Tiết 1
CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
§1 : MỆNH ĐỀ
I) MỤC TIÊU :
1. KiÕn thøc - Học sinh (HS) nắm vững các khái niệm : mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.
- HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề.
- HS nắm vững các khái niệm : mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương.
- HS nắm được các kí hiệu
2. Kü n¨ng- HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu
bé gi¸o ¸n &Tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT MÔN TOÁN 10 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2011-2012) ph©n phèi CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN líp 10 n¨m häc 2011-2012 TT Lớp Học kì Số tiết một học kì Nội dung Nội dung tự chọn Ghi chú (Số tiết theo môn của chương trình bắt buộc) Lí thuyết Bài tập Thực hành Ôn tập Kiểm tra Xem hướng dẫn chi tiết ở phần dưới 1 10 1 54 31 tiết 11 tiết 2 tiết 5 tiết 5 tiết Đạí số: 32 tiết Hìnhhọc:22tiết 2 51 29 tiết 10 tiết 2 tiết 5 tiết 5 tiết Đạí số: 30 tiết Hìnhhọc:21tiết Lớp 10 Cả năm 105 tiết Đại số 62 tiết Hình học 43 tiết Học kì I: 19 tuần (54 tiết) 32 tiết 22 tiết Học kì II: 18 tuần (51 tiết) 30 tiết 21 tiết Ngày soạn : .................. Tiết 1 CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1 : MỆNH ĐỀ I) MỤC TIÊU : 1. KiÕn thøc - Học sinh (HS) nắm vững các khái niệm : mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo. - HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề. - HS nắm vững các khái niệm : mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. - HS nắm được các kí hiệu 2. Kü n¨ng- HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu II) CHUẨN BỊ: Giáo viên (GV) : các ví dụ về các mệnh đề. HS : sách giáo khoa( SGK) III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương I Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề và mệnh đề chứa biến Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS thực hiện hoạt động 1 Giới thiệu các quy ước của mệnh đề. Lấy các ví dụ về câu là mệnh đề và câu không là mệnh đề và cho HS xác định tính đúng sai của từng mệnh đề. Cho HS thực hiện hoạt động 2, sau đó GV nhận xét. Cho HS đọc mục 2. Lấy các ví dụ về mệnh đề chứa biến. Cho HS tìm hai giá trị thực của x và y để được mệnh đề đúng, mệnh đề sai. Cho HS thực hiện hoạt động 3, sau đó GV nhận xét. Quan sát tranh và so sánh các câu ở bên trái và bên phải. Nhận biết các câu là mệnh đề và các câu không là mệnh đề. Ghi các ví dụ và xác định tính đúng sai của từng mệnh đề. Số 4 là số chẵn.( mệnh đề đúng) Số 3 là số vô tỷ. ( mệnh đề sai) Thực hiện hoạt động 2 Đọc mục I. 2 SGK Nhận biết mệnh đề chứa biến. Tìm hai giá trị thực của x và y để được mệnh đề đúng, mệnh đề sai. Thực hiện hoạt động 3 I) Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến: 1. Mệnh đề: - Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. - Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. Ví dụ : + Mệnh đề : Số 4 là số chẵn. Số 3 là số vô tỷ. + Không là mệnh đề : Số 4 là số chẵn phải không ? 2. Mệnh đề chứa biến : (SGK ) Ví dụ : x – 3 = 7 y < - 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu phủ định của một mệnh đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS đọc ví dụ 1 ( SGK) và cho HS nhận xét hai câu nói của Nam và Minh. Giới thiệu cách phát biểu, ký hiệu và tính đúng sai của một phủ định của một mệnh đề. Lấy các ví dụ về mệnh đề và yêu cầu HS xác định phủ định của các mệnh đề đó. Sau đó đưa ra nhận xét về bài làm của HS Cho HS thực hiện hoạt động 4, sau đó GV nhận xét. Đọc ví dụ 1 và đưa ra nhận xét về hai câu nói của Nam và Minh. Nêu cách phát biểu một phủ định của một mệnh đề. Ghi các mệnh đề. Xác định phủ định của các mệnh đề đó. Thực hiện hoạt động 4. II) Phủ định của một mệnh đề: Ví dụ 1 : (SGK) * Kết luận : ( SGK) Ví dụ 2: : 3 là số hữu tỷ. : 3 không phải là số hữu tỷ. Q: 12 không chia hết cho 3. : 12 chia hết cho 3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về mệnh đề kéo theo. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS đọc ví dụ 3 (SGK) Giới thiệu khái niệm về mệnh đề kéo theo. Cho HS thực hiện hoạt động 5, sau đó GV nhận xét. Chỉ ra sự đúng sai của mệnh đề P => Q. Lấy ví dụ 4 để minh hoạ. Giới thiệu mệnh đề P => Q trong các định lí toán học. Cho HS thực hiện hoạt động 6, sau đó GV nhận xét. Đọc ví dụ 3 (SGK) Phát biểu khái niệm. Thực hiện hoạt động 5 Đọc SGK Xem ví dụ 4 (SGK) Xác định P và Q trong các định lí toán học. Thực hiện hoạt động 6 III) Mệnh đề kéo theo: Ví dụ 3: (SGK) Khái niệm : (SGK) Mệnh đề P => Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. Ví dụ 4: (SGK) Hoạt động 4: Tìm hiểu về mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 7. Nhận xét các phát biểu về các mệnh đề Q => P và sự đúng, sai của các mệnh đề đó. Giới thiệu khái niệm về mệnh đề đảo. Cho HS nhân xét sự đúng, sai của các mệnh đề P =>Q và Q => P. Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét. Cho HS lấy ví dụ sau đó GV nhận xét. Giới thiệu khái niệm hai mệnh đề tương đương . Cho HS đọc ví dụ 5 / SGK Thực hiện hoạt động 7 : phát biểu các mệnh đề Q => P và chỉ ra sự đúng, sai của chúng. Nắm được khái niệm về mệnh đề đảo. Đưa ra nhận xét. Lấy ví dụ. Phát biểu khái niệm hai mệnh đề tương đương . Đọc ví dụ 5 / SGK IV) Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương : Khái niệm mệnh đề đảo: (SGK) Nhận xét: (SGK) Ví dụ : P =>Q: Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân. (mệnh đề đúng). Q => P: Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều. (mệnh đề sai). Khái niệm hai mệnh đề tương đương : (SGK) Ví dụ : (SGK) Hoạt động 5: Ký hiệu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Giới thiệu kí hiệu Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng kí hiệu . Cho HS lấy ví dụ. Nhận xét. Giới thiệu kí hiệu Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng kí hiệu . Cho HS lấy ví dụ. Nhận xét. Cho HS đọc các ví dụ 6 -> ví dụ 9 Biết cách đọc và sử dụng kí hiệu trong mệnh đề toán học. Lấy các ví dụ. Biết cách đọc và sử dụng kí hiệu trong mệnh đề toán học. Lấy các ví dụ. Đọc các ví dụ / SGK. V) Kí hiệu : Kí hiệu đọc là “ với mọi ” Ví dụ : “Bình phương của mọi số thực đều không âm ” Kí hiệu đọc là “ có một ”(tồn tại một) hay “ có ít nhất một ”(tồn tại ít nhất một). Ví dụ : “ có một số hữu tỉ bình phương bằng 2 ” Hoạt động 6: Vận dụng ký hiệu . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS thảo luận nhóm các hoạt động 8 -> 11 / SGK. Cho các nhóm báo cáo kết quả của 8 -> 11. Nhận xét bài làm của các nhóm. Đánh giá hoạt động của các nhóm. Tiến hành thảo luận các hoạt động 8 - > 11 / SGK. Báo cáo kết quả. Củng cố : Nhắc lại một số khái niệm về mệnh đề Cho HS làm các bài tập 1, 2 SGK trang 9 Dặn dò : + Học thuộc các khái niệm, và xem lại các ví dụ. + Làm các bài tập trong SGK RÚT KINH NGHIỆM: gi¸o ¸n ®¹i sè 10 c¬ b¶n c¶ n¨m chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 liªn hÖ ®t 0168.921.86.68 Ngày soạn : ..................................... Tiết 2: LUỆN TẬP I) MỤC TIÊU : 1. KiÕn thøc: OÂn taäp cho HS caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà meänh ñeà vaø aùp duïng meänh ñeà vaøo suy luaän toaùn hoïc. 2 Veà kó naêng : - Trình baøy caùc suy luaän toaùn hoïc. - Nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù moät vaán ñeà. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK HS : giải các bài tập về mệnh đề. III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm mệnh đề đảo ? Lấy ví dụ . HS2: Nêu khái niệm hai mệnh đề tương đương ? Lấy ví dụ . Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập 3/SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề đảo. Yêu cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện đủ ” Yêu cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ” Yêu cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Viết các mệnh đề đảo. Đưa ra nhận xét. Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện đủ ” Đưa ra nhận xét. Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ” Đưa ra nhận xét. Bài tập 3 / SGK a) Mệnh đề đảo: + Neáu a+b chia heát cho c thì a vaø b cuøng chia heát cho c + Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0. + Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân. + Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. b) “ điều kiện đủ ” + Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b cùng chia hết cho c. + Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đó có tận cùng bằng 0. + Điều kiện đủ để tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân. + Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là chúng bằng nhau. c) “ điều kiện cần ” + Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c. + Điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0 là số đó chia hết cho 5. + Điều kiện cần để một tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến của nó bằng nhau. + Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có diện tích bằng nhau. Hoạt động 2: Giải bài tập 4/SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi 3 HS lên viết 3 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần và đủ ” Yêu cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần và đủ ” Đưa ra nhận xét. Bài tập 4 / SGK a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9. b) Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là hình thoi là hai đường chéo của nó vuông góc với nhau. c) Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức của nó dương. Hoạt động 3: Giải bài tập 5/SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các câu a, b và c. Yêu cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Sử dụng các kí hiệu viết các mệnh đề. Đưa ra nhận xét. Bài tập 5 / SGK a) b) c) Hoạt động 4: Giải bài tập6/SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi 4 HS lên bảng thực hiện các câu a, b, c và d. Yêu cầu HS chỉ ra các số để khẳng định sự đúng, sai của từng mệnh đề. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Phát biểu thành lời các mệnh đề và chỉ ra sự đúng, sai của nó. Sai vì “ có thể bằng 0” n = 0 ; n = 1 x = 0,5 Đưa ra nhận xét. Bài tập 6 / SGK a) Bình phương của mọi số thực đều dương. ( mệnh đề sai) b) Tồn tại số tự nhiên n mà bình phương của nó lại bằng chính nó. ( mệnh đề đúng) c) mọi số tự nhiên n đều không vượt quá hai lần nó. ( mệnh đề đúng) d) Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó. ( mệnh đề đúng) Củng cố : Cho HS nhắc lại các khái niệm về mệnh đề. Dăn dò : Ôn tập lý thuyết về mệnh đề. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm các bài tập ở SBT RÚT KINH NGHIỆM: gi¸o ¸n ®¹i sè 10 c¬ b¶n c¶ n¨m chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 liªn hÖ ®t 0168.921.86.68 Ngày soạn : ............................................... I) MỤC TIÊU : 1Kieán thöùc : Hieåu ñöôïc khaùi nieäm taäp hôïp rỗng , taäp con , hai taäp hôïp baèng nhau. 2.Kyõ naêng : +Söû duïng ñuùng caùc kyù hieäu Ø +Bieát bieåu dieãn taäp hôïp baèng caùc caùch :lieät keâ caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp hoaëc chæ ra tính chaát ñaëc tröng cuûa taäp hôïp. +Vaän duïng caùc k ... . Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Nắm được kn vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng. 2/ Về kỹ năng · Nêu được vd về 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng. · Chứng minh được 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng. 3/ Về tư duy · Phân biệt được vectơ và đoạn thẳng · C/m 3 điểm thẳng thông qua 2 vectơ cùng phưong. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ : Nắm khái niệm vectơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời - Ghi hoặc không ghi kn mđề - Yêu cầu HS nhìn vào tranh, nhận xét ý nghĩa các mũi tên Ghi Tiêu đề bài 1. Kn vectơ SGK. Ghi ký hiệu và vẽ vectơ , , HĐ 1: Học sinh xác định các vectơ từ 2 điểm A, B.. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời, vẽ - Gọi lên bảng vẽ - Vẽ Vectơ và đoạn thẳng từ những điểm A, B; C, D HĐ 2 : Nhận xét vị trí tương đối của 2 vectơ, đi đến kn 2 vectơ cùng phương, hướng .Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lắng nghe, ghi kn - Nhìn, suy nghĩ, trả lời - Trả lời - Trả lời - & cùng phương, thì AB, AC nằm trên 1 đg thẳng hoặc trên 2 đg //, loại khả năng 2 - Kn giá của vectơ - Yêu cầu hs thực hiện hđ 2 ở SGK, lưu ý giá của vectơ - Đn - Nhận xét hướng đi của mỗi vectơ ? Cm 3 điểm thẳng hàng đã học ở THCS ? - Nx vị trí A, B, C khi & cùng phương ? Đi đến nhận xét. 2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng - Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối gọi là giá của vectơ. - Đn: SGK - Nhận xét: A, B, C th hàng ó 2 vectơ & cùng phương 3/ Củng cố: HĐ 3: Học sinh tiến hành HĐ 3 ở SGK. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs trả lời: - Nhận xét - Cùng hướng thì cùng phương. - Cùng phương chưa chắc đã cùng hướng. HĐ 4: Bài tập 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đứng tại chỗ phát biểu. - Trả lời, vẽ hình - Yêu cầu HS làm bt 1 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý. - Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Khi nào thì vectơ và cùng hướng, ngược hướng ? Ghi Tiêu đề bài - Ghi 1 vài ý cần thiết. - Vẽ hình minh hoạ HĐ 5: Bài tập 2 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lên bảng trả lời - Yêu cầu 1 HS làm bt 2 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý; hs khác lên ghi trên bảng. - Ghi đáp án. HĐ 6 : Vdụ củng cố. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Vẽ hình, tìm, chứng minh - Ghi bài - Gv cho hình bình hành ABCD, tìm 1 số cặp vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng ? Giải thích ? - Vẽ hình - Ghi những câu đúng 4/ BTVN: Cho 5 điểm phân biệt A, B, C, D và E. Có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối khác nhau ? Ngày ............................................................................ Tiết 2: §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Biết đuợc độ dài vectơ = độ dài đoạn thẳng Hiểu đuợc hai vectơ =. Biết đựoc vectơ 0. 2/ Về kỹ năng · Chứng minh được 2 vectơ =. · Dựng được 1 vectơ (dựng điểm B) = 1 vectơ đã cho. 3/ Về tư duy · Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho tam giác ABC, có 3 đường TB là MN, NP, PM. Tìm những cặp vectơ cùng phưwng, cùng hướng. 2/ Bài mới HĐ1 : Nắm khái niệm 2 vectơ bằng nhau. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Ghi hoặc không ghi - Trả lời - Ghi chú ý - Kn độ dài vectơ, ký hiệu, vectơ đơn vị - Cho hs pb cảm nhận giống, khác của 2 vectơ , ở KTBC ? - Hd đi đến chú ý 3. Hai vectơ bằng nhau - Ghi tóm tắt các kn bên. - - Chú ý: + Tính bắc cầu.. + Cho và điểm O, khi đó có 1 và chỉ 1 HĐ 2 : Hd kn vectơ không và các tc. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lắng nghe, ghi kn - Trả lời - Ghi quy ước - Kn vectơ - Độ dài vectơ 0 - HD hs nhận xét vectơ chỉ là 1 điểm, từ đó . Quy ước véc tơ cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ 4. Vectơ không - - - - Chú ý: với mọi A, B. HĐ 3: Hđ 4 ở SGK Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Vẽ, Trả lời - 7’, Gọi lên bảng vẽ, giải - Chỉnh sửa phần hs làm. HĐ 4: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs vẽ hình, làm bài - Cho hbh ABCD, tâm O. M, N, P lần lượt là trung điểm của AD, BC, CD. Tìm các vectơ bằng vectơ dựng vectơ , Có bao nhiêu điểm Q ? - Hv của hs - Lời giải đã sửa 3/ BTVN: 1. BT 1-4 SGK trang 7. 2. BT SBT 7-10. Ngày .................................................................. Tiết 3: §2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Biết đuợc cách xác định tổng 2 vectơ, quy tắc hbh Hiểu đuợc tính chất của phép cộng hai vectơ. 2/ Về kỹ năng · Vận dụng được quy tắc 3 điểm, quy tắc hbh khi lấy tổng của 2 vectơ 3/ Về tư duy · Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho 2 vectơ không cùng phương a, b. Từ điểm A dựng vectơ và . 2/ Bài mới HĐ 1: Nắm khái niệm tổng của 2 vectơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Ghi hoặc không ghi - Trả lời - Ghi chú ý - Dùng hình vẽ của KTBC để giới thiệu kn - Cho hs nhận xét dẫn đến quy tắc 3 điểm 1. Tổng của hai vectơ SGK * Quy tắc 3 điểm - Chú ý : Dùng quy tắc 3 điểm, ta có thể: + Phân tích 1 vectơ thành tổng của nhiều vectơ + Gộp tổng của nhiều Vectơ thành 1 vectơ HĐ 2: Quy tắc hình bình hành (đường chéo) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời - Phát biểu - Dựng hbh, cho hs nhận xét trước từ phép cộng hai vectơ - HD hs phát biểu quy tắc hbh - Gợi ý, hs phát biểu những đỉnh khác 2. Quy tắc hbh Nếu ABCD là hình bh thì . HĐ 3 : Tính chất của phép cộng các vectơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời: gh, kh, cộng với 0 - Ghi các tc - Cho hs nhắc lại các tc của phép cộng trong đs 3. Tính chất của phép cộng các vectơ SGK HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs vẽ hình, làm bài - Cho hs tiến hành hđ 3 ở SGK: Yc hs ktra từng tc một, rồi so sánh hvẽ - Hv của hs - Lời giải đã sửa Ví dụ: Cho 4 điểm A, B, C, D tuỳ ý. Chứng minh Vectơ AB + vectơ CD = vectơ AD + vectơ CB 3/ BTVN: BT 2a, 3a, 4, 7a, 8 SGK trang 12. Ngày..................................................... ... Tiết 4:.. §2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Củng cố tổng 2 vectơ, quy tắc hbh, cùng các tc Biết đuợc cách xác định phép hiệu hai vectơ. 2/ Về kỹ năng · Vận dụng được quy tắc 3 điểm đối với phép trừ 3/ Về tư duy · Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Tính: vectơ(AB+CD+BC+DA) ? 2/ Bài mới HĐ 1: Nắm khái niệm vectơ đối. Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Ghi hoặc không ghi - Trả lời - Yc hs thực hiện hđ 2 - Cho Trả lời vd 1 - Yc hs thực hiện hđ 3 4. Hiệu của hai vectơ SGK HĐ 2: Nắm khái niệm hiệu của 2 vectơ Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Theo dõi , phát biểu - Ghi bài - Dẫn dắt từ phép cộng, phép trừ - Dẫn dắt quy tắc 3 điểm từ phép cộng - Cho hs làm hđ 4 4. Hiệu của hai vectơ SGK Quy tắc 3 điểm đv phép trừ. HĐ 3: Củng cố Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs vẽ hình, làm bài - Cho hs tiến hành phần áp dụng ở SGK Tấtcả phải cm 2 chiều 5. Áp dụng Xem như là 2 tính chất 3/ BTVN: Những bài còn lại ở SGK trang 12. Ngày .................................................... Tiết 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Củng cố đn tổng và hiệu của 2 vectơ Củng cố các quy tắc và tính chất liên quan, tc trung điểm, trọng tâm 2/ Về kỹ năng · Vẽ được tổng, hiệu của 2 vectơ · Chứng minh được các đẳng thức về vectơ, tính được dộ dài các vectơ tổng, hiệu 3/ Về tư duy · Hiểu, Vận dụng. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ (Lồng vào qt làm btập) 2/ Bài mới HĐ 1: Bài tập 1, 2, 3 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời, làm bài - Yêu cầu 3 HS lên làm trên bảng - Cho nhắc lại các đn và quy tắc liên quan trước khi làm - Cho hs dưới lớp nhận xét Ghi Tiêu đề bài - Ghi 1 vài ý cần thiết. - Vẽ hình minh hoạ - Hỏi thêm, thay đổi gt, kl HĐ 2: Bài tập 4, 5, 6b, d Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời, làm bài - Yêu cầu 3 HS TB-Kh lên làm trên bảng - Cho nhắc lại các đn và quy tắc liên quan trước khi làm, nếu chưa đuợc thì gọi hs khác - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chốt lại - GV ghi lại những quy tắc, - Chỉnh lại, nếu cần - Hỏi thêm, thay đổi gt, kl hợp lý, vừa sức HĐ 3 : Bài tập 7, 8, 10 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời, làm bài - Dưới lớp nhận xét, lên chỉnh lại - Yêu cầu 3 Kh lên làm trên bảng - Cho nhắc lại các đn và quy tắc liên quan trước khi làm, nếu chưa đuợc thì gọi hs khác - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chốt lại - GV ghi lại những quy tắc, - Chỉnh lại, nếu cần - Hỏi thêm, thay đổi gt, kl hợp lý, vừa sức HĐ 4 : Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đứng dậy phát biểu (GV chọn tuỳ ý) - Cho hs phát biểu kn, tc, pp chứng minh liên quan. 3/ BTVN: Những trong SBT . gi¸o ¸n ®¹i sè 10 c¬ b¶n c¶ n¨m chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 2011-2012 liªn hÖ ®t 0168.921.86.68
Tài liệu đính kèm: