Giáo án Toán 10 tăng cường tuần 15

Giáo án Toán 10 tăng cường tuần 15

Bài 1: BẤT ĐẲNG THỨC (tt)

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Hiểu được các khái niệm về BĐT.

- Nắm được các tính chất của BĐT.

- Nắm được các BĐT cơ bản và tính chất của chúng.

 Kĩ năng:

- Chứng minh được các BĐT đơn giản.

- Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của BĐT để biến đổi, từ đó giải được các bài toán về chứng minh BĐT.

- Vận dụng các BĐT Cô–si, BĐT chứa GTTĐ để giải các bài toán liên quan.

 

doc 9 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 10 tăng cường tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 15
Phân mơn
Tiết
Tiết PPCT
Nội dung
Ghi chú
ĐẠI SỐ
1
28
Bất đẳng thức (tt)
2
TC
BT Ơn tập HKI
3
TC
nt
4
TC
nt
HÌNH HỌC
1
15
Giá trị lượng giác của một gĩc bất kỳ từ 1o – 180o 
2
TC
BTTC về lượng giác.
Ngày soạn:/ 10 / 2010
Tiết 28– Đại số
Bàøi 1: BẤT ĐẲNG THỨC (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Hiểu được các khái niệm về BĐT.
Nắm được các tính chất của BĐT.
Nắm được các BĐT cơ bản và tính chất của chúng.
	Kĩ năng: 
Chứng minh được các BĐT đơn giản.
Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của BĐT để biến đổi, từ đó giải được các bài toán về chứng minh BĐT.
Vận dụng các BĐT Cô–si, BĐT chứa GTTĐ để giải các bài toán liên quan.
	Thái độ: 
Tự giác, tích cực trong học tập.
Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản, các tính chất và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống các kiến thức đã học về Bất đẳng thức.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất đẳng thức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Nêu một số tính chất của BĐT?
	Đ.
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bất đẳng thức Côsi
10'
· GV cho một số cặp số a, b ³ 0. Cho HS tính và , rồi so sánh.
· Hướng dẫn HS chứng minh.
H. Khi nào A2 = 0 ?
· Các nhóm thực hiện yêu cầu, từ đó rút ra nhận xét:
= £ 0
Đ. A2 = 0 Û A = 0
II. Bất đẳng thức Côsi
1. Bất đẳng thức Côsi
	, "a, b ³ 0
Dấu "=" xảy ra Û a = b.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các ứng dụng của BĐT Côsi
15'
H1. Vận dụng BĐT Côsi, chứng minh BĐT a + ³ 2 ?
· GV cho 1 giá trị S, yêu cầu HS xét các cặp số x, y sao cho x + y = S. Nhận xét các tích xy ?
· Hướng dẫn HS chứng minh.
· Hướng dẫn HS nhận xét ý nghĩa hình học.
Đ1. 
· Tích xy lớn nhất khi x = y.
· x + y ® chu vi hcn
 x.y ® diện tích hcn
 x = y ® hình vuông
2. Các hệ quả
HQ1: 	a + ³ 2, "a > 0
HQ2: Nếu x, y cùng dương và có tổng x + y không đổi thì tích x.y lớn nhất khi và chỉ khi x = y.
Ý nghĩa hình học: Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
HQ3: Nếu x, y cùng dương và có tích x.y không đổi thì tổng x + y nhỏ nhất khi và chỉ khi x = y.
Ý nghĩa hình học: Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi nhỏ nhất.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bất đẳng thức chứa dấu GTTĐ
III. BĐT chứa dấu GTTĐ
10'
H1. Nhắc lại định nghĩa về GTTĐ ?
H2. Nhắc lại các tính chất về GTTĐ đã biết ?
Điều kiện
Nội dung
/x/ ³ 0, 	/x/ ³ x,	/x/ ³ –x
a> 0
/x/ £ a Û –a £ x £ a
/x/ ³ a Û x £ –a hoặc x ³ a
/a/ – /b/ £ /a + b/ £ /a/ + /b/
VD: Cho x Ỵ [–2; 0]. Chứng minh: 	/x + 1/ £ 1
H3. Nhắc lại định nghĩa khoảng, đoạn ?
x Ỵ [–2; 0] Û –2 £ x £ 0
Û –2 + 1 £ x + 1 £ 0 + 1
Û –1 £ x + 1 £ 1
Û /x + 1/ £ 1
Hoạt động 4: Củng cố
5'
· Nhấn mạnh:
+ BĐT Côsi và các ứng dụng
+ Các tính chất về BĐT chứa GTTĐ.
Câu hỏi: 
1) Tìm x:
a) x2 > 4	b) x2 < 3
2) Cho a, b > 0. Chứng minh:
	³ 2
1) a) x2 > 4 Û 
 b) x2 < 3 Û –
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 3, 4, 5, 6 SGK.
Ôn tập kiến thức HK1
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn:/ 10/ 2010
3 Tiết TC – Đại số
BÀI TẬP ƠN TẬP HKI
Tuần 15
Phần I – Ơn tập về đồ thị hàm số
Bµi 1: Tìm Parabol y = ax2 - 4x + c, biết rằng Parabol đó:
	a/ §i qua hai ®iĨm A(1; -2) vµ B(2; 3)
	b/ Cã ®Ønh I(-2; -2)
	c/ Cã hoµnh ®é ®Ønh lµ -3 vµ ®i qua ®iĨm P(-2; 1)
	d/ Cã trơc ®èi xøng lµ ®­êng th¼ng x = 2 vµ c¾t trơc hoµnh t¹i ®iĨm (3; 0)
Bµi 2: T×m ph­¬ng tr×nh cđa parabol (P): y = ax2 + bx + c biÕt parabol ®ã tho¶ m·n : 	 
 a, §i qua ba ®iĨm A( -2; 1), B( 3; 2), C(0; 1)
	b, §i qua ®iĨm A(2; 3) vµ cã ®Ønh I(1; 1);
	c, NhËn ®­êng th¼ng x = 3 lµm trơc ®èi xøng, qua M (-5;6) vµ c¾t Oy t¹i ®iĨm cã tung ®é b»ng - 2
Bµi 3: Cho parabol y = x2 +bx +c (P)
	1, T×m a, b biÕt (P) cã ®Ønh I = (3; -4)
	2, Kh¶o s¸t vµ vÏ ®å thÞ hµm sè (P)
	3, T×m m ®Ĩ ®­êng th¼ng y = 2mx + 1 tiÕp xĩc víi (P)
Bµi 4: Cho parabol y = ax2 +bx + 2 (P)
	1, X¸c ®Þnh a, b biÕt (P) c¾t trơc hoµnh t¹i hai ®iĨm x1 =1 vµ x2 = 2,
	2, Kh¶o s¸t vµ vÏ ®å thÞ hµm sè víi c¸c hƯ sè a, b võa t×m ®­ỵc
	3, T×m m ®Ĩ ®­êng th¼ng y = 3x + m c¾t (P) t¹i hai ®iĨm ph©n biƯt
Bµi 5: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m :
1/ 2mx + 3 = m - x 	 2/ (m - 1)(x + 2) + 1 = m2 3/ (m2 + m)x = m2 - 1
Bµi 6: Cho ph­¬ng tr×nh : mx2 – 2(m + 1)x + m + 1 = 0
	a, Gi¶i vµ biƯn luËn ph­¬ng tr×nh theo tham sè m
	b, T×m m ®Ĩ ph­¬ng tr×nh cã hai nghiƯm tr¸i dÊu
	c, T×m m ®Ĩ ph­¬ng tr×nh cã hai nghiƯm ph©n biƯt cïng dÊu
	d, T×m m ®Ĩ ph­¬ng tr×nh cã hai nghiƯm x1, x2 : x21 + x22 = 1
	e, T×m m ®Ĩ ph­¬ng tr×nh cã hai nghiƯm x1, x2 : x1 = 2x2
	f, T×m m ®Ĩ ph­¬ng tr×nh cã mét nghiƯm x = 2, khi ®ã t×m nghiƯm cßn l¹i cđa ph­¬ng trinh
	h, Khi ph­¬ng tr×nh cã hai nghiƯm x1, x2 , t×m hƯ thøc liƯn hƯ gi÷a c¸c nghiƯm kh«ng phơ thuéc vµo m
Ngày soạn: / 10 / 2010
Tiết 15 – Hình học
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- K/n tính chất của các giá trị lượng giác của các gĩc từ và mối quan hệ giữa chúng
- Bảng giá trị lượng giác của các gĩc đặc biệt
- Gĩc giữa 2 véc tơ 
2. Về kĩ năng
- Biết tính giá trị lượng giác của 1 gĩc liên quan đặc biệt
- Biết tính nếu biết 1 giá trị lượng giác của gĩc 
- Biết xác định và tính gĩc giữa 2 véc tơ 
3. Về tư duy
	Bước đầu hiểu và biết chứng minh các cơng thức liên quan đến các gĩc trong tam giác, từ bài tập XD các hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của 1 gĩc
4. Về thái độ
	Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, tích cực học tập
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học
1. HS: Kiến thức, bài tập sgk
2. GV: Các bảng, phiếu học tập, bài tập, hình minh hoạ bài tập 4
III. Phương pháp dạy học
	Cơ bản là gợi mở vấn đáp thơng qua các HĐ tư duy đan xen HĐ nhĩm
IV. Tiến trình bài học
	A. Các hoạt động
HĐ1: HS tiến hành giải bài tập 1 (40)
HĐ2: HS tiến hành giải bài tập 2 (40)
HĐ3: HS tiến hành giải bài tập 3, 4 (40)
HĐ4: HS tiến hành giải bài tập 5 (40)
HĐ5: HS tiến hành giải bài tập 6 (40)
	B. Tiến trình bài học
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong giờ học
2. Bài tập:
HĐ1: Giải bài tập 1 (40)
B1: CMR: a, sin A = sin (B+C)
	 b, cos A = - cos (B+C)	
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài, độc lập suy nghĩ tìm lời giải 
- Trả lời câu hỏi
- Trình bày kết quả: cos(B+C)=?
- Làm bài tập tương tự
- Ghi nhận kết quả 
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Kiểm tra bài cũ: Cho 
 đpcm?
- Tương tự: cos(B+C)=?
- Nhận và chính xác hĩa kết quả của HS 
- Yêu cầu HS làm bài tập tương tự
CM: sin(A+B) = sinB
 Cos(A+C) = -cosB
HĐ2: Giải bài tập 2
	Cho (OA=OB=a); AK, OA là đường cao, . Tính AK, OK theo a và 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài, suy nghĩ
- Giao bài tập cho HS
- Độc lập tìm lời giải 
- Vẽ hình minh hoạ 
+ Trả lời
+ Tương tự đ/v OK
- Ghi nhận kết quả 
- Vẽ hình minh hoạ 
- Kiểm tra: (HD)
+ Quan hệ: sin AOK và sin
+ Tính sin=? 
+ cos AOK=cos=?
- Củng cố đ/n các giá trị lượng giác của 
HĐ3: Giải bài tập 3, 4
	Bài tập 3: CMR: 
sin 1050 = sin 750
cos 1220 = - cos 580
	Bài tập 4: CMR: ta cĩ: 
HĐ của HS 
HĐ của GV
- Nêu cách làm bài tập 3
- Nhớ lại các giá trị lượng giác của 2 gĩc bù nhau
+ CM: sin 1050 = sin 750
 cos 1220 = - cos 580
+ Vẽ hình minh hoạ bài tập 4
+ Biểu thị điểm M: sao cho 
Tính 
đpcm
+Tính 
+ Từ 
- Ghi nhận kết quả 
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài tập 3: a,b
- KQ: Ta cĩ: sin 1050 = sin(1800-1050)
 = sin 750
 cos 1220 = -cos(1800-1220)= -cos 580
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập 4
- Vẽ hình minh hoạ 
- HD HS (nếu cần)
+ Theo đ/n giá trị lượng giác của gĩc bất kì với 00: 
 Ta cĩ: 
+ Mặt khác: đpcm
- Yêu cầu HS thực hiện
- Nếu biết 
HĐ4: Giải bài tập 5
	Cho với . Tính 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài, độc lập tìm lời giải 
- Nhớ lại: 
 Biết 
Từ đĩ 
- Tìm cách khác mà khơng cần tính 
- Biểu diễn P xuất hiện ()
- Ghi nhận kết quả 
- Giao tập cho HS
- Yêu cầu HS nhắc lại 
 Biết tính 
- Yêu cầu HS tính 
- Yêu cầu HS tìm cách khác
- GV giới thiệu cách khác
+ 
+
HĐ5: Giải bài tập 6
	Cho hình vuơng ABCD. Tính , , 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài
- Vẽ hình minh hoạ
- Nhớ lại đ/n gĩc giữa 2 véc tơ 
- Xác định gĩc giữa: và , tính 
- Tương tự đ/v: , 
- Ghi nhận kết quả 
- Vẽ hình minh hoạ 
A
B
D
C
- Kiểm tra đn: 
Gĩc giữa 2 véc
tơ
- Yêu cầu HS 
xác định gĩc 
giữa 2 véc tơ 
- Tương tự đối với 
+ Nhận xét: AB ? CD	
+ GV kết luận 
Củng cố: Qua giờ học các em cần nắm được 
C/m được đthức trong tam giác (liên quan đến 2 gĩc bù nhau)
Nhớ được biết vận dụng vào bài tập 
Xác định được gĩc giữa 2 véc tơ, tính giá trị lượng giác của gĩc đĩ
	3. Bài tập về nhà: Hồn thành các ý cịn lại, làm bài tập theo SBT
Ngày soạn:/ 10/ 2010
Tiết TC – Hình học
BÀI TẬP TĂNG CƯỜNG VỀ GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC
TUẦN 15
Nhắc lại:
Với mỗi gĩc (0o 180o) ta xác định 1 điểm M trên đường trịn đơn vị sao cho và giả sử M(xo;yo). Khi đĩ ta định nghĩa:
Sin của gĩc là yo, ký hiệu sin = yo
Cosin của gĩc là xo, ký hiệu cos = xo
Tang của gĩc là , ký hiệu tan =
Cotang của gĩc là , ký hiệu cot = 
Các số sin ; cos ; tan ; cot gọi là các giá trị lượng giác của gĩc .
Ví dụ 1. Tìm các giá trị lượng giác của gĩc 135o 
Ví dụ 2. Tìm các giá trị lượng giác của gĩc 120o
Nhắc lại:
sin = sin(180o - )
cos = - cos(180o - )
tan = - tan(180o - )
cot = - cot(180o - )
Áp dụng: Hãy tìm giá trị lượng giác của các gĩc 120o ; 150o
Áp dụng: Cho tam giác ABC vuơng tại A và cĩ gĩc . Khi đĩ :
= .....................	= .....................
= .....................	= .....................
= .....................	= .....................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 15.doc