Giáo án Toán 10 tăng cường tuần 10

Giáo án Toán 10 tăng cường tuần 10

Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Củng cố cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn.

- Hiểu cách giải và biện luận các phương trình ax + b = 0, ax2 + bx + c = 0.

 Kĩ năng:

- Giải và biện luận thành thạo các phương trình ax+ b=0, ax2 + bx + c = 0.

 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 

doc 15 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1475Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 10 tăng cường tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 10
Phân mơn
Tiết
Tiết PPCT
Nội dung
Ghi chú
ĐẠI SỐ
1
19
Phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai
2
20
nt
3
TC
Bài tập tăng cường về PT
4
TC
nt
HÌNH HỌC
1
10
Hệ trục tọa độ (tt)
2
TC
Bài tập tăng cường về hệ trục tọa độ
Ngày soạn:/ 09 / 2010
Tiết 19 – Đại số
Bàøi 2: PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Củng cố cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn.
Hiểu cách giải và biện luận các phương trình ax + b = 0, ax2 + bx + c = 0.
	Kĩ năng: 
Giải và biện luận thành thạo các phương trình ax+ b=0, ax2 + bx + c = 0.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Bảng tóm tắt cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về phương trình bậc nhất, bậc hai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Thế nào là hai phương trình tương đương? Tập nghiệm và tập xác định của phương trình 	khác nhau ở điểm nào?
	Đ. ((1) Û (2)) Û S1 = S2;	S Ì D.
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình bậc nhất
10'
· Hướng dẫn cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 thông qua ví dụ.
VD1. Cho pt: 
	m(x – 4) = 5x – 2 (1)
a) Giải pt (1) khi m = 1
b) Giải và biện luận pt (1)
H1. Gọi 1 HS giải câu a)
H2. Biến đổi (1) đưa về dạng 	ax + b = 0
Xác định a, b?
H3. Xét (2) với a ≠ 0; a = 0?
· HS theo dõi thực hiện lần lượt các yêu cầu.
Đ1. 4x = – 2 Û x = –
Đ2. (m – 5)x + 2 – 4m = 0 (2)
a = m – 5; b = 2 – 4m
Đ3. m ≠ 5: (2) Û x = 
 m = 5: (2) Û 0x – 18 = 0
	Þ (2) vô nghiệm
I. Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai
1. Phương trình bậc nhất
ax + b = 0 (1)
Hệ số
Kết luận
a ≠ 0
(1) có nghiệm x = –
a = 0
b ≠ 0
(1) vô nghiệm
b = 0
(1) nghiệm đúng với mọi x
· Khi a ≠ 0 pt (1) đgl phương trình bậc nhất một ẩn.
Hoạt động 2: Ôn tập về phương trình bậc hai
15'
· Hướng dẫn cách giải và biện luận ph.trình ax2 + bx + c = 0 thông qua ví dụ.
VD2. Cho pt: 
 x2 – 2mx + m2 – m + 1 = 0 (2)
a) Giải (2) khi m = 2
b) Giải và biện luận (2)
H1. Gọi 1 HS giải câu a)
H2. Tính D?
H3. Xét các trường hợp D > 0,
D = 0, D < 0?
· HS theo dõi thực hiện lần lượt các yêu cầu.
Đ1. (2) Û x2 – 4x + 3 = 0
	Û x = 1; x = 3
Đ2. D = 4(m – 1)
Đ3. m > 1: D > 0 Þ (2) có 2 nghiệm x1,2 = m ± 
	m = 1: D = 0 Þ (2) có nghiệm kép x = m = 1
	m < 1: D < 0 Þ (2) vô nghiệm
2. Phương trình bậc hai
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) (2)
D = b2 – 4ac
Kết luận
D > 0
(2) có 2 nghiệm phân biệt 
x1,2 = 
D = 0
(2) có nghiệm kép x = –
D < 0
(2) vô nghiệm
Hoạt động 3: Ôn tập về định lí Viet
10'
· Luyện tập vận dụng định lí Viet.
VD3. Chứng tỏ pt sau có 2 nghiệm x1, x2 và tính x1 + x2, x1x2 :	x2 – 3x + 1 = 0
VD4. Pt 2x2 – 3x – 1 = 0 có 2 nghiệm x1, x2 . Tính x12 + x22 ?
Đ. D = 5 > 0 Þ pt có 2 nghiệm phân biệt
	x1 + x2 = 3, x1x2 = 1
Đ. x1 + x2 = , x1x2 = –
x12 + x22 = (x1 + x2)2 –2x1x2
	= 
3. Định lí Viet
Nếu phương trình bậc hai:
	ax2 + bx + c = 0 (a≠0)
có hai nghiệm x1, x2 thì:
	x1 + x2 = –, x1x2 = 
Ngược lại, nếu hai số u, v có tổng u + v = S và tích uv = P thì u và v là các nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0
Hoạt động 4: Củng cố
5'
· Nhấn mạnh các bước giải và biện luận pt ax + b = 0, pt bậc hai.
· Các tính chất về nghiệm số của phương trình bậc hai:
– Cách nhẩm nghiệm
– Biểu thức đối xứng của các nghiệm
– Dấu của nghiệm số
· HS tự ôn tập lại các vấn đề
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 2, 3, 5, 8 SGK.
Đọc tiếp bài "Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai"
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn:/ 09 / 2010
Tiết 20 – Đại số
Bàøi 2: PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Hiểu cách giải các pt qui về dạng bậc nhất, bậc hai, pt chứa ẩn ở mẫu, pt có chứa dấu GTTĐ, pt chứa căn đơn giản, pt tích.
	Kĩ năng: 
Giải thành thạo pt ax+ b=0, pt bậc hai.
Giải được các pt qui về bậc nhất, bậc hai.
Biết giải pt bậc hai bằng MTBT.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt qua việc biến đổi phương trình.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống cách giải các dạng phương trình.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về GTTĐ, căn thức bậc hai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Nêu điều kiện xác định của biểu thức chứa biến ở mẫu? 
	Áp dụng: Tìm đkxđ của f(x) = 
	Đ. f(x) = –> Q(x) ≠ 0;	f(x) xác định khi x ≠ –
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập phương trình chứa ẩn ở mẫu
10'
· Cho HS nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
VD1. Giải phương trình:
 (1)
H1. Nêu đkxđ của (1)
H2. Biến đổi phương trình (1)
· HS phát biểu
Đ1. 2x + 3 ≠ 0 Û x ≠ – (*)
Đ2. (1) Þ 16x + 23 = 0
	Þ x = – (thoả đk (*))
II. Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai
1. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Dạng 
B1: ĐKXĐ: Q(x) ≠ 0
B2: Giải phương trình 
B3: Đối chiếu nghiệm tìm được với ĐKXĐ để chọn nghiệm thích hợp.
Hoạt động 2: Ôn tập về phương trình chứa giá trị tuyệt đối
15'
H1. Nhắc lại định nghĩa GTTĐ ?
VD2. Giải phương trình:
 (2)
· Hướng dẫn HS làm theo 2 cách. Từ đó rút ra nhận xét.
VD3. Giải phương trình:
 (3)
H1. Ta nên dùng cách giải nào?
· Chú ý a2 – b2 = (a – b)(a + b)
Đ1. 
Đ. 
C1: 
+ Nếu x ≥ 3 thì (2) trở thành:
x – 3 = 2x + 1 Þ x = –4 (loại)
+ Nếu x < 3 thì (2) trở thành:
–x + 3 = 2x + 1 Þ x= (thoả)
C2:
(2) 	Þ (x – 3)2 = (2x + 1)2
	Þ 3x2 + 10x – 8 = 0
	Þ x = –4; x = 
Thử lại: x = –4 (loại), 
	x =(thoả)
Đ1. Bình phương 2 vế:
(3) Û (2x – 1)2 = (x + 2)2
	Û (x – 3)(3x + 1) = 0
	Û x = 3; x = –
2. Phương trình chứa GTTĐ
Để giải phương trình chứa GTTĐ ta tìm cách khử dấu GTTĐ:
– Dùng định nghĩa;
– Bình phương 2 vế.
· Chú ý: Khi bình phương 2 vế của phương trình để được pt tương đương thì cả 2 vế đều phải không âm.
	Û 
Hoạt động 3: Áp dụng
10'
VD4. Giải các phương trình:
a) 
b) 
c) 
Đ. 
a) ĐKXĐ: x ≠ ±3
	S = Ỉ
b) S = {–6, 1}
c) S = {–1, –}
Hoạt động 4: Củng cố
5'
· Nhấn mạnh cách giải các dạng phương trình 
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 6 SGK.
Đọc tiếp bài "Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai"
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
	Ngày soạn:/ 09 / 2010
2 Tiết TC – Đại số
BÀI TẬP TĂNG CƯỜNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
Tuần 10
BÀI TẬP TĂNG CƯỜNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
Tuần 9
I- MỤC TIÊU:
- Tăng cường & củng cố lại các dạng phương trình cơ bản đã học ở lớp 9 thơng qua tĩm tắt lý thuyết. Từ đĩ xây dựng thuật giải các dạng phương trình quy về PT bậc hai như PT chứa căn thức, PT chứa dấu giá trị tuyết đối.
II- CỦNG CỐ LÝ THUYẾT:
1) Phương trình bậc nhất: 
ax + b = 0 (1)
Hệ số
Kết luận
(1) cĩ nghiệm duy nhất 
(1) vơ nghiệm
(1) nghiệm đúng với mọi x
Khi phương trình ax + b = 0 được gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn
2) Phương trình bậc hai:
 (2)
Kết luận
(2) cĩ hai nghiệm phân biệt 
(2) cĩ nghiệm kép 
(2) vơ nghiệm
3) Hệ thức Vi-et và các dạng đặc biệt của pt bậc hai:
* VI-ET: Nếu phương trình bậc hai cĩ hai nghiệm x1; x2 thì
Ngược lại nếu hai số u và v cĩ tổng u + v = S và u.v = P thì u và v là các nghiệm của phương trình: 
* DẠNG ĐẶC BIỆT:
1) a + b + c = 0 thì phương trình cĩ hai nghiệm: 
2) a - b + c = 0 thì phương trình cĩ hai nghiệm: 
* PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG: ax4 + bx2 + c = 0
Để giải phương trình ta đặt ẩn phụ t = x2 (ĐK: t 0) ta được phương trình :
at2 + bt + c = 0
III- CÁC DẠNG BÀI TẬP:
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
a) Dạng 
VD1: Giải pt VD2: Giải pt 
b) Dạng =>
VD1: Giải pt VD2: Giải pt 
Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 
VD1: Giải pt VD2: Giải pt 
Bài tập tự giải: Giải các phương trình sau
k) 	l) 
m) 	n) 
o) 	p) 
q) 	r) 
s) 	t) 
Ngày soạn: / 09 / 2010
Tiết 10 – Hình học
§2. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức. Qua bài học HS cần:
	- Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của điểm và của véc tơ trên trục
	- Biết khái niệm độ dài đại số của 1 véc tơ trên trục
	- Hiểu được k/n hệ trục toạ độ, toạ độ của véc tơ, của điểm trên hệ trục
	- Biết được biểu thức toạ độ của các phép tốn véc tơ, độ dài véc tơ và k/c giữa 2 điểm, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác
2. Về kĩ năng
	- Xác định được toạ độ của điểm, của véc tơ trên trục, tính độ dài đại số của 1 véc tơ (trên trục) khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nĩ
	- Biết biểu diễn các điểm và các véc tơ bằng các cặp số trong hệ trục toạ độ. Ngược lại xác định được điểm A và khi biết toạ độ của chúng 
	- Biết tìm toạ độ các véc tơ khi biết toạ độ và số 
	- Biết sử dụng cơng thức tìm toạ độ trung điểm của 1 đường thẳng, toạ độ trọng tâm của 1 tam giác
3. Về tư duy
	Hiểu và bước đầu biết vận dụng cơng thức vào giải bài tập đơn giản liên quan đến toạ độ trên trục và trên hệ trục toạ độ
4. Về thái độ
	Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác trong tính tốn lập luận
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học
1. Thực tiễn: HS đã biết về trục, hệ trục toạ độ đề các ở lớp 7
2. Phương tiện: Chuẩn bị các bảng biểu, phiếu học tập để treo hoặc trình chiếu, thước kẻ
III. Tiến trình dạy học và các hoạt động tình huống
	1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong giờ học
HĐ8: Kiểm tra bài cũ
	1. Nêu đ/n trục, toạ độ trên trục
	2. Nêu đ/n hệ trục toạ độ, toạ độ của véc tơ và của điểm trên hệ trục
	3. Trên mặt phẳng toạ độ oxy: Cho , , 
	a. Viết véc tơ dưới dạng (theo 2 véc tơ và )
	b. Tìm toạ độ véc tơ 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Chú ý nghe câu hỏi
- Trả lời kiến thức liên quan	
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời tại chỗ
- Nhớ lại kiến thức: Trục toạ độ, hệ trục toạ độ, toạ độ của véc tơ và của điểm đ/v hệ trục, toạ độ của véc tơ khi biết toạ độ điểm đầu và điểm cuối
- Tĩm tắt: Oxy, , , 
a. 
b. , 
- Nhận xét việc chuẩn bị bài của HS
HĐ9: Xây dựng cơng thức tìm toạ độ của khi biết toạ độ của , 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận nhiệm vụ, độc lập áp dụng kiến thức cũ tìm toạ độ véc tơ 
+ 
+ Làm tương tự đ/v 
+ Trình bày kết quả
- Cho 
- Yêu cầu HS: 
a. Viết theo và ?
b.Từ đĩ tìm toạ độ của ?
- Nhận và chính xác hố kết quả của HS
- Tổng kết: Cơng thức tìm toạ độ của (sgk)
HĐ10: Củng cố kĩ năng tìm toạ độ của véc tơ 
	1. Cho . Tìm toạ độ biết 
	2. Hãy phân tích theo 2 véc tơ và 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài, độc lập làm bài
- Nhớ lại cơng thức, áp dụng tìm lời giải
- Trình bày kết quả
- Nhận xét kết quả của HS khác
- Ghi nhận kết quả và cách tìm toạ độ các véc tơ như ?
- Nhận phiếu học tập, độc lập chọn đáp án đúng
- Ghi nhận những chú ý, nhắc nhở từ giáo viên
- Làm tương tự đ/v câu 2
- Đọc những chú ý trong SGK
- Yêu cầu HS tìm toạ độ Tìm số k, h sao cho - Theo dõi hoạt động của HS
- Hướng dẫn nếu cần thiết
- Nhận và ch.xác hố kết quả của HS
- Hướng dẫn HS tìm toạ độ toạ độ 
- Sửa chữa kịp thời những sai lầm của HS. Thơng qua phiếu học tập
ND: Cho toạ độ của véc tơ là: A. 	 B. 
	C. D. Hãy chọn đáp án đúng?
HĐ11: Xây dựng cơng thức tìm toạ độ trung điểm của đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm của tam giác (thơng qua phiếu học tập)
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận phiếu, nhớ lại kiến thức cũ
+ I là trung điểm AB
	 (O bất kì)
- Áp dụng tìm toạ độ I nhờ vào t/c 2 véc tơ bằng nhau 
- Trình bày kết quả 
- HS khác nhận xét 
- Nhớ lại: T/c trọng tâm của tam giác
	 (Với O bất kì)
- Làm tương tự câu *,
- Ghi nhận cơng thức tìm toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm G của tam giác
- Về nhà tìm cơng thức bằng cách khác
*, Trong mp Oxy cho AB, , và I là trung điểm của AB
- Yêu cầu HS: 
a. PT véc tơ theo 2 véc tơ và 
b. Từ đĩ suy ra toạ độ điểm I theo toạ độ điểm A và điểm B?
- Nhận và chính xác hố kết quả của HS
- TK: Cơng thức tìm toạ độ trung điểm của 1 đoạn thẳng (sgk)
*, Trong mp toạ độ Oxy cho , , , , G là trọng tâm của tam giác
a. PT véc tơ theo 3 véc tơ , và 
b. Từ đĩ tìm toạ độ trọng tâm G theo toạ độ điểm A, B và C
- Nhận và chính xác hố kết quả 
- TK: Cơng thức tìm toạ độ trọng tâm của tam giác (sgk)
HĐ12: Củng cố bài thơng qua phiếu học tập
1. Trên mp toạ độ Oxy: cho: A(2,0); B(0,4); C(1,3)
	a. CMR: A, B, C khơng thẳng hàng
	b. Tìm toạ độ trung điểm I của AB, và trung điểm J của BC, toạ độ trọng tâm G của 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài, độc lập áp dụng kiến thức làm bài
- Nhớ lại kiến thức liên quan
- Trình bày kết quả 
- Nhận xét, chỉnh sửa (nếu cĩ)
- Ghi nhận kết quả của bài tốn
- Phát phiếu học tập cho HS, giao nhiệm vụ cho từng nhĩm
- Theo dõi hoạt động của HS
- Nhận và ch.xác hố kết quả của HS
- Sửa chữa kịp thời những sai lầm của HS
- Ghi nhận 1 số lưu ý từ GV
- Làm bài tập thêm
(Chọn phương án đúng)
- Yêu cầu làm bài tập thêm: Chọn phương án đúng trong các phương án đã cho:
ND: Cho 4 điểm: A(1,1); B(2,-1), C(4,3); D(3,5)
A. Tứ giác ABCD là hbh
 B. Điểm là trọng tâm của 
 A. 
 B. và cùng phương 
Qua bài học các em cần:
+ Nắm được các cơng thức tìm toạ độ của các véc tơ: , cơng thức tìm toạ độ trung điểm của 1 đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm của 1 tam giác.
+ Biết vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
	3. Bài tập về nhà: 5, 6, 7, 8 (27-sgk)
Ngày soạn:/ 09 / 2010
Tiết TC – Hình học
BÀI TẬP TĂNG CƯỜNG VỀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
TUẦN 10
I- MỤC TIÊU:
- Tăng cường các dạng bài tập cơ bản về hệ trục tọa độ. Thực hiện dạng bài tập: tính tọa độ vectơ theo tọa độ điểm, các dạng bài tập khác: chứng minh – tìm vectơ cùng phương, chứng minh – tìm hình bình hành .
II- CỦNG CỐ LÝ THUYẾT:
1) Tọa độ vectơ theo tọa độ điểm
Nếu A( xA ; yA) và B( xB ; yB) thì 
2) Cộng, trừ, nhân vectơ 
Cho 
Khi đĩ ta cĩ:
Từ đĩ, hai vectơ và cùng phương nếu cĩ 1 số k thỏa mãn :
 hay 
3) Tọa độ trung điểm, trọng tâm
Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: 
Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì : 
III- BÀI TẬP:
 Trong mặt phẳng Oxy cho .
	a) Tìm toạ độ của . 
 Trong các vectơ đĩ, vectơ nào cùng phương với ; cùng phương với .
	b) Tìm m, n sao cho .
 Trong mặt phẳng Oxy cho A(2; – 1), B(3; 5), C(– 2; 1).
	a) Tìm toạ độ điểm M sao cho (– 8; 17)
	b) Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. 
 Tìm toạ độ tâm hình bình hành đĩ.
	c) Tìm toạ độ điểm M sao cho 
 Cho A( – 4; – 4 ), B( – 5; 1), G( – 2; – 2 ).
	a) Tìm toạ độ điểm D đối xứng với B qua A. ( – 3; – 9)
	b) Chứng minh rằng A, B, G khơng thẳng hàng.
	c) Tìm toạ độ điểm C sao cho ΔABC cĩ trọng tâm G. ( 3; – 3)
 Trong mặt phẳng Oxy cho A( 2; 1 ), B( – 2; 5), C( 0; 3 ).
	a) Chứng minh A, B, C thẳng hàng.
	b) Tìm m sao cho M(m – 1 ; m – 5), A, B thẳng hàng.
 Tìm toạ độ các đỉnh của ΔABC, biết trung điểm các cạnh của nĩ là:
	a) M(2; 4), N(3; 0), I(2; 1)
	b) M(1; 0), N(2; 2), I(– 1 ; 3).
 Tìm toạ độ giao điểm hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD, biết:
	a) A( 1; 5 ), B( 6; 4), C( 6; 0 ), D(3; 1). (4; 2)
	b) A( – 3; 12 ), B( 3; –1), C( 5; – 4 ), D(5; – 8) 
 Cho A( 3; 2), B(–1; 4). Đường thẳng AB cắt Ox, Oy lần lượt tại M và N.
 Tìm toạ độ điểm M và N. M(7; 0), 
 Trong mặt phẳng Oxy cho A( 1; 1), B( 4; 2), C( 3; 0 ), D(0; –1).
 Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành.
 Trong mặt phẳng Oxy cho A( –2; –1), B(–1; 3), C( 2; 4), D(4; –1).
 Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 10 (done).doc