II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy chiếu, Máy tính; giáo án word, giáo án power point, phiếu trò chơi
2. Học sinh: Đọc trước bài; Sách vở, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định tổ chức lớp
A. KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Xây dựng thuật toán tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện yêu cầu: phát phiếu học tập
Cho dãy số nguyên dương A gồm 10 phần tử. Các phần tử có giá trị như sau:
Tìm các phần tử thỏa mãn các yêu cầu theo từng dòng viết chung trên đường chéo phụ của bảng?
Tiết 13 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (t2) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Hiểu được bài toán trong tin học; Các thành phần của bài toán - Hiểu được các bước của thuật toán. 2.Về kỹ năng - xác định Input, output của bài toán. - Biểu diễn thuật toán bằng 2 cách.. - Giải quyết được một số bài toán tương tự hoặc có ý tưởng liên quan. 3. Về thái độ - Cẩn thận trong mọi công việc - Tích cực, chủ động, sáng tạo trong lĩnh hội tri thức. 4. Năng lực : Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy chiếu, Máy tính; giáo án word, giáo án power point, phiếu trò chơi 2. Học sinh: Đọc trước bài; Sách vở, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Ngày giảng: Sĩ số 40 40 40 40 45 HS vắng A. KHỞI ĐỘNG Kiểm tra bài cũ Xác định input, output của bài toán: tìm nghiệm của phương trình bậc hai tổng quát: ax2 + bx + c = 0 * Mục tiêu: tạo hứng thú để hs tìm hiểu thuật toán Gv làm năm phiếu kín ghi:7; 6; 16; 19; 4 gọi năm hs lần lượt lên bốc để chọn ra ai là người có phiếu cao nhất. ai được số lớn sẽ được nhiều chàng pháo tay (Gv công bố kết quả rồi tiếp tục) Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: tìm hiểu cách biểu diễn thuật toán Mục tiêu: Học sinh bước đầu biết cách biểu diễn thuật toán cho một bài toán bằng 1 trong 2 cách liệt kê hoặc sơ đồ khối Cho dãy số sau A gồm 5 phần tử. 7 6 16 19 4 Giá trị lớn nhât của dãy là Em làm thế nào để tìm... Thiết kế thuật toán cho máy tính thực hiện bằng ngôn ngữ tự nhiên.......... Giáo viên nhận xét giới thiệu nội dung bài toán tổng quát Hoạt động 2:Bài toán tìm giá trị lớn nhất Mục tiêu: HS hiểu cách biểu diễn thuật toán bài toán tìm giá trị lớn nhất gv yêu cầu HS đọc bài toán trên bảng và trả lời: + Xác định bài toán (input và output) + Nêu ý tưởng (phương pháp) cho bài toán + Tìm hiểu thuật toán theo 1 trong 2 cách Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa nội dung bài học và lưu ý hs các tính chất của thuật toán. HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời HS bổ sung ý kiến cho nhau HS ghi bài Hoạt động 3: Tìm hiểu các tính chất của thuật toán) Mục tiêu: HS biết mỗi một thuật toán cần có các tính chất nào GV yêu cầu HS phân tích rõ khái niệm và cho biết: ? Thuật toán dừng sau bao nhiêu bước? ? Các bước của thuật toán có theo 1 loogic? ? sau khi kết thúc thuật toán ta cần thu đước cái gì? HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời HS bổ sung ý kiến cho nhau HS ghi bài C. LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Giúp HS vận dụng thiết lập thuật toán cho 1 bài toán đơn giản Gv đưa bài toán và yêu cầu HS các nhóm thảo luận chọn 1 trong 2 cách tạo thuật toán cho bài toán Giải pt bậc nhất ax+b=0 (a0). D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG,TÌM TÒI * Mục tiêu: HS luyện tập viết thuật toán cho các bài toán * GV ra bài tập về nhà Câu 1: Xây dựng thuật toán tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật Câu 2: Xây dựng thuật toán tìm chu vi và diện tích hình tam giác Câu 3: Xây dựng thuật toán tìm giá trị nhỏ nhất của dãy N số A1, A2, AN. RÚT KINH NGHIỆM DUYỆT CỦA TTCM NGƯỜI SOẠN Ngày .. tháng năm 2019 Ngày . tháng .. năm 2019 Trịnh Thị Minh Tân Nguyễn Thị Song Tiết: 14 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (t3) II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy chiếu, Máy tính; giáo án word, giáo án power point, phiếu trò chơi 2. Học sinh: Đọc trước bài; Sách vở, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức lớp Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Ngày giảng: Sĩ số HS vắng A.Khởi động * Mục tiêu: Gây hứng thú cho học sinh. * Nội dung: Phát biểu bài toán. * Phương pháp, Kỹ thuật tổ chức: sử dụng kĩ thuật tia chớp. * Phương tiện dạy học: máy chiếu, phiếu trả lời trắc nghiệm. * Sản phẩm: Thư kí tổng hợp được các câu trả lời. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện yêu cầu: phát phiếu học tập cho HS + Yêu cầu: Em hãy trả lời các câu hỏi vào giấy a4 Câu hỏi Trả lời Câu 1: Em hãy nêu định nghĩa số nguyên tố trong toán học? Câu 2 : số 1 là số nguyên tố hay hợp số? Tại sao? Câu 3: số 2, 3 là nguyên tố hay là hợp số? tại sao? Câu 4:Trong toán học, Với N>4 để kiểm tra xem N có phải là số nguyên tố không ta làm thế nào? Câu 5: Xác định bài toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương N? Câu 6: Nêu lên ý tưởng giải quyết bài toán kiểm tra tính nguyên tố của số nguyên dương N? B. Hình thành kiến thức mới MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Dựa vào hoạt động khởi động, học sinh tự xác định bài toán, ý tưởng Mục tiêu: học sinh đưa ra được input và out put của bài toán. Và ý tưởng của thuật toán giải bài toán. GV yêu cầu HS xác định bài toán? GV yêu cầu HS đưa ra ý tưởng của bài toán dựa vào phiếu bài tập ở phần trên? HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Viết thuật toán dạng liệt kê hoác sơ đồ khối. Mục tiêu: biểu diễn thuật toán bằng 2 phương pháp liệt kê và sơ đồ khối. GV:Thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của số nguyên N khi nào thì kết thúc? GV: Kiểm tra các ước số từ khoảng giá trị nào? GV: dẫn dắt giúp học sinh đưa ra thuật toán, GV: em hãy xác định tính dừng của thuật toán trên? GV: EM hãy cho biết trong thuật toán trong SGK có thể đổi bước 2 cho bước 3 được không? Nếu được có cần sửa chữa gì không? HS suy nghĩ và trả lời HS đưa ra thuật toán theo cách hiểu. HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi C. Luyện tập, vận dụng Khai thác bài toán kiểm tra tính nguyên tố * Mục tiêu: Giải quyết các bài toán liên quan đến bài toán liên quan đến bài toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên tố. * Phương pháp, kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện, công đoạn, tia chớp. Câu 1: Mô phỏng việc thực hiện thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương để kiểm tra các số sau? a, N=1; b, N=4; c, N=47; d, N=49; D. Tìm tòi, mở rộng. Câu 1 Người ta định nghĩa số N là một số hoàn hảo nếu tổng các ước của N(trừ ước chính nó) có tổng bàng nó. Em hãy viết một thuật toán để kiểm tra xem N có phải là số hoàn hảo không? V. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................. .. .. DUYỆT CỦA TTCM NGƯỜI SOẠN Ngày .. tháng năm 2019 Ngày . tháng .. năm 2019 Trịnh Thị Minh Tân Nguyễn Thị Song Tiết: 15 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (t4) II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy chiếu, Máy tính; giáo án word, giáo án power point, phiếu trò chơi 2. Học sinh: Đọc trước bài; Sách vở, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức lớp Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Ngày giảng: Sĩ số HS vắng A. KHỞI ĐỘNG Kiểm tra bài cũ Xây dựng thuật toán tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện yêu cầu: phát phiếu học tập Cho dãy số nguyên dương A gồm 10 phần tử. Các phần tử có giá trị như sau: Tìm các phần tử thỏa mãn các yêu cầu theo từng dòng viết chung trên đường chéo phụ của bảng? dãy A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 Giá trị 6 1 5 3 7 8 10 7 12 4 Phần tử lớn 1 12 Phần tử lớn 2 10 Phần tử lớn 3 8 Phần tử lớn 4 7 Phần tử lớn 5 7 Phần tử lớn 6 6 Phần tử lớn 7 5 Phần tử lớn 8 4 Phần tử lớn 9 3 Phần tử lớn 10 1 Câu 2: Em có nhận xét gì về các phần tử nằm trên đường chéo phụ? .. B. Hình thành kiến thức mới MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: dựa vào hoạt động khởi động, học sinh tự xác định bài toán, ý tưởng. Mục tiêu: học sinh đưa ra được input và out put của bài toán. Hỏi học sinh xác định bài toán, tìm ý tưởng giải quyết bài toán. HS suy nghĩ và trả lời Hoạt động 2: Viết thuật toán dạng liệt kê hoác sơ đồ khối. * Mục tiêu: biểu diễn thuật toán bằng 2 phương pháp liệt kê và sơ đồ khối. Giá trị lớn nhất của dãy A sẽ được chuyển dần về đâu? Sau mỗi lượt ta có thể bỏ bớt giá trị lớn nhât này ra khỏi dãy không? Vậy biến I chỉ số thay đổi trong khoảng nào? GV yêu cầu HS đưa ra thuật toán theo cách thích hợp HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi HS suy nghĩ và trả lời HS đưa ra thuật toán C. Luyện tập, tìm tòi, mở rộng Hoạt động : Khai thác bài toán sắp xếp * Mục tiêu: Giải quyết các bài toán liên quan đến bài toán liên quan đến bài toán sắp xếp B1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh, mỗi nhóm làm một ý Câu 1: Mô phỏng việc thực hiện thuật toán sắp xếp với các dãy số sau? a, N=8;(Nhóm 1) Dãy A: 3 10 10 43 12 19 18 41 b, N=6(Nhóm 2) Dãy A 85 17 21 41 22 29 c. N=7(Nhóm 3) Dãy A 9 8 1 4 7 5 2 d, N=5;(Nhóm 4) Dãy A 9 12 6 98 100 Các nhóm hoàn thành yêu cầu trong 5 phút? Các nhóm chuyển bang phụ theo chiều kim đòng hồ, nhận xét cho điểm nhau? Giáo viên chính xác hóa kiến thức. Câu 2 Trong thuật toán sắp xếp : A, Có khi nào M=1 không? B, Có thể không dùng biến M được không? Nếu được, hãy mô tả thuật toán bằng cách liệt kê hoặc sơ đồ khối? RÚT KINH NGHIỆM DUYỆT CỦA TTCM NGƯỜI SOẠN Ngày .. tháng năm 2019 Ngày . tháng .. năm 2019 Trịnh Thị Minh Tân Nguyễn Thị Song Tiết : 16 BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố về khái niệm bài toán, thuật toán, cách mô tả thuật toán. 2. Kĩ năng: Vận dụng lý thuyết đã học xây dựng được thuật toán giải một bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc bằng liệt kê các bước 3. Thái độ - Cẩn thận trong mọi công việc - Tích cực, chủ động, sáng tạo trong lĩnh hội tri thức. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT. III. Tiến trình bài dạy KHỞI ĐỘNG Ổn định lớp Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Ngày giảng: Sĩ số 40 40 40 40 45 HS vắng HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giải quyết các câu hỏi trong SGK Mục tiêu trả lời câu hỏi lí thuyết Hoạt động 2: giải quyết một số bài tập Hoạt động 3: ( Các hoạt động tiếp ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG NĂNG LỰC CẦN ĐẠT GV: Các em làm bài tập trong sách giáo khoa trang 44 sau đó lên bảng sửa bài tập. GV: Hướng dẫn những bài tập học sinh chưa nắm vững. HS: Làm bài tập và sau đó lên bảng sửa bài. Đáp án các bài tập SGK: Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức. Input: Biểu thức cần tính giá trị. Output: Kết quả của biểu thức sau khi tính giá trị. Bài tập 2: Dãy các thao tác trên không phải là thuật toán vì đó là một dãy vô hạn các thao tác chứ không phải là hữu hạn. Bài tập 3: Tính dừng trong thuật toán tìm kiếm tuần tự: Khi ai = k: Tìm được giá trị cần tìm. Khi i>N: Hết dãy số không tìm được giá trị cần tìm. Bài tập 4: Tìm giá trị nhỏ nhất trong dãy số: B1: Nhập N và dãy số nguyên a1aN; B2: Minßa1, i=2; B3: Nếu i>N thì đưa ra giá trị Min và kết thúc; B4: 4.1 Nếu ai < Min thì Min ß ai; 4.2 ißi+1. rồi quay lại B3; Bài tập 5: Tìm nghiệm của phương trình bậc hai: ax2 +bx + c =0. B1: Nhập a,b,c; B2: Tính ∆ = b2 - 4ac; B3: Nếu ∆ < 0 thì PTVN; B4: Nếu ∆ = 0 thì PT có nghiệm kép: x = ; B5: Nếu ∆ > 0 thì PT có 2 nghiệm: x1= x2 = ; Bài tập 6: Sắp xếp dãy số theo thứ tự giảm dần: B1: Nhập N và các số hạn a1,,aN; B2: MßN; B3: Nếu m < 2 thì đưa ra dãy đã được sắp xếp và kết thúc. B4: MßM-1, iß0; B5: ißi+1; B6: Nếu i > M thì quay lại B3; B7: Nếu ai < ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1; B8: quay lại B5; Bài tập 7: Đếm số hạng có giá trị bằng 0 trong dãy số: B1: Nhập N và dãy a1,,aN; B2: Demß0, iß1; B3: Nếu i >N thì đưa ra giá trị Dem và kết thúc: B4: Nếu ai = 0 thì DemßDem+1; B5: ißi+1 rồi quay lại B3; Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Áp dụng đếm số 0 với một số hạng bất kì trong bài 7. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG So sánh giữa thuật toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất, sắp xếp tăng với sắp xếp giảm. IV. Rút kinh nghiệm DUYỆT CỦA TTCM NGƯỜI SOẠN Ngày .. tháng năm 2019 Ngày . tháng .. năm 2019 Trịnh Thị Minh Tân Nguyễn Thị Song
Tài liệu đính kèm: