Giáo án Tự chọn 10 NC tiết 7: Hàm số và đồ thị (tiết 3)

Giáo án Tự chọn 10 NC tiết 7: Hàm số và đồ thị (tiết 3)

TIẾT 7: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (TIẾT 3).

A. Chuẩn bị:

I. Yêu cầu bài:

1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy:

 Hệ thống kiến thức của chương thông qua các dạng bài tập cụ thể.

 Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị cho học sinh.

 Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn 10 NC tiết 7: Hàm số và đồ thị (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết 7: hàm số và đồ thị (tiết 3).
A. Chuẩn bị:
I. Yêu cầu bài:
1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy:
	Hệ thống kiến thức của chương thông qua các dạng bài tập cụ thể.
	Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị cho học sinh.
	Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm:
Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
II. Chuẩn bị:
	Thầy: giáo án, sgk, thước.
	Trò: vở, nháp, sgk, thước và làm bài tập.
B. Thể hiện trên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ: (không)
II. Dạy bài mới:
	Đặt vấn đề: ở các tiết trước, ta đã nghiên cứu các khái niệm cơ bản của hsố, cách khảo sát(xét sự biến thiên và vẽ đồ thị) hsố dạng y = ax + b, hsố bậc hai và một vài hsố khác(hsố chứa dấu giá trị tuyệt đối, hsố chứa biến dưới căn bậc hai, hsố bậc 3 khuyết). Nay ta ôn lại các lý thuyết đó thông qua các bài tập cụ thể.
Phương pháp
tg
Nội dung
Thế nào là sự biến thiên của hsố?
phương pháp để xét sự biến thiên của một hsố là?
Hs áp dụng.
Hs đọc kết quả.
Hs xác định yêu cầu bài?
ị phương pháp xét tính chẵn kẻ của hsố?
Hs áp dụng.
Hs nhận dạng hsố?
hàm bậc hai chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Hs khử dấu giá trị tuyệt đối và nêu cách vẽ đồ thị của hsố bậc hai?
Dựa vào đồ thị, học sinh trình bày bảng biến thiên?
Hs nhận dạng bài tập?
Để tìm (P) là phải tìm các ytố nào?
Hs phân tích giả thiết và đưa ra lời giải?
Hãy nêu cách tìm toạ độ giao điểm của một (P) và một đường thẳng?
Học sinh áp dụng.
Một đường thẳng hoàn toàn xác định khi ta biết mấy điểm? Nêu cách vẽ đồ thị của hsố 
y = ax + b?
Để vẽ đồ thị của một hàm bậc hai, ta phải xác định các ytố nào?
Txđ.
Đỉnh.
Sự biến thiên.
Một vài điểm mà (P) đi qua
(giao điểm của (P) với hai trục(nếu có)).
8
13
10
13
BT 1: Xét sự biến thiên của các hsố sau:
a, trên (1;+à)
Giải:
, ta xét:
Vậy: hsố luôn đồng biến trên (1;+à).
b, trên (2;+à)
KL: hsố luôn nghịch biến trên (2;+à).
BT 2: Xác định tính chẵn lẻ và vẽ đồ thị của hsố:
a, y = x(ẵxẵ- 2)
Giải:
TXĐ: R
+, " x ẻ R ị -x ẻ R
+, y(-x) = -f(x) ị hsố lẻ.
* Đồ thị:
Ta có: 
+, [0;+à): đồ thị là (P) có đỉnh I(1;-1); a > 0
trục đối xứng x = 1 và qua điểm (2;0)
+, (-à;0): đồ thị là (P) có đỉnh I’(-1;1); a < 0
trục đối xứng x = -1 và qua điểm (-2;0)
BT 4:
b, Tìm (P): y = ax2 + bx + c biết (P) đi qua D(3;0) và có đỉnh là I(1;4)
Giải:
Do D ẻ (P) Û 9a + 3b + c = 0(1)
I là đỉnh của (P) Û 
Từ (1) và (2), ta có hệ:
Vậy (P): x2 - 2b + 3 = 0
BT 5:
a, 
* Toạ độ giao điểm của (P) và D là nghiệm của hệ:
Vậy: (P) ầ D = {A(-1;2); B(2;-1)}
* Vẽ đồ thị:
D: Qua A, B.
 (P): có đỉnh I(1;-2), a = 1 > 0
(P) cắt Oy tại (0;-1)
(P) cắt Ox tại ()
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1’)
	- Ôn lại các dạng bài tập trong chương.
	- Làm các bài tập còn lại.
	- Chuẩn bị kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docCde_07.doc