CÁC TẬP HỢP SỐ
Tiết TC, Tuần 3
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được các kí hiệu và mối liên hệ giữa các tập hợp đó.
- Hiểu đúng các kí hiệu: (a; b); [a; b]; (a; b]; [a; b); (-; a); (-; a]; (a;+); [a;+); (-;+);
(-; a); (-; a); (-; a).
2. Về kĩ năng:
- Biểu diễn chính xác các khoảng, đoạn , các tập con thường gặp của tập số thực trên trục số.
- Biết sử dụng trục số để lấy giao, hợp, hiệu các tập hợp.
3. Tư duy và thái độ :
- Biết quy lạ về quen, hứng thú, tích cực tham gia hình thành bài học.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy các vấn đề toán học một cách logic.
Ngày soạn: Ngày giảng: CÁC TẬP HỢP SỐ Tiết TC, Tuần 3 I.MỤC TIÊU: Về kiến thức: Hiểu được các kí hiệu và mối liên hệ giữa các tập hợp đó. Hiểu đúng các kí hiệu: (a; b); [a; b]; (a; b]; [a; b); (-¥; a); (-¥; a]; (a;+¥); [a;+¥); (-¥;+¥); (-¥; a); (-¥; a); (-¥; a). Về kĩ năng: Biểu diễn chính xác các khoảng, đoạn , các tập con thường gặp của tập số thực trên trục số. Biết sử dụng trục số để lấy giao, hợp, hiệu các tập hợp. Tư duy và thái độ : Biết quy lạ về quen, hứng thú, tích cực tham gia hình thành bài học. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy các vấn đề toán học một cách logic. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, phiếu học tập, thước kẻ. Học sinh: Xem bài trước theo sự hướng dẫn của GV. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp, đặt vấn đề, đan xen thảo luận nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra miệng: ?1: Haõy cho bieát laø như thế nào. Khi naøo ta coù ? Baøi taäp aùp duïng: Cho vaø . Haõy xaùc ñònh caùc taäp . ?2: Hãy định nghĩa các tập , , vaø . Bài tập áp dụng : Xác định và biểu diễn trên trục số. Bài mới: Hoạt động 1: Giải các bài tập SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: ?1: Điều kiện để một phần tử thuộc tập. ?2: Xác định các tập hợp theo đề bài. ?3: Biểu diễn các tập hợp trên trục số Bài 2: ?1: Điều kiện để một phần tử thuộc tập . ?2: Xác định các tập hợp theo đề bài. ?3: Biểu diễn các tập hợp trên trục số. Bài 3: ?1: Điều kiện để một phần tử thuộc tập ?2: Xác định các tập theo đề bài ?3: Biểu diễn các tập hợp trên trục số. Bài 1: Ta có: Hs lên bảng xác định Hs biểu diễn -3 4 //////////////////[ ]////////////////// Bài 2: Hs trả lời Hs lên bảng biểu diễn -1 3 //////////////////[ ]////////////////// Bài 3: Hs trả lời và trình bày trên bảng Lên bảng biểu diễn -2 1 //////////////////[ )////////////////// Hoạt động 3: Củng cố kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BT 1: Hãy biểu diễn các khoảng, đoạn và nửa khoảng sau trên trục số: a) (2 ; +¥ )È (- ¥ ; 5] b) (-3; 10]Ç ( 4; 15) c) [-100;1889] - Vẽ trục số, thể hiện các tập trên trục. - Phần lấy tô đậm, phần bỏ gạch Bài 32 – SBT. ?1: Nêu tính chất của một phần tử thuộc các tập con thường gặp của tập số thực. ?2: Biểu diễn các tập trên trục số. + Lấy giao thì gạch bỏ phần riêng. + Lấy hợp thì gạch bỏ phần bên ngoài giới hạn của các tập. + Lấy hiệu thì gạch bỏ phần chung. BT1: Ta có: 2 5 ( ] -3 4 10 15 /////////(/////////( ]///////////)/////// -100 1889 //////////////////[ ]////////////////// Bài 32: Hs trả lời. Hs xác định Lưu ý: - Cần xác định rõ các đầu mút. - Gạch bỏ tất cả những giá trị không thỏa. Củng cố và dặn dò: ?1: Haõy so saùnh caùc taäp hôïp , , vaø . ?2: Xác định và biểu diễn trên trục số. Xem trước bài “ Số gần đúng và sai số ” trả lời các câu hỏi sau: ?1: Thế nào là số gần đúng, cách viết số gần đúng dựa vào độ chính xác ?2: Sai số tuyệt đối và sai số tương đối khác nhau như thế nào. Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: