Giáo án Tự chọn 10 NC tiết 29: Công thức lượng giác

Giáo án Tự chọn 10 NC tiết 29: Công thức lượng giác

TIẾT 29 : CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC.

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy:

- Củng cố và rèn luyện kỹ năng xác định các GTLG của , dấu của các GTLG,

- Áp dụng các HĐTLG vào việc biến đổi để chứng minh.

- Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp.

 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm:

Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1589Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn 10 NC tiết 29: Công thức lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/04
 Ngày giảng:20/04/2007
Tiết 29 : Công thức lượng giác.
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy:
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng xác định các GTLG của a, dấu của các GTLG, 
- áp dụng các HĐTLG vào việc biến đổi để chứng minh. 
- Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp.
	2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm:
Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
B. Chuẩn bị:
	Thầy: giáo án, sgk, thước.
	Trò: vở, nháp, sgk, kiến thức cũ liên quan.
C. Thể hiện trên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ (7')
CH:
Hãy tìm sự liên hệ giữa GTLG của cung a và + a
ĐA:
Sin ( + a ) = Sin [( - (- a )] = cos (-a) = cos a
 Cos ( + a ) = Cos [( -(- a ) ] = Sin(-a) = - sin a
 Tg ( + a ) = - Cotg a Cotg ( + a ) = - Tg a
II. Bài giảng:
Phương pháp 
tg
Nội dung
* 6750 có thể biến đổi theo cung lượng giác đặc biệt nào?
áp dụng CT nào ?
(450 + (-2). 3600giống như trong CT nào ?) Với đơn vị là Radian, cách làm có tương tự không?
* HS tự làm tiếp
* Tg( k π + a) giống CT nào ?
Tg( k π + a) có thể viết giao hoán như thế nào?
* Suy ra ? < a - < ?
a < b ị a – c < b – c ?
 ị 
Hãy suy ra và a - 
Biết (xác định) được điểm ngọn 
ị GTLG
Ngược lại : Biết GLTG ị điểm ngọn ?
Từ đó suy ra số đo góc?
* Hãy sác định điểm ngọn
* Hãy nêu CT số đo của góc lượng giác ?
Sđ 
a là góc quay lần đầu A đ M
ã 2 điểm ngọn B và B' gặp ở đâu rồi ?
 VD tiết lý thuyết
ã 2 điểm ngọn A và A' đã gặp ?
ở VD.
* Ta có thể biến đổi vế nào ? biến đổi phần nào của vế đó?
Tgx = ?, 
* Về suy nghĩ xem có biến đổi vế trái được không?
* Biến đổi VT có được không ? Có tương tự không ?
* A = (A2)2. Vậy Cos4x = ?, 
Sin4x = ?
ị Cos 4x - Sin 4x = ( Cos2x)2 - (Sin 2x)2
áp dụng được HĐT nào ? A2 - B2.
8’
10’
10’
10’
 Bài 1: (8') Tính các GTLG của
a) a = - 6570 = ( 45 + (- 2). 3600
Vậy Sin ( - 6750 ) = Sin 450 = 
áp dụng Sin (a + k2π) = Sin a "a
Tương tự : áp dụng Cos (a + k2π) = Cos a.
ị Cos ( - 6750) = Cos 45 = 
Tg(- 6570 ) = Tg 450 = 1
Cotg( - 6570) = Cotg 450 = 1. 
Bài 2: (12') Biểu thức theo Tga 
a) Tg (a + kπ) = Tga
d) Cos (a - ) 	
Ta có :
 - < a - <- Û - < a - < 
Điểm ngọn củaa - thuộc cung phần tư thứ IV và I. Vậy Cos (a - ) > 0
Bài 4: (10')Tính a 
a) Cosa = 1
Điểm ngọn là A. Vậy a = Sđ = 0 + k2
 = k2 ( k ẻ Z)
b) Cosa = - 1 Điểm ngọn là A'
Vậy a = Sđ = a + k2
c) Cos a = 0 Điểm ngọn là B là B'ị a = + k 
d) Sina = 1 điểm ngọn là B 
ị a = Sđ = 
e) Sina = - 1 điểm ngọn là B'
ị a = Sđ = -
e) Sina = -1 điểm ngọn là A và A'
ị a = Sđ = k
Bài 5: (10')Chứng minh 
a) Ta có : Tg2x - Sin2x = - Sin 2x
= 
= Tg2x. Sin2x
b) Ta có :
VT = 
= = Sin2x . Cos2x
(đpcm).
:. Củng cố:(3’) 
	- Nhắc lại PP giải các dạng toán đã sử dụng.
- Các HĐT rất có ích trong việc biến đổi các biểu thức để chứng minh.
III. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà(1’):

Tài liệu đính kèm:

  • docCde_29.doc