Giáo án Tự chọn 10 môn Toán kì 1 - Trường THPT Hồng Bàng

Giáo án Tự chọn 10 môn Toán kì 1 - Trường THPT Hồng Bàng

CHỦ ĐỀ 1: VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TÍNH VECTƠ

Tiết 1-2: BIỂU DIỄN CÁC VECTƠ CÙNG PHƯƠNG – CÙNG HƯỚNG –

BẰNG NHAU - ĐỘ DÀI VECTƠ

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ.

- Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau.

2. Về kỹ năng:

- Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương pháp vectơ  trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ.

3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bài tập làm thêm, đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về vectơ, dụng cụ học tập.

 

doc 21 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1169Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn 10 môn Toán kì 1 - Trường THPT Hồng Bàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1: 	VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TÍNH VECTƠ
Tiết 1-2: 	 BIỂU DIỄN CÁC VECTƠ CÙNG PHƯƠNG – CÙNG HƯỚNG – 
BẰNG NHAU - ĐỘ DÀI VECTƠ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ.
Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau.
2. Về kỹ năng:
Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương pháp vectơ à trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ.
3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, bài tập làm thêm, đồ dùng dạy học...
Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về vectơ, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp hoạt động nhóm.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có),
Bài mới: (Bài cũ kết hợp trong hoạt động bài mới)
TIẾT 1
Hoạt động 1: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC. Có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác vec tơ không) từ 4 điểm A, B, C, M.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Có bao nhiêu vectơ khác vectơ không lập từ 4 điểm A, B, C, M?
- Kể tên các vectơ trên.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại ĐN nghĩa vec tơ (khác vec tơ không) là một đoạn thẳng có định hướng.
- Trả lời câu hỏi.
- Có 10 vectơ
-, 
- Theo dõi và ghi chép.
A
B
M
C
Các vectơ khác từ 4 điểm A, B, C, M là: , 
Hoạt động 2: Cho tam giác ABC và điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các đoạn AB, BC, CA. Xét các quan hệ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau của các cặp vectơ sau: 
1) và 	2) và 	3) và 
4) và 	5) và 	6) và 
7) và 	8) và 	9) và 
10) và 	11) và 	12) và 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Xét các quan hệ đã nêu và trình bày vào bảng.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau .
- Theo dõi và suy nghĩ trả lời.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
A
B
M
C
P
N
1. Cùng hướng;2. Cùng hướng
3. Bằng nhau; 4. Ngược hướng
5. ;6. Đối nhau.
7. Bằng nhau; 8. 
9. Ngược hướng;10. Ngược hướng
11. Cùng hướng;12. Đối nhau.
Hoạt động 3: Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF.
Dựng các véctơ và bằng 
CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A
B
C
D
E
F
G
H
H
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình.
GV gọi HS lên bảng dựng hình.
GV: Sử dụng tính chất của các vectơ bằng nhau.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh 2 vectơ bằng nhau.
- HS lên bảng vẽ hình câu a.
- Trả lời câu hỏi b
= nên tứ giacc ADHE là hình bình hành.
Ta có: = nên tứ giacc ADHE là hình bình hành.
 = mà = nên tứ giác CBFG là hbh.
Tương tự cho các trường hợp còn lại.
Hoạt động 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm M là trung điểm cạnh BC. Tính độ dài các vectơ và . Biết độ dài các cạnh AB = 3a, AC = 4a.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
B
C
A
M
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Độ lớn =?.
Áp dụng định lí Pitago tính BC.
- Trung tuyến của tam giác vuông có tính chất gi?
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và định lý Pythagore.
- Trả lời câu hỏi.
+ = BC
BC2 = AB2 + AC2 = 25a2 
BC= 5a
+ Ta giác vuông, trung điểm của cạnh huyền cách đều các đỉnh.
BC2 = AB2 + AC2 = 25a2 
BC= 5a
Tam giác ABC vuông tậi có M là trung điểm của BC nên MA = MB = MC = = 2.5a
TIẾT 2
Hoạt động 5: Cho tam giác ABC vuông tại B, có góc A = 300, độ dài cạnh AC = a. Tính độ dài các vevtơ và .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
C
A
B
a
300
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông tính và = ?
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và một số tính chất tam giác đều.
- Trả lời câu hỏi.
Ta có: sinA = mà = BC BC = AC.sinA = 0.5a.
Tương tự cho = AB = 
Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông, ta có: 
sinA = mà = BC 
BC = AC.sinA = 0.5a
Tương tự : = AB = 
Hoạt động 6: Cho tam giác ABC vuông tại C, có góc A = 600, độ dài cạnh BC = 2a. Tính độ dài các vevtơ và 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Gợi ý cho học sinh làm tương tự bài trên.
GV: sin600 = ?, tan600 = ?
Từ đó suy ra và 
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và một số tính chất tam giác đều.
- Trả lời câu hỏi.
TL: sin600 = 
 tan600 = 
A
B
C
2a
600
Ta có: = AB = 
= AC = 
Hoạt động 7: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC. Hãy điền và chỗ trống:
	a) 	b) 	c)	d) 
Hoạt động của giáo viên
A
B
C
G
M
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
-GV: Để điền dấu vào chỗ trống ta kiểm tra: 
+ Hai vectơ cùng hướng hay ngược hướng.
+ Kiểm tra độ lớn của chúng.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tích vectơ với một số thực.
- Nếu thì hai vectơ và cùng phương.
- Trả lời câu hỏi.
- Hs theo dõi và ghi chép.
a). 1/2 b). 2/3 c). -2 d).-1/3
Hoạt động 8: Cho 3 điểm A, B, C. Chứng minh rằng:
Với mọi điểm M bất kỳ: Nếu thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
Với mọi điểm N bất kỳ: Nếu thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Từ vectơ viết thành tổng của hai vectơ có chứa C.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại ứng dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
- Trả lời câu hỏi.
TL: 
Thay vào đẳng thức đề bài suy ra điều pahỏ chứng minh.
Ta có: 
cùng phương
Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
3.Củng cố: Nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau.
Nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. 
Nhắc lại khái niệm tích vectơ với một số thực. Nếu thì hai vectơ và cùng phương. Ứng dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
4.Dặn dò: Xem lại các bài đã giải và tham khảo thêm sách bài tập.
-------------------------------------------------------ca&ba---------------------------------------------------------
Tiết 3- 4: 	 BIỂU DIỄN CÁC VECTƠ CÙNG PHƯƠNG – CÙNG HƯỚNG – 
BẰNG NHAU - ĐỘ DÀI VECTƠ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
Giúp học sinh hiểu rõ tổng các vectơ và quy tắc 3 điểm, quy tắc đường chéo hình bình hành. Đồng thời nắm vững các tính chất của phép cộng.
- Phân tích một vectơ thành tổng hoặc hiệu 2 vectơ.
- Xác định được một vectơ bằng tích của một số với một vectơ.
2. Về kỹ năng:
Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương pháp vectơ à trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ.
3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, một số bài tập, đồ dùng dạy học (nếu có),...
Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về vectơ, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp hoạt động nhóm.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có),
Bài mới: (Bài cũ kết hợp trong hoạt động bài mới)
TIẾT 3
Hoạt động 1: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng:
 a) 	b) 	c) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
GV: Áp dụng quy tắc 3 điểm viết các vectơ thành tổng các vectơ có chứa điểm D và B
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ)
- Trả lời câu hỏi.
TL: Chen điểm D vào giữa ta được 
Tương tự cho vectơ 
a)Ta có:
 (đpcm)
b) Tương tự.
c) Tương tự.
Hoạt động 2: Cho tứ giác ABCD có M,N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AD,BC, O là trung điểm MN. Chứng minh rằng: 
	a) = 	 	b) 
	c) 	d) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
CM tương tự như HĐ 1 ta được: 
GV: Chen vào cả hai vectơ hai điểm M và N
GV: 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm.
- Trả lời câu hỏi.
- Lên bảng vẽ hình.
 = 
 = 
Vì M là trung điểm của AD và N là trung điểm của BC.
Nên 
- Theo dõi và ghi chép.
A
B
C
D
N
M
a)Theo kết quả bài trên ta có 
= 
=
=
b) Tương tự
c) Tương tự
d) Tương tự
Hoạt động 3: Cho Cho DABC
a) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho 5BD = 3CD. Chứng minh :
b) trên cạnh BC lấy điểm M sao cho 3BM = 7CM . Chứng minh:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
GV: Viết các vectơ thành tổng các vectơ có chứa 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ)
- HS lên bảng vẽ hình.
TL: 
Mà: 
- Giải câu hỏi b
a)
 = 
đpcm
b) Tương tự
TIẾT 4
Hoạt động 4: Cho Cho hình bình hành ABCD, gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD . 
a) Tính theo với 
b) Tính theo với 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A
B
C
D
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
GV: Viết thành hiệu của hai vectơ có điểm đầu là O.
 Viết thành hiệu của hai vectơ có điểm đầu là O.
GV: Nêu mối liên hệ giữa hai vectơ 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ)
- Tương tự cho câu b)
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
TL: = 
TL: = 
Mà 
O
a)
b) 
Hoạt động 5: Cho Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC. 
a) Gọi N là trung điểm BM. Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ 
	b) AM và BK là hai đường trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các véctơ 
	 theo hai vectơ 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A
B
C
G
M
N
K
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
GV: Áp dụng quy tắc trung điểm viết vectơ theo 2 vectơ 
GV: Tương tự viết cho = ?
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình binh hành và quy tắc trung diểm.
- Suy nghĩ trả lời.
TL: =
a) =
Mà 
= 
= 
b) Tương tự.
Hoạt động 6: Cho tam giác ABC .Tìm tập hợp những điểm thoả : 
a) 
b) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại định lý về trọng tâm của tam giác.
- Qũy tích các điểm là một đường tròn.
- Trả lời câu hỏi.
3. Củng cố: Nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm.
4. Dặn dò: Xem lại các bài đã giải và tham khảo thêm sách bài tập.
-------------------------------------------------------ca&ba-------------------- ... g cụ học tập,
III. PHƯƠNG PHÁP:
Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có),
Bài mới:(Bài cũ kết hợp trong hoạt động bài mới)
Hoạt động 1: Giaûi vaø bieän luaän caùc phöông trình sau ñaây:
a) 	b) 	c) 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
GV: Hd học sinh đưa các pt đã cho về dạng ax + b = 0.
a ¹ 0:(1) có nghiệm duy nhất x=-b/a
a = 0:
 b ¹ 0:(1) vô nghiệm
 b=0:(1) thoả "x Î R
ax + b = 0 (1)
?: Nêu sơ đồ nghiệm của pt ax + b = 0. 
GV: Dựa vào sơ đồ trên biện luận số nghiệm của các pt trên. 
GV: Xét cho trường hợp a ≠ 0 và tìm các giá trị của m.
GV: Tương tự cho các câu còn lại.
- Theo dõi và ghi chép.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
a) (*)
Û m2x – 2m2 – 3m – x – 1 = 0
Û x(m2 – 1) – 2m2 – 3m – 1 = 0
+ Nếu m ≠ 1 hoặc m ≠ -1 thì (*) có nghiệm duy nhất:
 x = 
+ Nếu m = 1 thì:
(*) Û 0x – 6 = 0 vô nghiệm.
 Nếu m = -1 thì 
(*) Û 0x = 0 có vô số nghiệm.
b) m ≠ 2 hoặc m ≠ -2 : x = 
 m = 2: vô nghiệm.
 m = -2: vô số nghiệm. 
c) m ≠ 0 hoặc m ≠ 1: x = 
 m = 0: vô nghiệm.
 m = 1: vô số nghiệm. 
Hoạt động 2: Ñònh m ñeå caùc phöông trình sau :
(2m + 3 )x + m2 = x + 1 voâ nghieäm.
– 2 ( m - 2 )x + m2 – 5m + 6 + 2x = 0 nghiệm đúng với mọi x.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
a ¹ 0:(1) có nghiệm duy nhất x=-b/a
a = 0:
 b ¹ 0:(1) vô nghiệm
 b=0:(1) thoả "x Î R
ax + b = 0 (1)
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
GV: Nhắc lại sơ đồ trên.
?: Từ sơ đồ: Khi nào pt bậc nhất vô nghiệm. 
GV: Tương tự xét cho bài tập b)
?: Từ sơ đồ: Khi nào pt bậc nhất nghiệm đúng với mọi x. 
- Thông qua phần trả lời củng cố lại phương trình ax + b =0
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
TL: Khi hệ số a = 0 và b ≠ 0
TL: Khi hệ số a = 0 và b = 0
a) Ta có: (2m + 3 )x + m2 = x + 1
Û 2(m+1)x = 1 – m2 (1) 
(1) vô nghiệm khi: 
Û m Î Æ 
Vậy không tồn tại giá trị m để pt vô nghiệm.
b) –2 ( m –2 )x + m2 – 5m + 6 + 2x = 0 
Û 2(m – 3)x = m2 – 5m + 6 (2) 
(2) nghiệm đúng "x Î R khi:
Û m = 3
Hoạt động 3: Ñònh m ñeå caùc phöông trình sau :
m x2 – (2m + 3 )x + m + 3 = 0 voâ nghieäm.
(m – 1)x2 – 2(m + 4)x + m – 4 = 0 coù hai nghieäm phaân bieät.
(m – 1) x2 – 2 (m – 1)x – 3 = 0 coù nghieäm keùp. Tính nghieäm keùp.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
ax2 + bx +c =0 (a ¹ 0) (2)
Kết luận
(2) có 2 nghiệm phân biệt
(2) có nghiệm kép 
(2) vô nghiệm
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
a) m x2 – (2m + 3 )x + m + 3 = 0 vô nghiệm khi:
Û (vô lí)
Vậy không tồn tại giá trị của m để pt vô nghiệm.
b) (m – 1)x2 – 2(m + 4)x + m – 4 = 0 coù hai nghieäm phaân bieät khi: Û 
c) (m – 1) x2 – 2 (m – 1)x – 3 = 0 coù nghieäm keùp khi: Û Û m = -2
Nghiệm kép: x = 1
Hoạt động 4: Ñònh m ñeå caùc phöông trình sau :
( m + 1) x2 – (3m + 2 )x + 4m – 1 = 0 coù moät nghieäm laø 2, tính nghieäm kia.
2m x2 + mx + 3m – 9 = 0 coù moät nghieäm laø -2 , tính nghieäm kia.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
GV: Khi x0 là nghiệm của pt bậc 2 thì thay x0 thoả pt Þ giá trị m.
? Theo Viet thì pt bậc 2 có 2 nghiệm x1, x2 thì tổng S và tích P của chúng bằng bao nhiêu.
GV: Áp dụng Viet tính nghiệm còn lại (biết m và nghiệm x1 tìm nghiệm x2) 
GV: Tương tự như câu a)
- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý Viet
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
2 là nghiệm của pt (1) nên: 
4(m+1) – (3m+2)2 + 4m – 1 = 0
TL: S = x1 + x2= 
 P = x1x2 = 
(Neáu hai soá u, v thoaû ñ kieän u + v = S vaø u.v = P thì u vaø v laø nghieäm cuûa phöông trình X2 – SX + P = 0)
- Theo dõi và ghi chép.
a)(m + 1) x2 – (3m + 2 )x + 4m – 1 =0 (1)
Gọi 2, x2 là hai nghiệm của pt (1)
Ta có:
4(m+1) – (3m+2)2 + 4m – 1 = 0
Û m = 0.5
 Theo hệ thức Viet ta có: 
Û m = 0.5; x2 = 1/3
b) m = 1 (thoả đk m ≠ 0); x2= 3/2
3. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.
4. Dặn dò: Xem lại các bài đã giải và tham khảo thêm sách bài tập.
-------------------------------------------------------ca&ba---------------------------------------------------------
Tiết 13 	 PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
- Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai.
- Nắm được định lý Viet
- Nắm được phương pháp giải các pt quy về pt bậc hai
2. Về kỹ năng:
- Giải thành thạo pt bậc hai
- Vận dụng giải được các pt quy về pt bậc hai
3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, một số bài tập, đồ dùng dạy học (nếu có),...
Học sinh: Kiến thức cũ, dụng cụ học tập, 
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có),
Bài mới:(Bài cũ kết hợp trong hoạt động bài mới)
Hoạt động 1: Giải các phương trình sau:
	a) x + = 13	b) x - = 4	c) 
d) 	e) 	f) 	g) 2x – x2 + = 0 	h) 	i) 
j) 	k) 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
?: Nêu viết dạng tương đương của .
GV: Áp dụng giải bài tập a)
GV: Hướng dẫn tương tự cho các bài còn lại
GV: Các bài i), j), k) làm dạng hai lần.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một phương trình hệ quả.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
TL: 
- HS lên bảng trình bày.
i) 
Û 
- Theo dõi và ghi chép.
a) x + = 13
Û = 13 – x 
Û Û 
Û x = 10
b) x = 9 c) x = 10/9 
d) x = 3; x = -0.5.
e) x = 14 f) x = - 1 
g) x = 1 + 2; x = 1 – 2
h) x = 1; x = 2; 
i) x = 0; x = 2; x = (loại)
j) x = -1; x = 3.
k) x = 2; x = (loại)
Hoạt động 2: Giải các phương trình sau:
a) 	b) = x + 2	c) 	
d) 	e) 	f) 
	g. 	h) 	i) 
	j) 	k) 	l) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
? Nêu cách giải pt dạng .
GV: Áp dụng cho các a), b), c), d), e), f).
? Nêu cách giải pt dạng .
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một phương trình hệ quả.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
TL: VT số không âm; phải tìm đk cho VP 
C1: 
C2: 
TL: 
- Theo dõi và ghi chép.
a) 
b) x = 0; x = 4.
c) x = 0; x = 6.
d) x = -1; x = 3.
e) x = 1; x = 6; x = 4.
f) vô nghiệm.
g) x = ; x = .
h) x =; x = -.
i) x = 2. j) x = .
k) x = -; x = 1 + 
l) x = ; x = .
3. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.
4. Dặn dò: Xem lại các bài đã giải và tham khảo thêm sách bài tập.
-------------------------------------------------------ca&ba---------------------------------------------------------
Tiết 14-15: 	 PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
- Nắm được phương pháp giải hệ phương trình
2. Về kỹ năng:
- Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số và hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số.
- Giải thành thạo hệ phương trình gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai.
3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, một số bài tập, đồ dùng dạy học (nếu có),...
- Học sinh: Kiến thức cũ, máy tính cầm tay, dụng cụ học tập,
III. PHƯƠNG PHÁP:
Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có),
Bài mới:(Bài cũ kết hợp trong hoạt động bài mới)
TIẾT 14
Hoạt động 1: Giải các hệ phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải theo pp cộng và pp thể.
- So sánh cách giải của 2 pp và lựa chọn cho mình một cách giải thích hợp.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- GV ghi điểm cho HS.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số hoặc bằng phương pháp thế.
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải một hệ phương trình.
f) Đặt ẩn số phụ đưa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Lên bảng trình bày lời giải.
® pp cộng tìm một hệ số thích hợp nhân vào 2 vế của một hay 2 pt để cộng triệt tiêu.
® pp thế: Rút x hoặc y ở một pt rồi thế vào pt cong lại tìm nghiệm x hoặc y. Thay gtrị tìm được ngược lại trên để tìm nghiệm còn lại.
- HS có thể sử dụng máy tính giải nghiệm các câu còn lại.
f) Đặt X = ; Y = 
Giảt ta được: 
a) Giải theo pp cộng: 
. Nghiệm của hpt: (3;1)
Giải theo pp thế:
Từ (1) Þ y = 10 – 3x (3) 
Thay (3) vào (2) ta được: 
 2x – 3(10 – 3x) = 3
 Û 11x = 33 Þ x = 3
Thay x = 3 vào (3) ta được y = 1
b) (1; ; c) (2; -3). 
d) Dùng pp thế: (2; -1); (-2; -1). 
e) Biến đổi đưa về hệ pt bậc nhất: (-7;-7)
f) Nghiệm của hệ là: 
; 
; .
TIẾT 15
Hoạt động 2: Giải các hệ phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số bằng phương pháp cộng đại số hoặc bằng phương pháp thế hoặc đưa về dạng tam giác.
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải một hệ phương trình.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS lên bảng trình bày bài giải.
a) 
a) 
Nghiệm của hệ: (1;1;2)
b) (;1;2) c) (-2;;1).
Hoạt động 3: Giải các hệ phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
- Trong quá trình làm gv theo sát và chỉnh sửa cho hs những chỗ biến đổi còn sai sót.
- Tương tự giải cho các câu còn lại của bài.
- Thông qua phần trả lời hướng dẫn phương pháp giải một hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Dùng pp thế.
a) Từ (1) Þ y = (3) 
Thay (3) vào (2) ta được: 
 x2 – x = 24
- Tìm x thay vào (3) tìm y.
Thay x = 8 vào (3) ta được y = 
Thay x = -9 vào (3) ta được y = 
b) Rút thế biến đổi đưa về pt: 3x2 – 20x + 33 = 0
c) Rút thế biến đổi đưa về pt: -2x2 + 3x + 20 = 0
d) Rút thế biến đổi đưa về pt: 23x2 + 8x – 31 = 0 
e) Rút thế biến đổi đưa về pt: 3x2 – 15x + 18 = 0 
a) 
Từ (1) Þ y = (3) 
Thay (3) vào (2) ta được: 
 Û x2 + x – 72 = 0 
 Þ 
Nghiệm của hê: (8;),(-9;)
b) (3; ); (.
c) (4; -2); (-; .
d) (1;); ( ; )
e) (3;-2), (2; -3) 
Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.
Dặn dò: Xem lại các bài đã giải và tham khảo thêm sách bài tập.
-------------------------------------------------------ca&ba---------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon 10 HKI.doc