Giáo án Toán 10 NC - Trường PT cấp II-III Thống Nhất

Giáo án Toán 10 NC - Trường PT cấp II-III Thống Nhất

Gv: GA Toán 10 NC Trường PT cấp II-III Thống Nhất

Chương trình hình hoc lớp 10 A_nâng cao

Môn toán nâng cao

(Ap dụng từ năm học 2006-2007)

Cả năm : 35 tuần x 4 tiết/tuần = 140 tiết .

Học kỳ I : 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết .

Học kỳ II : 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết .

Các loại bài kiểm tra trong 1 học kỳ:

Kiểm tra miệng :1 lần /1 học sinh.

Kiểm tra 15 : Đs 2 bài, Hh 2 bài. T/hành toán 1 bài .

Kiểm tra 45 : Đại số 2 bài, Hình học 1 bài.

Kiểm tra 90 : 1 bài (Đs,Hh) cuối HK I, cuối năm .

 

doc 100 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 10 NC - Trường PT cấp II-III Thống Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương trình hình học lớp 10 A_nâng cao
Môn toán nâng cao
(Aùp dụng từ năm học 2006-2007)
Cả năm : 35 tuần x 4 tiết/tuần = 140 tiết .
Học kỳ I : 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết .
Học kỳ II : 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết .
Các loại bài kiểm tra trong 1 học kỳ:
Kiểm tra miệng :1 lần /1 học sinh.
Kiểm tra 15’ : Đs 2 bài, Hh 2 bài. T/hành toán 1 bài .
Kiểm tra 45’ : Đại số 2 bài, Hình học 1 bài. 
Kiểm tra 90’ : 1 bài (Đs,Hh) cuối HK I, cuối năm .
I. Phân chia theo học kỳ và tuần học :
Cả năm140 tiết
Đại số 90 tiết
Hình học 50 tiết
Học kỳ I
18 tuần
72 tiết
46 tiết
10 tuần đầu x 3 tiết = 30 tiết
8 tuần cuối x 2 tiết = 16 tiết
26 tiết
10 tuần đầu x 1 tiết = 10 tiết
8 tuần cuối x 2 tiết = 16 tiết
Học kỳ II
17 tuần
68 tiết
44 tiết
10 tuần đầu x 3 tiết = 30 tiết
7 tuần cuối x 2 tiết = 14 tiết
24 tiết
10 tuần đầu x 1 tiết = 10 tiết
7 tuần cuối x 2 tiết = 14 tiết
II. Phân phối chương trình :Hình học
 Chương
 Mục
 Tiết thứ
I) Véc tơ (14 tiết)
1) Các định nghĩa t1,2
1-2
2) Tổng của các véc tơ t3,4
3-4
3) Hiệu của hai véc tơ t5
5
4) Tích của một véc tơ với một số t6,7,8,9
6-7-8-9
5) Trục toạ độ và hệ trục toạ độ t10,11
10-11-12
 Ôn tập chương t12
13
 Kiểm tra một tiết (tuần thứ12 ) t12
14
II) Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng (12 tiết)
1) Giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ . t13
15-16
2) Tích vô hướng của hai véc tơ . t14,15
17-18-19
3) Hệ thức lượng trong tam giác . t15,16
20-21
 Kiểm tra cuối học kỳ I t16
22
3) Hệ thức lượng trong tam giác (tiếp theo) . Ôn tập chương t17
23-24
 Ôn tập cuối học kỳ I t18
25
 Trả bài kiểm tra cuối học kỳ I t18
26
III) Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng (24 tiết)
1) Phương trình tổng quát của đường thẳng t19,20
27-28
2) Phương trình tham số của đường thẳng t21,22
29-30
3) Khoảng cách và góc t23,24,25
31-32-33
4) Đường tròn t26,27
34-35
 Kiểm tra một tiết (tuần ) t28
36
5) Đường elíp t29,30,31
37-38-39
6) Đường hypebol t31,32
40-41
7) Đường parabol t32,33
42-43
8) Ba đường côníc t33,34
44-45
 Kiểm tra cuối năm t34
46
 Ôn tập chương t35
47
 Ôn tập cuối năm t35,36
48-49
 Trả bài kiểm tra cuối năm t36
50
TRƯỜNG PT CẤP II-III THỐNG NHẤT
 ******
 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 
 Môn Toán 10 Nâng Cao 
 Năm học : 2006-2007
Chương 1 Véc tơ
 ******
 Tiết 1-2 §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
I) Mục tiêu :
 - Học sinh nắm được khái niệm véc tơ ( phân biệt được véc tơ với đoạn thẳng ), véc tơ không , 2 véc tơ 
 cùng phương, không cùng phương , cùng hướng, ngược hướng, và hai véc tơ bằng nhau. Chủ yếu 
 nhất là hs biết được khi nào 2 véc tơ bằng nhau . 
II) Đồ dùng dạy học:
 Giáo án, sgk
III) Các hoạt động trên lớp:
 1) Kiểm tra bài củ:
 2) Bài mới:
Tg
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1)Véc tơ là gì ?
a)Định nghĩa : 
 Véc tơ là 1 đoạn thẳng có hướng, nghĩa là trong 2 điểm mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối ký hiệu 
 ,,, 
b). Véc tơ không :
 Véc tơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là véc tơ không . Ký hiệu : 
3). Hai véc tơ cphương, c/ hướng :
Với mỗi véctơ (khác ), đường thẳng AB được gọi là giá của véctơ . Còn đối với véc tơ –không thì mọi đường thẳng đi qua A đều gọi là giá của nó.
Định nghĩa :
 Hai véc tơ đgọi là cùng phương nếu chúng có giá song song , hoặc trùng nhau .
 Nếu 2 véctơ cùng phương thì hoặc chúng cùng hướng , hoặc chúng ngược hướng .
3).Hai véctơ bằng nhau:
 Độ dài của véctơ đượ ký hiệu là ½½, là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của véctơ đó .
Ta có ½½= AB=BA
Định nghĩa:
 Hai véctơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài .
Nếu 2 véctơ và bằng nhau thì ta viết =.
Gọi hs đọc phần mở đầu của sgk
Câu hỏi 1 : (sgk)
Gv giới thiệu định nghĩa
 A B N M
Gv giới thiệu véc tơ không : 
 cùng phương với mọi véctơ .
Chú ý:Quy ước 
 cùng hứơng với mọi véctơ .
Câu hỏi 2 : (sgk)
Câu hỏi 3 : (sgk)
Chú ý:
====
HĐ1: Cho hs thực hiện
HĐ2: Cho hs thực hiện 
Hs đọc phần mở đầu của sgk
TL1:
 Không thể trả lời câu hỏi đó vì ta không biết tàu thủy chuyển động theo hướng nào
 M
 P
 Q 
 N
TL2:Véctơ-không có độ dài bằng 0 
TL3:
*không vì 2 véctơ đó tuy có độ dài bằng nhau nhưng chúng không cùng hướng .
*Hai véctơ và có cùng hướng và cùng độ dài .
HĐ1: 
==,==
==,==
==,==
Thực hiện hoạt động2:
Vẽ đường thẳng d đi qua O và song song hoặc trùng với giá của véctơ . Trên d xác định được duy nhất 1 điểm A sao cho OA=½½ và véctơ cùng hướng với véctơ .
 3)Củng cố:Véctơ, véctơ-không, 2 véc tơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau 
 4)Dặn dò: bt 1,2,3,4,5 trang 8,9 sgk.
 HD:
Đoạn thẳng có 2 đầu mút, nhưng thứ tự của 2 đầu mút đó như thế nào cũng được . Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BA là một. Véctơ là 1 đoạn thẳng nhưng có phân biệt thứ tự của 2 điểm mút . Vậy và là khác nhau .
a)Sai vì véctơ thứ ba có thể là vectơ-không;
b)Đúng;
c)Sai vì véctơ thứ ba có thể là vectơ-không;
d)đúng;
e)đúng;
f) Sai.
3)Các véctơ ,,,cùng phương, Các véctơ ,cùng phương . 
 Các cặp véctơ cùng hứơng và, và , và ;
 Các cặp véctơ bằng nhau và,và .
4)a) Sai ;b) Đúng; c) Đúng; d)Sai ; e) Đúng; f) Đúng .
5)a) Đó là các véctơ ;; .
 b) Đó là các véctơ ;; .
(O là tâm của lục giác đều ) 
 Tiết 3-4 §2. TỔNG CỦA HAI VÉCTƠ
I) Mục tiêu :
 - Học sinh phải nắm được cách xđ tổng của 2 hoặc nhiều véctơ cho trước , đặc biệt biết sử dụng thành 
 thạo qt 3 điểm và qt hình bình hành . 
- Hs cần nhớ các tính chất của phép cộng véctơ và sử dụng được trong tính toán . Các tính chất đó 
 hoàn toàn giống như các tính chất của phép cộng các số . Vai trò của tương tự như vai trò của số 0.
- Hs biết cách phát biểu theo ngôn nhữ của véctơ về tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm 
 của tam giác .
II) Đồ dùng dạy học:
 Giáo án, sgk
III) Các hoạt động trên lớp:
 1) Kiểm tra bài củ: Đn véctơ? Véctơ-không? 
 2) Bài mới:
Tg
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1) Định nghĩa tổng của 2 véctơ:
a)Định nghĩa : 
 Cho 2 véc tơ và. Lấy 1 điểm A nào đó rồi xđ các điểm B vàC sao cho =,=. Khi đó véctơ được gọi là tổng của 
2 véc tơ và. Ký hiệu 
 =+.
Phép lấy tổng của 2 véctơ đ gọi là phép cộng véctơ .
3)Các tchất của phcộng véctơ:
1) +=+.
2) (+)+=+(+) .
3) +=.
3)Các qtắc cần nhớ:
*QUY TẮC BA ĐIỂM:
Với ba điểm bất kỳ M,N,P, 
ta có +=
Với ba điểm bất kỳ M,N,P, 
ta có +=
*QUY TẮC HÌNH BÌNH HÀNH:
Bài toán1: (sgk)
Bài toán2: (sgk)
Cho ABC đều có cạnh bằng a . Tính độ dài của véctơ tổng +
Bài toán3: (sgk)
a)Gọi M là trung điểm đoạn thẳng AB.Cmr +=.
b) Gọi G là trọng tâm ABC . Cmr ++=.
Ghi nhớ:
 Nếu M làtrung điểm đoạn thẳng AB thì +=. 
 Nếu G là trọng tâm ABC thì ++=.
Gọi hs đọc phần mở đầu của sgk
Câu hỏi 1 : (sgk)
Gv giới thiệu định nghĩa
HĐ1: Cho hs thực hiện
HĐ2: Cho hs thực hiện
HĐ3: Cho hs thực hiện
HĐ4: Cho hs thực hiện
Chú ý:
(+)+=+(+)
 =++
Câu hỏi 2 : (sgk)
Gv hướng dẫn hs giải btoán1
Gv hướng dẫn hs giải btoán2 
Giải:Lấy điểm D sao cho ABDC là hbhành . Theo qt hbh ta có +=
Vậy ½+½=½½=AD
Vì ABC đều nên ABDC là hình thoi và độ dài AD =2AH
AD=2x=
Câu hỏi 3 : (sgk)
Chú ý:Qt hbh thường được áp dụng trong vật lý để xđ hợp lực của 2 lực cùng tác dụng lên 1 vật .
Hs đọc phần mở đầu của sgk
TL1:
 Có thể tịnh tiến 1 lần theo véctơ 
HĐ1: hs thực hiện hđ1
a)Lấy điểm C’ sao cho B là trung điểm của CC’. Ta có 
+=+=
b) Lấy điểm B’ sao cho C là trung điểm của BB’. Ta có 
+=+=
HĐ2:hs thực hiện hđ2
=+=+=
 +
HĐ3:hs thực hiện hđ3:
Vẽ hbhành OACB sao cho 
==, ==
Theo đn tổng của 2 véctơ,ta có 
+=+=,
+=+=.
Vậy +=+.
HĐ4:hs thực hiện hđ4:
a)Theo đn tổng của 2 véctơ ,
+=+=, do đó 
(+)+=+=.
b)Theo đn tổng của 2 véctơ ,
+=+=, do đó 
+(+)=+=.
c)Từ đó có kết luận
(+)+=+(+)
a)Vì = nên 
+=+=
(quy tắc 3 điểm).
b)Với 3 điểm bất kỳ ta luôn có
MPMN+NP .
HĐ4: Cho hs thực hiện
Theo qt 3 điểm ta có 
=+, do đó 
+=++
 =++
 = +.
Giải: 
Gv hướng dẫn hs giải btoán3 
a)M trung điểm đoạn thẳng AB nên =, do đó 
+=+==.
b) G là trọng tâm ABC nên GCM(trung tuyến),CG=2GM.
Lấy C’:M trung điểmGC’, AGBC’là hbh ành 
+==. Bởi vậy 
++=+==
TL3: G là trọng tâm ABC nên GCM(trung tuyến),CG=2GM.
Mà M trung điểmGC’nên GC’=2GM.
 và cùng hướng và cùng độ dài , vậy =
 3)Củng cố:Đn tc tổng của 2 véctơ, qt 3 điểm , qt hbh, tc trung điểm và trọng tâm . 
 4)Dặn dò: bt 6-12 trang 14,15 sgk.
 HD:
6)Theo đn của tổng 2 véctơ và theo tc giao hoán của tổng ,
từ =+=+=+=.
Cách khác: =+=+++=+++=+=.
 7. Hình thoi (hbh có 2 cạnh liên tiếp bằng nhau). 
8.a) ++=++=+=.
 b) +=+==+=+.
 c) +=++=++=+
9)a) Sai ;b) Đúng .
 10).a) +=(qt hbh); 
 b) +=+==;
 c) +=+=(tc giao hoán và qt 3 điểm)
 d)Vì O là trung điểm của AC nên +=;
 e) +++=+++=.
 11)a) Sai ;b) Đúng ; c) Sai ; d) Đúng vì +=+++=+.
 12.a)Các điểm M,N,P đều nằm trên đtròn, sao cho CM,AN,BP là những đường kính của đtròn .
 b) ++=+=.
 13.a)100N ; b)50N . 
Tiết 5 §3. HIỆU CỦA HAI VÉCTƠ
I) Mục tiêu :
 - Hs biết được rằng, mỗi véctơ đều có véctơ đối và biết cách xđ véctơ đối của 1 véctơ đã cho . 
 - Hs hiểu được đn hiệu của 2 véctơ (giống như hiệu của 2 số)và cần phải nắm chắc cách dựng hiệu của 
 hai véctơ .
 - Hs phải biết vận dụng thành thạo qt về hiệu véctơ : Viết véctơ dưới dạng hiệu của hai véctơ có 
 điểm đầu là điểm O bất kỳ: =-
II) Đồ dùng dạy học:
 Giáo án, sgk
III) Các hoạt động trên lớp: 
 1) Kiểm tra bài củ: Đn tổng của 2 véctơ? Qt 3 điểm? Qt hbh ?
 2) Bài mới:
Tg
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1) Véctơ đối của một véctơ :
 Nếu tổng của 2 véctơ vàlà véctơ-không,thì ta nói là véctơ đối của ,hoặc là véctơ đối của .
Véctơ đối của véctơ được ký hiệu là -.
Véctơ đối của véctơ là véctơ ngược hướng với véctơ và có cùng độ dài với véctơ .
Đặc biệt,véctơ đối của véctơlà véctơ. 
Như vậy +(-)=(-)+=.
2)Hiệu c ... ường chuẩn, tham số tiêu của parabol.
	- Phương trình chính tắc của parabol.
 2. Kỹ năng:
	- Học sinh biết tìm tiêu điểm, đường chuẩn, tham số tiêu của parabol.
	- Học sinh biết viết phương trình chính tắc của parabol khi biết các yếu tố: tiêu điểm, đường chuẩn, tham số tiêu.
 3. Về thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác.
	- Biết ứng dụng parabol trong đời sống.
B. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
	- Chuẩn bị hình vẽ trên giấy.
	- Chuẩn bị các phiếu trắc nghiệm khách quan.
C. Tiến trình bài học và các hoạt động:
 1) Các tình huống học tập:
	TH1: Giáo viên xây dựng định nghĩa (P).
	 HĐ1: Xây dựng định nghĩa (P)
	TH2: Phương trình chính tắc của parabol.
	 HĐ2: Xây dựng phương trình chính tắc.
	 HĐ3: Các tính chất của (P).
	 HĐ4: Củng cố phương trình chính tắc của (P) thông qua phiếu trả lời trắc nghiệm.
	 HĐ5: Rèn luyện kỹ năng cho học sinh thông qua bài tập. 
 2) Tiến trình bài học:
	a/ Kiểm tra bài cũ: lồng vào các hoạt động của bài học.
	b/ Bài mới: 
	 Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa (P) (10')
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
· HS thảo luận theo nhóm câu hỏi GV cho.
· Đại diện một nhóm trình bày bảng bài làm của nhóm mình (bài giải: MF = d(M, D) Û = çy0 + çÛ = Û Û M Ỵ (P).)
· Các nhóm còn lại cho ý kiến.
· HS phát biểu định nghĩa (P)
· Gv cho HS thảo luận theo nhóm: "Xét đồ thị (P) của hàm số y = x2, điểm F(0; ) và đường thẳng D: y + = 0. CMR: M(x0; y0) Ỵ (P) Û MF = d(M, D)"
· GV nhận xét phần trình bày của nhóm.
· GV gợi ý cho HS phát biểu định nghĩa (P), tiêu điểm, đường chuẩn, tham số tiêu.
· Giáo viên tổng kết lại định nghĩa. 
ĐN SGK.
	 Hoạt động 2: Xác định phương trình chính tắc (8'). 
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
· HS quan sát hình vẽ và nêu tọa độ tiêu điểm F, phương trình đường chuẩn D.
· HS thảo luận theo nhóm để tính MF, d(M, D).
· Theo hướng dẫn của GV HS xây dựng phương trình chính tắc của (P).
· Đại diện một nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. Các nhóm còn lại đóng góp ý kiến.
· GV chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, yêu cầu HS xác định tọa độ F, phương trình đường chuẩn D.
· GV cho HS thảo luận theo nhóm để tính MF và d(M, D). Từ đó gợi ý cho HS áp dụng định nghĩa đưa ra phương trình chính tắc của (P).
· GV bổ sung, chỉnh sửa và đưa ra phương trình chính tắc của (P).
Vẽ hình 94
MF = 
d(M, D) = 
MF2 = d2(M, D) Û y2 = 2px (p > 0)
	 Hoạt động 3: Các tính chất của (P) (10'). 
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
· Thảo luận nhóm và đại diện một nhóm trả lời câu hỏi.
· Các nhóm còn lại đóng góp ý kiến.
· GV đưa ra hệ thống các câu hỏi cho HS thảo luận: "từ phương trình chính tắc của (P) các em có nhận xét gì về: 
 + Giá trị x? từ đó suy ra vị trí của (P).
 + Hàm số y2 = 2px là hàm số chẵn hay lẻ (đối với biến y), suy ra Ox có quan hệ gì với (P).
 + Tọa độ giao điểm của (P) với các trục tọa độ"
· GV tổng kết lại các ý kiến của HS.
a) (P) nằm về bên phải của trục tung.
b) Ox là trục đối xứng của (P).
c) (P) cắt trục Ox tại điểm O và đó cũng là điểm duy của Oy Ỵ (P) 
	 Hoạt động 4: Củng cố phương trình chính tắc của (P) thông qua phiếu trả lời trắc nghiệm (5'). 
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
· HS thảo luận nhóm và trả lời phiếu trả lời trắc nghiệm.
· Đại diện một nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. Các nhóm còn lại đóng góp ý kiến.
· GV phát phiếu TNKQ cho từng nhóm: Cho (P) y 2 = 2px, khoanh tròn câu đúng:
 A- tham số tiêu của (P) là p.
 B- (P) có tiêu điểm F(p; 0)
 C- Trục đối xứng của (P) là Oy.
 D- x + = 0 là phương trình đường chuẩn của (P).
 E- Nếu M(x0; y0) Ỵ R thì x0 ³ 0. 
	 Hoạt động 5: Rèn luyện kỹ năng của HS thông qua bài tập (7'). 
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
· HS thảo luận nhóm và đại diện một nhóm trình bày kết quả.
 Các nhóm còn lại đóng góp ý kiến.
· GV phát phiếu cho từng nhóm HS: phương trình chính tắc của (P) có tiêu điểm F(; 0) là:
 A- y2 = 6x
 B- y2 = 4x
 C- y2 = 2x
 D- y2 = x
· GV đưa ra đáp án.
· GV phát phiếu 2 cho từng nhóm HS: Phương trình đường chuẩn của parabol: 12x - y2 = 0 là:
 A- x + 2 = 0 
 B- x - 2 = 0
 C- x + 3 = 0
 D- x - 3 = 0
· GV đưa ra đáp án.
	c/ Củng cố: (5')
	 Câu hỏi 1: Hãy nhắc lại địnnh nghĩa đường parabol và dạgn chính tắc của parabol?
	 Câu hỏi 2: Hãy cho biết tọa độ tiêu điểm và phương trình đường chuẩn của (P): y = ax2 (a ¹ 0)?
	d/ Bài tập về nhà: các bài tập trang 112 - SGK.
Tiết 44,45 	 §8. BA ĐƯỜNG CONIC	 
I).Mục tiêu:
- Kiến thức 
Cho học sinh biết về ba đường (E), (P) và (H) chúng đồng nhất dưới một định nghĩa chung.
- Kĩ năng
Không yêu cầu nhiều về luyện tập
- Tư duy thái độ
Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế 
Có óc tưởng tượng tốt hơn.
II).Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ, thước, compa
Hs: xem trước bài mới.
III).Tiến trình bài dạy
 1) Kiểm tra miệng :
 2) Bài mới : 
TG
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1)Đg chuẩn của(E) 
(E) : (a>b>0)
Đt gọi là đg chuẩn của (E) ứng với tiêu điểm F1(-c;0) 
 gọi là đg chuẩn của (E) ứng với tiêu điểm F2(c;0) .
Tính chất : 
M của (E) ta luôn có
 = e (e<1)
2)Đg chuẩn của(H) 
(H) : (a>b>0)
Các đt và gọi là các đg chuẩn của (H) lần lượt ứng với các tiêu điểm F1(-c;0) và F2(c;0) .
 Tính chất : 
M của (H) ta luôn có
 = e (e>1)
3)Đn đường cônic :
Cho điểm F cố định và đthẳng cố định không đi qua F . Tập hợp các điểm M sao cho tỉ số bằng 1 số dương e cho trước được gọi là đường côníc .
F : tiêu điểm , 
 : đg chuẩn , 
E : tâm sai của đường cônic .
Ta có 
(E) là đg cônic có tâm sai e < 1 ;
(P) là đg cônic có tâm sai e = 1 ;
(H) là đg cônic có tâm sai e > 1 ;
HĐ : Đường chuẩn của (E) 
Nêu đn đường chuẩn của (E) 
Nêu tính chất của (E) 
Cho hs CM
MF1=
D(M,)=
HĐ2: đường chuẩn của (H)
Gv nêu định nghĩa của (H)
Tính chất của (H)
Gọi hs CM tính chất
HĐ3: Định nghĩa đường conic
Nêu ĐN các đường conic
Vậy:
(E) là đường conic có e=?
(H) là đường conic có e=?
(P) là đường conic có e=?
Nhắc lại tâm sai (E), (H), (P) 
Cho hs giải bt 47c
HĐ4: Giải bài tập
Gọi 2 hs giải bài tập 47 
47a) có 
Do b2=a2-c2
 c2=a2-b2
47b) Tương tự
b2=a2+c2
cho hs trình bày cách giải
bt 48a) gọi M(x,y) là điểm thuộc đường conic
nên : 
gv gọi hs nhận xét và chốt lại
48b, c) tương tự
Gv cho hs giải
Gọi hs khác nhận xét, chốt lại
Hs nêu lại ĐN của (E)
Hs chứng minh tính chất
Hs nêu lại phương trình chính tắc của (H)
Hs chứng minh tương tự tính chất của (E)
Hs lập lại định nghĩa các đường conic
48a)
 3) Củng cố : Cho hs nêu lại đường chuẩn của (E), (H), (P) ; định nghĩa 3 đường conic
 4) Dặn dò : Bt 47, 48 trang 114 sgk .
 HD : 47b) Có b2 = a2-c2⇒ c2=a2-b2=10-7=3;Đường chuẩn Đường chuẩn 
47c) Tiêu điểm a2=14 ; b2=1, c2=a2+b2=15 .Nên .Đường chuẩn 
.Đường chuẩn 
Tiết 47,48,49 	 ÔN TẬP CHƯƠNG	 
I).Mục tiêu:
- Kiến thức 
Oân lại cách viết phương trình của đường thẳng, đường tròn, ba đường conic khi biết các yếu tố xác định chúng.
- Kĩ năng
Rèn luyện các kỹ năng tổng hợp của chương về: phương trình đường thẳng, đường tròn; ba đường conic.
- Tư duy thái độ
Gv: ôn tập tốt các bài tập và câu hỏi trong chương
Hs 
II).Chuẩn bị
III).Tiến trình bài dạy
 1).Kiểm tra miệng :Đn đường cônic ?
 2).Bài mới :
TG
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Các định nghĩa
a) *là 1 vtpt của đường thẳng r nếu và giá của .với r 
*là 1 vtcp của đường thẳng r nếu và giá của .hoặc..với r 
b) Elip : Tập hợp các điểm M thỏa mãn MF1+MF2=2a (F1F2=2c ; a>c>0)
Hyperbol : Tập các điểm M thỏa mãn MF1MF2=2a (F1F2=2c ; c>a>0)
Parabol : Tập hợp các điểm M thỏa mãn MF.d(M, r) (d(F, r)=p>0)
Đường conic : Tập hợp các điểm thỏa mãn
Nếu e>1 thì đường conic là
 e=1 
 e>1
b) Phương trình đường tròn 
đường tròn tâm I(xo,yo) bán kính R có pt (xxo)2+(y..yo)2=R2
pt x2+y2+2ax+2by+c=0 
với a2+b2-c>0 là phương trình đường tròn có tâm I(.) và bán kính R= 
c) Pt chính tắc của ba đường conic và các yếu tố liên quan
(E):
Đường chuẩn x = .. tiệm cận y=..=0
(P); y2=2px (p>0)
Tâm sai e=đường chuẩn x=
3) Khoảng cách và góc
M(x1,y1); N(x2,y2)
MN= 
Khoảng cách từ Mo(xo,yo) đến r : ax+by+c=0 tiếp xúc đường tròn (I,R)
ĩd(I, r)R
Góc giữa hai đường thẳng
r1 : a1x+b1y+c1=0
r2 : a2x+b2y+c2=0
Được xác định bởi 
Cos(r1, r2)=..............
HĐ1 : Tóm tắt kiến thức cần nhớ
Gv cho hs điền vào các ô trống sau đây
Gv gọi hs khác nhận xét và sửa sai
HĐ2 : Giải bài tập
Hs nêu lại công thức vị trí tương đối của hai đường thẳng
a) Xét so sánh
b) có thể đưa về pt tổng quát
c)
bt2 : tìm vectơ pháp tuyến và VTCP của r
hãy xác định 1 điểm thuộc r và pt tham số của r
viết pt của r dưới dạng pt theo đoạn chắn
tính khoảng cách từ mỗi điểm M(3,5); 
N(-4,0);P(2,1) tới r và xét xem đt r cắt cạnh nào của rMNP
bt5 tr118
gọi A(x,y) là giao điểm của 2 đường thẳng đã cho
I là trung điểm của AC
nên
pt đường thẳng qua C(3,9) và song song với đt x+3y-6=0 có dạng?
Bt9) Đt r đi qua A có phương trình
Đường tròn (C) có tâm O(0,0), bk R=2; r là tiếp tuyến của (C) ĩ
Bt10) a)
Hs nêu lại cách tính c2=?, đường chuẩn (E) và (H)
Gv hướng dẫn hs vẽ hình
c)
Hs lần lượt điền vào ô trống theo các câu trên
Bt1: a)vì vậy r1 cắt r2
Vì 3(+2)+(-2).3=0 
Bt2: a)(3,-4); =(4,3)
M(-2,-1)∈ r. Khi đó pt tham số của r là
b)
c) d(M, r)=1,8 ; d(N, r)=2
d(P, r)=0,8;
r cắt hai cạnh MP và NP;
r không cắt cạnh MN.
d) Gọi và lần lượt là góc giữa r với 0x và 0y
bt5) Tọa độ A là nghiệm của hệ 
Vì I(3,5) là trung điểm của AC nên 
Pt đường thẳng đi qua C(5,7) song song với : x+3y-6=0 có dạng r :x+3y+n=0
Vì C ∈ r => 3+27+n=0
n= -30
tương tự: pt cần tìm 
x+3y-30=0
ttự: 2x-5y+39=0
bt9a)
a(x+2)+b(y-3)=0 (a2+b20)
 tt của đtròn
với b=0 => a0
ta được một tiếp tuyến có phương trình : x+2=0
với 12a-5b=0 ; lấy a=5 => b=12 ta được pt tiếp tuyến : 5x+12y-26=0 
b) 
AT=AT’=3
TT’=2TJ 
Bt10)a) 	
(E) có hai tiêu điểm (-1,0); (1,0)
(H) có 2 tiêu điểm (-3,0); (3,0)
b) hs vẽ hình
c) Tọa độ 

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 10 NC.doc