quản lí và điều khiển của con người 2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính GV: Có nhiều loại máy tính khác nhau nhưng chúng đều có chung một sơ đồ cấu trúc. GV: Cấu trúc chung của máy tính bao gồm những bộ phận nào? HS: Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, các thiết bị vào/ra, bộ nhớ ngoài 2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 3. Bộ xử lí trung tâm (CPU - Central Processing Unit) GV: Chất lượng của máy tính phụ thuộc nhiều vào chất lượng của CPU 3. Bộ xử lí trung tâm (CPU - Central Processing Unit) CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. 3. Bộ xử lí trung tâm (CPU - Central Processing Unit) HS: Xem CPU (P2-PIV) Cache đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi 3. Bộ xử lí trung tâm (CPU - Central Processing Unit) Gồm hai bộ phận chính: Bộ điều khiển: hướng dẫn các bộ phận khác của máy tính làm điều đó. Bộ số học/lôgic: thực hiện các phép toán số học và lôgic. Thanh ghi (Register) lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lí. Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức ghi bảng TL 4. Bộ nhớ trong (Main Memory). GV: Bộ nhớ trong được cấu tạo như thế nào? HS: Gồm các ô nhớ được đánh số thứ tự bắt đầu từ 0. Số thứ tự của một ô nhớ được gọi là địa chỉ của ô nhớ đó. Các địa chỉ thường được viết trong hệ hexa. GV: Các ch/trình trong ROM thực hiện việc kiểm tra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình mà người dùng đưa vào để khởi động. HS: Quan sát RAM 4. Bộ nhớ trong (Main Memory). Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí. Gồm hai phần: ROM: chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn. Dữ liệu không xoá được và chỉ dùng để đọc. Khi tắt máy, dữ liệu không bị mất. RAM: có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy, dữ liệu sẽ bị mất. IV. Củng cố bài học: - Nắm được cấu trúc chung của máy tính. - Với mỗi thiết bị trong máy tính cần nắm: Vai trò, nguyên lý hoạt động & đặc điểm. V. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời các câu hỏi trong SGK, SBT. - Nắm được cấu trúc chung của máy tính. - Với mỗi thiết bị nắm vai trò, nguyên lý hoạt động & đặc điểm. Tiết 6 bài 3. Giới thiệu về máy tính (tiết 2) Ngày soạn: 13/09/2016 Ngày dạy: 14/09/2016 A. Mục đích yêu cầu: - Với mỗi thiết bị trong máy tính HS hiểu được: Vai trò, nguyên lý hoạt động & đặc điểm - HS quan sát hình thật các loại thiết bị và có thể nhận dạng dễ dàng. B. Chuẩn bị: I. Chuẩn bị của thầy: Giáo án, SGK Tin học 10, SGV Tin học 10, SBT Tin học 10 - Các thiết bị thật của MT: RAM, HĐ, FDD, Mainboad, keyboad, mouse, CPU, CD... II. Chuẩn bị của trò: Vở ghi, SGK Tin học 10, SBT Tin học 10 C. Nội dung bước đi I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. II. Bài cũ: 1. Trình bày chức năng và các thành phần của CPU. Bộ xử lí trung tâm (CPU - Central Processing Unit) CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. Gồm hai bộ phận chính: Bộ điều khiển (CU - Control Unit): hướng dẫn các bộ phận khác của máy tính làm điều đó Bộ số học lôgic (ALU - Arithmetic/Logic Unit): thực hiện các phép toán số học và lôgic. Thanh ghi (Register) CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lí. Cache đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi III. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức ghi bảng TL 5. Bộ nhớ ngoài (Secondary memory) GV: Trong quá trình làm việc, ta có thể đưa các đĩa mềm hoặc đĩa CD khác nhau vào ổ đĩa tương ứng. HS: Quan sát và trả lời đặc điểm của: FDD, HDD, FlashDisk Đĩa cứng: thường được gắn sẵn trong ổ đĩa cứng, dung lượng rất lớn và tốc độ đọc/ghi rất nhanh. Đĩa mềm: đường kính 3,5 inch với dung lượng 1,44 MB. CD: có mật độ ghi dữ liệu rất cao, Thiết bị nhớ flash lưu trữ dữ liệu có dung lượng lớn với kích thước nhỏ gọn và dễ sử dụng. 5. Bộ nhớ ngoài (Secondary memory) Dữ liệu có thể tồn tại ngay cả khi tắt máy. Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash. 6. Thiết bị vào (Input device) GV: Hãy nêu một số loại thiết bị vào cơ bản. HS: Có nhiều loại thiết bị vào như bàn phím, chuột, máy quét, micrô, webcam,... GV: Khi gõ phím kí tự, kí hiệu trên mặt phím xuất hiện trên màn hình. 6. Thiết bị vào (Input device) Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính. a) Bàn phím (Keyboard) b) Chuột (Mouse): c) Máy quét (Scanner): d) Webcam: Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức ghi bảng TL 7. Thiết bị ra (Output device) Màn hình (Monitor): Tương tự như màn TV. Môđem (Modem): dùng để truyền thông giữa các hệ thống máy thông qua đường truyền Máy chiếu (Projector): hiển thị nội dung màn hình máy tính lên màn ảnh rộng. 7. Thiết bị ra (Output device) Dùng để đưa dữ liệu trong máy tính ra môi trường ngoài. a) Màn hình (Monitor): b) Máy in (Printer): c) Môđem (Modem): d) Máy chiếu (Projector): e) Loa và tai nghe (Speaker and Headphone): 8. Hoạt động của máy tính GV: Tại mỗi thời điểm máy tính có thực hiện được nhiều lệnh không? GV: Địa chỉ của các ô nhớ là cố định nhưng nội dung ghi ở đó có thể thay đổi trong quá trình máy làm việc. Nguyên lí trên do nhà toán học người Mĩ gốc Hung-ga-ri Phôn Nôi-man (J. Von Neumann) phát biểu khi tham gia thiết kế một trong các máy tính điện tử đầu tiên nên người ta lấy tên ông đặt tên cho nguyên lí. 8. Hoạt động của máy tính Nguyên lí Điều khiển bằng chương trình Máy tính hoạt động theo chương trình. Nguyên lí Lưu trữ chương trình Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí như những dữ liệu khác. Nguyên lí Truy cập theo địa chỉ Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó. Nguyên lí Phôn Nôi-man IV. Củng cố bài học: - Với mỗi thiết bị trong máy tính cần nắm: Vai trò, nguyên lý hoạt động & đặc điểm. V. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời các câu hỏi trong SGK, SBT. - Với mỗi thiết bị nắm vai trò, nguyên lý hoạt động & đặc điểm. - HS quan sát hình thật các loại thiết bị và có ... n loại mạng máy tính. Dưới góc độ địa lý, mạng máy tính có thể được phân thành: ?Lấy ví dụ về mạng cục bộ mà em biết? Mạng trong phòng học. 3. Phân loại mạng máy tính. a. Mạng cục bộ (LAN)(H.88) Mạng diện rộng (WAN)(H.89) Mạng thông tin toàn cầu(Internet) 4. Các mô hình mạng Tất cả các máy tính đều bình đẳng với nhau 4. Các mô hình mạng Mô hình ngang hàng.(H90) Mô hình khách chủ.(H91) - Máy chủ, máy khách(SGK). IV. Củng cố bài học: Giáo viên hệ thống lại một số kiến thức cơ bản. V. Hướng dẫn về nhà. Làm các bài tập (SGK Tr 136) Nghiên cứu trước nội dung bài: Mạng thông tin toàn cầu Internet. Tìm hiểu một số ứng dụng của mạng Internet. Bài 21. mạng thông tin toàn cầu internet Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết chương trình: 59 Số tiết: 01 A-Mục đích -yêu cầu: *Mục tiêu: Biết được khái niệm Inernet, các lợi ích chính do Internet mang lại, sơ lược về giao thức TCP/IP. Biết các cách kết nối với Internet. Biết khái niệm địa chỉ TP. B-Chuẩn bị: I. Chuẩn bị của thầy: Giáo án, SGK Tin học 10, SGV Tin học 10 II. Chuẩn bị của trò: SGK Tin học 10, vở ghi, đọc trước bài ở nhà. C-Nội dung bước đi: I-ổn định tổ chức: - Học sinh vào lớp ổn định tổ chức, kiểm tra sỉ số, chuẩn bị kiểm tra bài cũ. II-Kiểm tra bài cũ: III-Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ghi bảng TLg 1. Internet là gì? Trong lớp đã có em nào sử dụng Internet chưa? Vậy Internet là gì? Giáo viên nhấn mạnh: - Internet là mạng của các mạng. - Sử dụng bộ giao thức thống nhất TCP/IP. Các em thường sử dụng Internet để làm gì? 1. Internet là gì? Khái niệm: SGK -Chat, Mail, Nghe nhạc....... Vậy muốn kết nối Internet thì kết nối bằng cách nào? Với cách này thì người sử dụng cần các thiết bị nào để máy tính kết nối được Internet ? Với cách kết nối này có nhược điểm là tốc độ đường truyền không cao. Cách này thường áp dụng cho các cơ quan, tổ chức lớn có nhu cầu làm việc liên tục, trao đổi thông tin nhiều, ưu điểm của cách này là tốc độ đường truyền cao, bù vào đó người sử dụng phải trả phí rất cao. Ngoài 2 cách kết nối trên em nào có biết thêm cách kết nối nào khác không? Do giá thành ngày càng hạ nên đường truyền ADSL đang được nhiều người lựa chọn. 2. Kết nối Internet bằng cách nào? Có 2 cách phổ biến: a/ Sử dụng Modem qua đường điện thoại. - SGK b/ Sử dụng đường truyền riêng. - SGK c/ Một số phương thức kết nối khác - Đường truyền ADSL -Kết nối Wi- Fi - Học trực tuyến qua mạng, tìm kiếm các phần mềm hỗ trợ cho việc học tập,.... IV. Củng cố bài học: a/Em nào đã sử dụng Internet để phục vụ cho công việc học tập của mình chưa? Hãy kể ra một số ứng dụng mà em đã dùng? b/ Có những cách nào để kết nối Internet ? Em thích sử dụng cách nào hơn ? Vì sao? V. Hướng dẫn về nhà. Bài 21. mạng thông tin toàn cầu internet Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết chương trình: 60 Số tiết: 01 A-Mục đích -yêu cầu: *Mục tiêu: Biết được khái niệm Inernet, các lợi ích chính do Internet mang lại, sơ lược về giao thức TCP/IP. Biết các cách kết nối với Internet. Biết khái niệm địa chỉ TP. B-Chuẩn bị: I. Chuẩn bị của thầy: Giáo án, SGK Tin học 10, SGV Tin học 10 II. Chuẩn bị của trò: SGK Tin học 10, vở ghi, đọc trước bài ở nhà. C-Nội dung bước đi: I-ổn định tổ chức: - Học sinh vào lớp ổn định tổ chức, kiểm tra sỉ số, chuẩn bị kiểm tra bài cũ. II-Kiểm tra bài cũ: III-Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ghi bảng -Để 2 người giao tiếp được với nhau thì họ phải sử dụng ngôn ngữ chung. -Để các máy tính giao tiếp được với nhau thì phải sử dụng bộ giao thức TCP/IP. -Bộ giao thức TCP/IP gồm 2 giao thức chính là TCP và IP TCP có chức năng gì? IP có chức năng gì? Vậy làm thế nào để gói tin đến đúng người nhận? Để gửi một bức thư cho bạn của mình thì ta cần có địa chỉ người gửi, địa chỉ người nhận. Địa chỉ có 2 dạng biểu diễn: Dạng số và dạng kí tự. Dạng số? Tuy vậy, địa chỉ dạng số rất khó nhớ, dễ nhầm lẫn. Để thuận tiện cho người dùng người ta sử dụng địa chỉ dạng kí tự. Dạng kí tự(tên mìên)? Địa chỉ này dễ nhớ hơn nhiều so với địa chỉ dạng số. Mỗi tên miền có thể gồm nhiều trường phân cách nhau bởi dấu chấm (.) 3/ Các máy tính trong Internet giao tiếp với nhau bằng cách nào? -Bộ giao thức TCP/IP (SGK) -Xác định khuôn dạng gói dữ liệu TCP. - Gíam sát dữ liệu qua mạng sao cho tối ưu - Đối thoại giữa máy gửi vào và máy nhận. -Khôi phục thông tin góc ban đầu từ các gói tin nhận được và huỷ các gói dữ liệu trùng lặp. -Đánh địa chỉ các thực thể truyền thông để xác định dữ liệu truyền đến thực thể nào, xác định khuôn dạng gói dữ liệu IP, thực hiện chia gói và hợp nhất các gói dữ liệu. - Phải biết địa chỉ của nó và địa chỉ này là duy nhất. Địa chỉ IP trên Internet được biểu diễn dưới dạng 1 dãy số gồm 4 trường, mỗi trường 1Byte được phân tách bởi dấu chấm, vd: 203.162.1.224 Thay vì địa chỉ ở trên ta có thể dùng địa chỉ ta có thể dùng địa chỉ www.nhandan.com.vn - Học sinh lâý ví dụ minh hoạ IV. Củng cố bài học: - Hãy kể ra một số tên miền mà em biết? - Có mấy cách để truy cập đến một địa chỉ Internet ? - BTVN: Trả lời các câu hỏi 1-4 SGK Tr144 V. Hướng dẫn về nhà. Bài 22. một số dịch vụ cơ bản của internet Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết chương trình: 61 Số tiết: 01 A-Mục đích -yêu cầu: *Mục tiêu: -Kiến thức: Khái niệm hệ thống WWW, siêu văn bản; Trang Web, trình duyệt Web, Website; Trang Web động, trang Web tĩnh; Truy cập và tìm kiếm thông tin trên Internet Khái niệm thư điện tử; ý nghĩa của việc bảo mật thông tin. - Kỹ năng: Sử dụng được trình duyệt Web; Thực hiện được đăng kí, gửi / nhận thư điện tử; Sử dụng được máy tìm kiếm để tìm kiếm thông tin. B-Chuẩn bị: I. Chuẩn bị của thầy: Giáo án, SGK Tin học 10, SGV Tin học 10 II. Chuẩn bị của trò: SGK Tin học 10, vở ghi, đọc trước bài ở nhà. C-Nội dung bước đi: I-ổn định tổ chức: - Học sinh vào lớp ổn định tổ chức, kiểm tra sỉ số, chuẩn bị kiểm tra bài cũ. II-Kiểm tra bài cũ: III-Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ghi bảng TLg 1/ Tổ chức và truy cập thông tin. - Học sinh cần phân biệt được văn bản thường và siêu văn bản - Siêu văn bản là một dạng văn bản có khả năng tích hợp nhiều dạng thông tin khác nhau như Hình ảnh, âm thanh, video, văn bản, liên kết..... - Để tạo ra các siêu văn bản người ta sử dụng ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML: HyperText Markup Language). - Để truy cập các trang Web ta cần sử dụng các trình duyệt Web cụ thể như trình duyệt Internet Exploler. Hãy lí giải tại sao trước mổi tên trang Web ta luôn có 3 kí tự WWW? - Hệ thống WWW (World Wide Web) là một hệ thống cho phép tiếp cận và làm việc với các siêu văn bản. Hãy kể tên một số trang Web mà em biết ? - Khi máy tính không được kết nối Internet ta có thể mở các trang Web không? 1/ Tổ chức và truy cập thông tin. Tổ chức thông tin. - Các thông tin trên Internet được tổ chức dạng các Siêu văn bản. - Trên Internet mổi siêu văn bản được gán với một địa chỉ truy cập tạo thành một trang Web. - Website gồm một hoặc nhiều trang Web trong hệ thống WWW, được tổ chức dưới một địa chỉ truy cập. - Có 2 loại trang Web. + Trang Web tỉnh. + Trang Web động. Truy cập trang Web -Trình duyệt Web là chương trình giúp người dùng giao tiếp với hệ thống WWW: Truy cập các trang Web, tương tác với các máy chủ trong hệ thống WWW và các tài nguyên khác của Internet. 2/ Tìm kiếm thông tin trên Internet. Trên Internet có rất nhiều thông tin ta cần quan tâm song không rõ địa chỉ trang web chứa nó bằng cách nào các em có thể tìm được ? 2/ Tìm kiếm thông tin trên Internet. - Để tìm kiếm thông tin trên Internet ta cần sử dụng một trong 2 cách sau: + Tìm kiếm theo danh mục địa chỉ hay liên kết được các nhà cung cấp dịch vụ đặt tên các trang Web. + Tìm kiếm thông qua các máy tìm kiếm cụ thể như * * IV. Củng cố bài học: Nắm được khái niệm trang Web, Website. Nắm được chức năng trình duyệt Web. Nắm được các dịch vụ : tìm kiếm thông tin, thư điện tử. V. Hướng dẫn về nhà. Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa . Luyện tập các kỹ năng thực hành vừa học. Bài 22. một số dịch vụ cơ bản của internet Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết chương trình: 62 Số tiết: 01 A-Mục đích -yêu cầu: *Mục tiêu: -Kiến thức: Khái niệm hệ thống WWW, siêu văn bản; Trang Web, trình duyệt Web, Website; Trang Web động, trang Web tĩnh; Truy cập và tìm kiếm thông tin trên Internet Khái niệm thư điện tử; ý nghĩa của việc bảo mật thông tin. - Kỹ năng: Sử dụng được trình duyệt Web; Thực hiện được đăng kí, gửi / nhận thư điện tử; Sử dụng được máy tìm kiếm để tìm kiếm thông tin. B-Chuẩn bị: I. Chuẩn bị của thầy: Giáo án, SGK Tin học 10, SGV Tin học 10 II. Chuẩn bị của trò: SGK Tin học 10, vở ghi, đọc trước bài ở nhà. C-Nội dung bước đi: I-ổn định tổ chức: - Học sinh vào lớp ổn định tổ chức, kiểm tra sỉ số, chuẩn bị kiểm tra bài cũ. II-Kiểm tra bài cũ: III-Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ghi bảng TLg 3/ Thư điện tử - Nêu được các bước đăng kí hộp thư điện tử. - Học sinh nắm được các kỉ năng nhận và gửi thư điện tử trên mạng Internet ? Khi trao đổi thông tin bình thường chúng ta phải viết thư tay và đưa ra bưu biện, nhân viên bưu chính sẽ căn cứ vào địa chỉ trên thư mang đến người nhận. ở đây các hộp thư điện tử chính là các địa chỉ đó 3/ Thư điện tử - Thư điện tử : Email là một dịch vụ truyền tin trên Internet thông qua các hộp thư điện tử. - Để nhận và gửi thư điện tử thì đòi hỏi người tham gia cần phải đăng kí hộp thư điện tử. - Hộp thư điện tử thực chất là địa chỉ Email @ 4/ Vấn đề bảo mật thông tin. - Khi nhận và gửi thông tin quan trọng ta cần phải làm gì để khỏi bị rò rĩ? - Vi rút máy tính là phần mềm máy tính được viết ra với mục đích phá hoại thông tin, cản trở sự hoạt động của máy, ăn cắp dữ liệu ... nó có khả năng lây lan từ máy này sang máy khác - Học sinh nắm được ý nghĩa của việc mã hoá dữ liệu. - Học sinh ý thức được tác hại của vi rút và cách ngăn ngừa lây nhiễm nhằm bảo vệ thông tin. 4/ Vấn đề bảo mật thông tin. Quyền truy Website. - Quyền truy cập Website được các nhà quản lý mạng cung cấp cho một số cá nhân cụ thể thông qua tên truy cập (user name) và mật khẩu (Password). - Có một số trang Web không bắt buộc người truy cập phải đăng ký. Mã hoá dữ liệu. - Việc mã hoá dữ liệu được sử dụng để tăng cường tính bảo mật cho các thông tin. Việc mã hóa thực hiện thông qua quy ước chung giữa người nhận và người gửi Nguy cơ nhiểm Virut khi sử dụng các dịch vụ internet. Khi tải thông tin từ Internet tì khả năng lây nhiễm vi rút là rất lớn, vì vậy trước khi sử dụng các thông tin ta cần phải sử dụng các chương trình kiểm tra vi rút IV. Củng cố bài học: Sử dụng được trình duyệt Web. Thực hiện được việc tìm kiếm thông tin trên Internet Thực hiện được việc gửi và nhận thư điện tử. V. Hướng dẫn về nhà. Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa . Luyện tập các kỹ năng thực hành vừa học.
Tài liệu đính kèm: