Giáo án Toán 10 tăng cường tuần 8

Giáo án Toán 10 tăng cường tuần 8

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Hiểu và nắm được tính chất của hàm số, miền xác định, chiều biến thiên.

- Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số bậc nhất, bậc hai. Xác định được chiều biến thiên và vẽ đồ thị của chúng.

 Kĩ năng:

- Vẽ thành thạo các đường thẳng dạng y = ax+b bằng cách xác định các giao điểm với các trục toạ độ và các parabol y = ax2+bx+c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác.

- Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đường thẳng và parabol.

 Thái độ:

- Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị các hàm số.

 

doc 10 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1416Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 10 tăng cường tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 8
Phân mơn
Tiết
Tiết PPCT
Nội dung
Ghi chú
ĐẠI SỐ
1
15
Ơn tập chương II
2
16
Kiểm tra 45’
3
TC
Bài tập tăng cường về hàm số
4
TC
nt
HÌNH HỌC
1
8
Luyện tập
(Tích của vectơ với 1 số)
2
TC
Bài tập tăng cường về vectơ 
Ngày soạn:/ 09 / 2010
Tiết 15 – Đại số
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Hiểu và nắm được tính chất của hàm số, miền xác định, chiều biến thiên.
Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số bậc nhất, bậc hai. Xác định được chiều biến thiên và vẽ đồ thị của chúng.
	Kĩ năng: 
Vẽ thành thạo các đường thẳng dạng y = ax+b bằng cách xác định các giao điểm với các trục toạ độ và các parabol y = ax2+bx+c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác.
Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đường thẳng và parabol.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị các hàm số.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập ôn tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kến thức chương II.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tìm tập xác định của hàm số
10'
H1. Nhắc lại định nghĩa tập xác định của hàm số? Nêu điều kiện xác định của mỗi hàm số?
· Cho mỗi nhóm tìm tập xác định của một hàm số.
Đ1. D = {xỴR/ f(x) có nghĩa}
a) D = [–3; +¥) \ {–1}
b) D = 
c) D = R
1. Tìm tập xác định của hàm số
a) 
b) 
c) 
Hoạt động 2: Luyện tập khảo sát sự biến thiên của hàm số
10'
H1. Nhắc lại sự biến thiên của hàm số bậc nhất và bậc hai?
· Cho mỗi nhóm xét chiều biến thiên của một hàm số.
Đ1. 
a) nghịch biến trên R
b) y = = /x/
+ x ≥ 0: đồng biến
+ x < 0: nghịch biến
c) + x ≥ 1: đồng biến
+ x < 1: nghịch biến
d) + x ≥ : nghịch biến
+ x < : đồng biến
2. Xét chiều biến thiên của hàm số
a) y = 4 – 2x
b) y = 
c) y = x2 – 2x –1
d) y = –x2 + 3x + 2
Hoạt động 3: Luyện tập vẽ đồ thị của hàm số
10'
H1. Nhắc lại dạng đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai?
· Cho mỗi nhóm vẽ đồ thị của một hàm số.
Đ1.
3. Vẽ đồ thị của các hàm số ở câu 2
Hoạt động 4: Luyện tập xác định hàm số
10'
H1. Nêu điều kiện để một điểm thuộc đồ thị hàm số?
H2. Nêu công thức xác định toạ độ đỉnh của parabol?
Đ1. Toạ độ thoả mãn phương trình hàm số.
4) Þ a = –1; b = 4
Đ2. I
5a) Û 
b) Û 
4. Xác định a, b biết đường thẳng y = ax + b qua hai điểm A(1; 3), B(–1; 5)
5. Xác định a,b,c, biết parabol y = ax2+bx + c:
a) Đi qua ba điểm A(0;–1), B(1;–1), C(3;0).
b) Có đỉnh I(1; 4) và đi qua điểm D(3; 0)
Hoạt động 5: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh cách giải các dạng toán
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Làm tiếp các bài tập còn lại
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương I, II.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn:/ 09 / 2010
Tiết 16 – Đại số
KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I, II
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Củng cố các kiến thức về mệnh đề, tập hợp, sai số.
Củng cố các kiến thức về hàm số: tập xác định, chiều biến thiên, đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai.
	Kĩ năng: 
Thực hiện các phép toán về mệnh đề, tập hợp.
Tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
	Học sinh: Ôn tập kiến thức chương I, II.
III. ĐỀ:
Đề
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = là
(A) D = Ø	(B) D = R
(C) D = (-∞; -3][-3; +∞)	(D) D = [-3; 3]	
Câu 2. Parabol y = -x2 + 4x -3 cĩ đỉnh là
(A) I(-2; -1)	(B) I(-2; 1)
(C) I(2; 1)	(D) I(2; -1)
Câu 3. Hàm số y = -x2 + 4x -3
(A) Đồng biến trên khoảng (-∞; 2)	(B) Đồng biến trên khoảng (-2; +∞)
(C) Nghịch biến trên khoảng (-2; +∞)	(D) Nghịch biến trên khoảng (-∞; 2)	
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y = 
Câu 5. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -x2 + 4x -3
Câu 6. Xác định parabol y = ax2 + bx + c, biết rằng parabol đĩ đi qua 
 A(1; 0) và cĩ đỉnh I(2; 1)
Đáp án - Biểu điểm
Câu 1. B (D)	1,5 đ	
Câu 2. B (C)	1 đ
Câu 3. B (D)	1 đ
Câu 4 (1,5 điểm)
	Lập được hệ điều kiện	0,5 đ
	Giải đúng hệ điều kiện	0,5 đ
	Ghi đúng TXĐ D = .	0,5 đ
Câu 5 (3 điểm)
	Đúng bảng biến thiên	0,75 đ
	Xác định đúng toạ độ đỉnh	0,5 đ
Xác định đúng trục đối xứng	0,25 đ
Lấy đúng thêm 4 tọa độ giao điểm	1 đ
Vẽ đúng, đẹp đồ thị	0,5 đ
Câu 6 (2 điểm)
	Phương trình từ toạ độ điểm A	0,5 đ
	Phương trình từ toạ đỉnh I	0,5 đ
	Phương trình từ hồnh độ đỉnh I	0,5 đ
	Giải đúng hệ, tìm được a, b, c	0,25 đ
	Viết đúng hàm số sau khi thay a, b, c vào	0,25 đ
Ngày soạn:/ 09 / 2010
2 Tiết TC – Đại số
BÀI TẬP TĂNG CƯỜNG VỀ HÀM SỐ
Tuần 8
Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau :
a/ y = 
b/ y = 
c/ y = 
d/ y = 
e/ y = 
f/ y = 
g/ y = 
h/ y = + 
i/ y = + 
Bài 2. Xác định a và b sao cho đồ thị hàm số y = ax + b :
a/ Đi qua 2 điểm A(-1, -20) và B(3, 8)
b/ Đi qua C(4, -3) và song song với đường thẳng y = -x + 1
c/ Đi qua D(1, 2) và có hệ số góc bằng 2
d/ Đi qua E(4, 2) và vuông góc với đường thẳng y = -x + 5
e/ Đi qua M(-1, 1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5
Bài 3. Vẽ đồ thị hàm số :
a/ y = 3x + 1	b/ y = -2x + 3	c/ y = - 1
Bài 4. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau :
a/ y = x2 - 4x + 1
b/ y = -x2 + 2x - 3
c/ y = -2x2 + 3
Bài 6. Tìm Parabol y = ax2 + bx + c biết rằng Parabol đó :
a/ Đi qua 3 điểm A(-1; 2) ; B(2; 0) ; C(3; 1)
b/ Có đỉnh S(2; -1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3.
c/ Đạt cực đại tại I(1; 3) và đi qua gốc tọa độ.
d/ Đạt cực tiểu bằng 4 tại x = -2 và đi qua B(0; 6)
e/ Cắt Ox tại 2 điểm có hoành độ là -1 và 2, cắt Oy tại điểm có tung độ bằng -2
Ngày soạn: / 09 / 2010
Tiết 8 – Hình học
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Qua bài học khắc sâu cho HS
 1. Về kiến thức
 - ĐN, t/c của tích của 1 véc tơ với 1 số
 - T/c trung điểm của đoạn thẳng, t/c trọng tâm của tam giác
 - ĐK để 2 véc tơ cùng phương 
 - Phân tích 1 véc tơ theo 2 véc tơ khơng cùng phương
2. Về kĩ năng
 - Vận dụng đn, t/c cm các đt véc tơ 
 - Biết phân tích 1 véc tơ theo 2 véc tơ khơng cùng phương 
 - Biết vận dụng t/c trọng tâm của tam giác vào giải bài tập
3. Tư duy
 Hiểu và biết vận dụng đn, t/c vào giải bài tập, làm quen với bài tốn phân tích 1 véc tơ theo 2 véc tơ khơng cùng phương 
4. Về thái độ
 - Nghiêm túc, cố gắng học tập
 - Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học
1. Thực tiễn
 HS đã được học lý thuyết ở giờ trước, biết cách cm một đt véc tơ 
2. Phương tiện
 Chuẩn bị phiếu học tập, các bảng kết quả của các hoạt động
III. Tiến trình bài học và các hoạt động
	1. Kiểm tra bài cũ 
	2. Bài luyện tập
	HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ
	 Bài tập 2, 3, 4, 6, 8
	 Bài tập thêm:
	1. Cho AB, . Tìm số k trong định thức sau
	a. 
	 b. 
	 c. 
	2. Cho 	ABC cĩ trung tuyến AM, gọi I là trung điểm của AM, , CMR: B, I, K thẳng hàng
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài tập
- Đọc, nêu thắc mắc về đề bài
- Nhớ lại kiến thức liên quan
- Giao bài tập (hay phát phiếu học tập cho HS)
- Phân nhĩm, nhĩm trưởng
- Độc lập suy nghĩ tìm lời giải 
- Thơng báo thời gian hồn thành
- Kiểm tra kiến thức cũ
+ ĐN: T/c của tích của 1 véc tơ với 1 số?
+ ĐK để 2 véc tơ cùng phương 
+T/c trung điểm của đoạn thẳng, t/c trọng tâm của tam giác
	HĐ2: HS độc lập tìm lời giải bài tập 2 (SGK)
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài, độc lập suy nghĩ tìm lời giải 
- Nhớ lại t/c đường trung tuyến trong tam giác 
- Cách phân tích 1 véc tơ theo 2 véc tơ khơng cùng phương 
- Thơng báo việc chuẩn bị bài ở nhà
- Nhận xét, chỉnh sửa (nếu cĩ)
- Gọi 1 HS lên bảng
- Kiểm tra: T/c đường trung tuyến của tam giác? Cách phân tích 1 véc tơ theo 2 véc tơ khơng cùng phương 
- Kiểm tra vở bài tập của 10 HS
- Nhận và chính xác hố kết quả của HS
- Đánh giá mức độ hồn thành bài của HS
- Đưa ra đáp án chính xác (ngắn gọn)
	HĐ3: HS tiến hành tim lời giải bài tập 3 (SGK)
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài, độc lập suy nghĩ tìm lời giải 
- Làm bài tập tương tự tại lớp
- Thơng báo kết quả khi GV yêu cầu
- Nhận xét, chỉnh sửa (nếu cĩ)
- Ghi nhận lời giải bài tốn
- Gọi 1 HS lên bảng làm tương tự bài tập 3 (SGK)
- Theo dõi HS làm bài tập tại lớp
- HS tại lớp làm bài tập tương tự
- Nhận và chính xác hố kết quả của HS
- Đánh giá mức độ hiểu biết, vận dụng của HS
- Đưa ra đáp án đúng
	HĐ4: HS độc lập tìm lời giải bài tập 4 (SGK)
HĐ của HS 
HĐ của GV
- Vẽ hình minh hoạ 
- Độc lập suy nghĩ tìm lời giải 
- Nhớ lại p2 cm 1 đt véc tơ 
- Nhớ lại t/c trung điểm, t/c đường trung tuyến của tam giác
- Vẽ hình minh hoạ 
- Kiểm tra: p2 cm 1 đt véc tơ? t/c trung điểm, t/c đường trung tuyến của tam giác
- Gọi 1 HS lên bảng làm ý a.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Hồn thiện (nếu cĩ)
- Ghi nhận lời giải bài tốn
- Tại lớp mỗi dãy làm 1 ý (b, c)
- Theo dõi hoạt động của HS
- Nhận và chính xác hố kết quả của HS
- Đánh giá mức độ hồn thành của HS
- Đưa ra đáp án
- Lưu ý: p2 cm 1 đt véc tơ
	HĐ5: HS tiến hành tìm lời giải bài tập 6 (SGK)
HĐ của HS
HĐ của GV
- Đọc đầu bài, suy nghĩ nêu p2 
- Sử dụng quy tắc 3 điểm: Bdiễn thơng qua 
- Biến đổi đt tương đương
điểm K
- Yêu cầu HS tĩm tắt lý thuyết, nêu p2 giải
- Hướng dẫn HS nếu cần thiết, sử dụng quy tắc 3 điểm
- Ta cần tìm quan hệ của và ?
- Biến đổi tương đương
- Từ đĩ vị trí điểm K?
- Đưa ra đáp án
- Tổng kết: p2 giải
	HĐ6: HS tiến hành tìm lời giải bài tập 8 (SGK) (dưới sự điều khiển của GV)
HĐ của HS
HĐ của GV
- vẽ hình minh hoạ 
- Độc lập suy nghĩ tìm lời giải 
- Từ G là trọng tâm 	MPR 
- CM: (1)
- Nhớ lại t/c trung điểm
- Vận dụng chứng minh (1)
- Vận dụng gt đpcm
 Nêu ĐKCVĐ để và cĩ cùng trọng tâm
- Ghi nhận t/c từ GV
- CMR: và cĩ cùng trọng tâm 
- Vẽ hình minh hoạ 
- G/s G là trọng tâm của Ta cĩ: 
Ta phải C/m? ()
- Kiểm tra t/c trung điểm của đoạn thẳng
 () Với M bất kì 
- Yêu cầu HS áp dụng t/c trung điểm
 Tìm 
 (vì sao?)
TK: và cĩ cùng trọng tâm khi?
	HĐ7: Củng cố tồn bài 
	Qua bài ơn tập này các em cần nhớ và vận dụng t/c trung điểm của đoạn thẳng, t/c trọng tâm của tam giác vào giải bài tập biết c/m 1 đt véc tơ, biết phân tích 1 véc tơ thơng qua các véc tơ khơng cùng phương 
3.Bài tập về nhà - Dặn dị
- Làm lại các bài tập §1, §2, §3; 
- Hướng dẫn bài tập thêm 1,2
Ngày soạn:/ 09 / 2010
Tiết TC – Hình học
BÀI TẬP TĂNG CƯỜNG VỀ VECTƠ
TUẦN 8
Bài 1: Cho 4 điểm bất kì M,N,P,Q . Chứng minh các đẳng thức sau:
	a)	;	b)	;
	c)	;
Bài 2: Cho ngũ giác ABCDE. Chứng minh rằng:
	a)	;
	b)	
Bài 3: Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, S. Chứng minh:
a) .	b).
Bài 4: Cho 7 điểm A ; B ; C ; D ; E ; F ; G . Chứng minh rằng :
a) + + = + 
b) + + = + + 
c) + + + = + + 
d) - + - + - = 
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD, có tâm O. CMR: .
Bài 6: Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O Chứng minh : 
Bài 7: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm là O . CMR :
	a) +++++=
	b) ++ = 
	c) ++ =
	d) ++ = ++ ( M tùy ý ).
Bài 8: Cho tam giác ABC ; vẽ bên ngoài các hình bình hành ABIF ; BCPQ ; CARS
	Chứng minh rằng : 	 + + =
Bài 9: cho tứ giác ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm AC và BD. Gọi E là trung điểm I J . CMR: .
Bài 10: Cho tam giác ABC với M, N, P là trung điểm AB, BC, CA. CMR:
	a);	b);	
	c) .
Bài 11: Cho hình thang ABCD ( đáy lớn DC, đáy nhỏ AB) gọi E là trung điểm DB. CMR:
	.
Bài 12: ( Hệ thức trung điểm) Cho 2 điểm A và B.
Cho M là trung điểm AB. CMR với điểm I bất kì : 
Với N sao cho . CMR với I bất kì : 
Với P sao cho . CMR với I bất kì : 
Bài 13: ( Hệ thức trọng tâm) Cho tam giác ABC có trọng tâm G:
CMR: . Với I bất kì : .
M thuợc đoạn AG và MG = GA . CMR 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 8 (done).doc