Giáo án Tự chọn 10 NC tiết 24: Bất phương trình và hệ bất phương trình (tiếp)

Giáo án Tự chọn 10 NC tiết 24: Bất phương trình và hệ bất phương trình (tiếp)

TIẾT 24 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH (TIẾP) .

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy:

 Nhằm giúp học sinh củng cố, ôn luyện các kiến thức về hệ bất phương trình bậc hai

 Thông qua bài giảng rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải bất phương trình , hệ bất phương trình bậc hai, kĩ năng tính toán, khả năng tư duy lô gíc, tư duy toán học dựa trên cơ sở các kiến thức về hệ bất phương trình bậc hai.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn 10 NC tiết 24: Bất phương trình và hệ bất phương trình (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 24 : Bất phương trình và hệ bất phương trình (tiếp) .
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy:
	Nhằm giúp học sinh củng cố, ôn luyện các kiến thức về hệ bất phương trình bậc hai
	Thông qua bài giảng rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải bất phương trình , hệ bất phương trình bậc hai, kĩ năng tính toán, khả năng tư duy lô gíc, tư duy toán học dựa trên cơ sở các kiến thức về hệ bất phương trình bậc hai.
2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm:
	Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
B. Chuẩn bị:
	Thầy: giáo án, sgk, thước.
	Trò: vở, nháp, sgk và đọc trước bài.
C. Phần thể hiện khi lên lớp
I. Kiểm tra bài cũ:
( Kết hợp trong bài giảng)
II. Bài giảng:
Phương pháp 
tg
Nội dung
GV: Gọi học sinh đọc đề bài
? Khi m=0 bất phương trình có thoả mãn với " x không
? Điều kiện để bất phương trình thoả mãn với " x
? Giải các bất phương trình trong hệ
? Xác định giao của hai tập hợp trên
? Kết luận
GV: Gọi học sinh đọc đề bài
GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải
? Nhận xét, đánh giá kết quả
GV: Gọi học sinh đọc đề và nêu hướng giải của bài
? Khi m=-2 bất phương trình có vô nghiệm không
? Khi đó bất phương trình (1) vô nghiệm khi nào
? Hãy giải các bất phương trình trong hệ
? Kết luận
:. Củng cố: Nắm vững các dạng toán đã học: tìm ĐK để bất phương trình vô nghiệm hay thoả mãn với " x
14’
15’
15’
Bài 2: Tìm các giá trị của m để các bất phương trình sau thoả mãn với " x.
b) (m - 1) x2 - 2(m + 1)x + 3(m - 2) > 0 (1)
Giải
ã m = 1 thì (1) là BPT bậc nhất :
- 4x -3 > 0 Û x < - 
không thoả mãn "xẻ R
ã m ạ 1 thì (1) là BPT bậc hai, nó thoả mãn
 "xẻ R
Û D' < 0 (a)
 m - 1 > 0 (b)
Giải (a): D' < 0 Û (m+1)2 - (m -1) 3(m - 2) < 0
 Û - 2m2 + 11m - 5 < 0
BPT này có tập nghiệm T = (-Ơ ; ) ẩ (5; +Ơ)
 Giải (b): m - 1 > 0 Û m > 1
Suy ra tập nghiệm của hệ là T = T1 ầ T2 = (5; +Ơ)
Vậy mẻ ( 5; +Ơ) thì thoả mãn điều kiện đầu bài 
c. mx2 – 4(m+1) + m – 5 < 0 (2)
Giải
+ m=0: (2) Û -4x-5-5/4
ị m=0 bất phương trình không thoả mãn với " x
+ m ạ 0, để bất phương trình thoả mãn với mọi x thì: 
Vậy với m thì bất phương trình thoả mãn với " x ẻ R
Bài 3: Xác định m để bất phương trình vô nghiệm 
Giải
a) (m + 2)x2 -2(m -1)x + 4 < 0 (1)
ã m + 2 = 0 Û m = -2 
Û thì (1) là BPT bậc nhất
 6x + 4 < 0 Û x < - 
ã m + 2 ạ 0 Û m ạ -2 thì (1) là BPT bậc hai, nó vô nghiệm khi và chỉ khi 
 Giải (b): D'Ê 0 Û (m - 1)2 - (m- 2) + 4 Ê 0
 Û m2 - 6m - 7 Ê 0
BPT này có tập nghiệm T1 = [-1; 7]
Giải (b): m + 2 > 0 Û m > - 2
Tập nghiệm T2 = (-2; +Ơ)
 Vậy, m ẻ [-1; 7] thì thoả mãn điều kiện bài ra.
III. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà(1’):
	-Nắm vững hệ thống kiến thức về bất phương trình bậc hai
	- Xem trước bài: “Định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai”.	

Tài liệu đính kèm:

  • docCde_24.doc