Giáo án Tự Chọn 10 - Trường THPT Ngô Trí Hòa

Giáo án Tự Chọn 10 - Trường THPT Ngô Trí Hòa

Chủ đề 6: Vectơ và các phép toán

I.Mục tiêu:

Kiến thức: Nắm vững định nghĩa về vectơ, các qui tắc cộng hai vectơ, trừ hai vectơ, qui tắchình bình hành.

Kỹ năng:

-Xác định các vectơ cùng phương, cùng hướng bằng nhau

-Chứng minh hai vectơ bằng nhau

-Áp dụng các qui tắc cộng hai vectơ, trừ hai vectơ, qui tắchình bình hành để giải các bài toán liên quan

II. Chuẩn bị:

-Giáo viên chuẩn các bài tập

 

doc 79 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1239Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự Chọn 10 - Trường THPT Ngô Trí Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 6: Vectơ và các phép toán
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm vững định nghĩa về vectơ, các qui tắc cộng hai vectơ, trừ hai vectơ, qui tắchình bình hành. 
Kỹ năng:
-Xác định các vectơ cùng phương, cùng hướng bằng nhau
-Chứng minh hai vectơ bằng nhau 
-Áp dụng các qui tắc cộng hai vectơ, trừ hai vectơ, qui tắchình bình hành để giải các bài toán liên quan
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên chuẩn các bài tập
III. Tiến trình dạy học:
Tuần 1
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1. Cho lục giác đều ABCDEF. Hãy vẽ các vectơ bằng và có 
a)Các đểm đầu là B, C, D
b)Các điểm cuối là F, D, C
Bài 2. Cho hình thoi ABCD tâm O. Tìm các vectơ bằng nhau, cùng phương, cùng hướng.
Bài 1. 
a)Các vectơ bằng vectơ có các đểm đầu là B, C, D là: 
, , 
b) Các vectơ bằng vectơ có Các điểm cuối là F, D, C là: 
, , 
Bài 2. 
Các vectơ bằng vectơ bằng nhau:
=; =; =; =
=; =; =; =
=; =; =; =
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài tập.
Tuần 2
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Chứng minh rằng và có 
Bài 2. Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng nếu thì
Bài 1. 
FE là đường trung bình của tam giác ABC nên EE = BC và EF // BC. 
Do đó EFDC là hình bình hành nên ta suy ra 
Bài 2. 
Tứ giác ABCD có nên AB = DC và 
AB // DC. Do đó ABCD là hình bình hành, suy ra: 
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập sau: 
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD và DA. Chứng minh rằng nếu 
 thì
Tuần 3
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1. Cho 4 điểm A, B, C, D bất kì. Chứng minh rằng: 
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD.
a)Tính tổng của hai vectơ và ; và ; và 
b)Chứng minh 
Bài 1. 
Ta có: 
=
=
Bài 2. 
a)
—Vì nên ta có 
 = ==
—Vì nên ta có 
 = ==
—Vì nên ta có 
 = =, E là đỉnh của hình bình hành AMED.
b)Vì tứ giác AMCN là hình bình hành nên ta có 
Vì tứ giác ABCD là hình bình hành nên 
Vậy 
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài tập. 
Tuần 4
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1. Cho tam giác ABCD. Các điểm M, N và P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC 
a)Tìm hiệu , , , 
b)Phân tích theo hai vectơ và 
Bài 2.Cho tam giác ABC trọng tâm O. Chứng minh rằng 
Bài 1.
a)
—= 
—==(Vì )
—==
—==
b) 
Bài 2.
Ta có: = (I là đỉnh của hình bình hành OBIC)
Khi đó O là trung điểm của AI. 
Do đó =.
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT 
Chủ đề 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm vững cách vẽ đồ thị các hàm số.
Kỹ năng:
-Vẽ đồ thị các hàm số 
-Tìm giao điểm của đồ thị hai hàm số.
-Tìm được hàm số bậc nhất hay bậc hai.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên chuẩn các bài tập
III. Tiến trình dạy học:
Tuần 5
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a)y = 
b)y = 
c)y = 
Bài 2. Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a)y = – 4x + 7
b)y = 2x – 1
c) y = –2
d)x = 1
Bài 1.
a) Hàm số xác định khi x + 3 0 ó x –3
b) Hàm số xác định khi 3 – x 0 ó x 3
c) Hàm số xác định khi 2x – 1 > 0 ó x > 
Bài 2.
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT 
Tuần 6
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = 3x2 + 4x – 4
Bài 2. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = – x2 + 4x – 3
Bài 1.
—Tọa độ đỉnh I(x; y) với 
—Trục đối xứng: x = 
—Bảng biến thiên: 
—Đồ thị:
x
–2
–4/3
-2/3
0
2/3
y
0
–4
–16/3
–4
0
Bài 2.
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT 
Tuần 7
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1. Tìm giao điểm của đồ thị hai hàm số sau:
a)y = – 4x + 2 và y = 3x + 1
b)y = 3x2 + 4x – 4 và y = 2x – 3
c) y = 3x2 + 2x – 5 và y = x2 + 3x + 1
Bài 1. 
a)Hoành độ giao điểm M là nghiệm của phương trình: 
 – 4x + 2 = 3x + 1 ó x = thay vào phương trình y = 3x + 1 ta được y = 
Vậy giao điểm của hai đồ thị là M(;)
b) Hoành độ giao điểm M là nghiệm của phương trình: 
 3x2 + 4x – 4 = 2x – 3 
ó 3x2 + 2x – 1 = 0
ó 
Vậy có hai giao điểm A(–1; –5), B()
c) Hoành độ giao điểm M là nghiệm của phương trình: 
 3x2 + 2x – 5 = x2 + 3x + 1
ó 2x2 – x – 6 = 0
ó 
Vậy có hai giao điểm A(2; 11), B(–)
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT 
Tuần 8
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1 
a)Vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 4x + 3
b)Dựa vào đồ thị của hàm số trên, tìm m để phương trình 
x2 – 4x + 3 – m = 0 có 2 nghiệm phân biệt.
Bài 2. 
a)Xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị hàm số đó đi qua hai điểm A(1; –2) và B(–1; 6)
b)Xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị hàm số đó song song với đồ thị hàm số y = 3x + 4 và đi qua điểm C(–2; –5)
Bài 1
a)
b) x2 – 4x + 3 – m = 0 ó x2 – 4x + 3 = m 
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thi hai hàm số y = x2 – 4x + 3 và y = m
Dựa vào đồ thị ta thấy số giao điểm đồ thi hai hàm số trên là 2 khi m > –1
Bài 2. 
a)Đồ thi hàm số y = ax + b đi qua hai điểm 
A(1; –2) và B(–1; 6) ó
Vậy hàm số cần tìm là: y = – 4x + 2 
b)Đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = 3x + 4 nên a = 3
Đồ thị đi qua điểm C(–2; –5) suy ra 
–5 = –2.3 + b => b = 1
Vậy hàm số cần tìm là y = 3x +1.
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT 
Tuần 9
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1 
Tìm hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c biết độ thị hàm số có đỉnh I(; ) và qua điểm M(2; 1)
Bài 2. 
Tìm hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c biết độ thị hàm số nhận đường thẳng x = –2 làm trục đối xứng và đi qua hai điểm A(–1; 9) và B(2; –21)
Bài 1
Theo giả thiết ta có: 
óóóóóóó(Hoặc qui đồng bỏ mẫu rối bày HS bấm máy tính)
Vậy hàm số cần tìm là y = –2x2 + 5x –1 
Bài 2. 
Theo giả thiết ta có: 
óóó
Vậy hàm số cần tìm là y = –2x2 – 8x + 3
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT 
Chủ đề 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Tuần 10
 I.Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh:
-Hệ thống lại những kiến thức đã học : Khái niệm phương trình , nghiệm phương trình. Ôn tập lại phương trình : ax + b = 0, ax2 + bx + c = 0 ( a 0); Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
 Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình – kĩ năng sử dụng máy tính Casio fx 500 MS( 570 MS , 500ES) 
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên chuẩn các bài tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1. Dùng MTCT giải các PT sau: 
x2 + x – 6 = 0
x2 – 6x + 9 = 0
x2 + 2x + 5 = 0
Bài 2. Giải các phương trình sau:
	a) x4 + 5x2 – 6 = 0
	b) + = 0
	c) = 2x +1
	d) = 3x – 1
Bài 1. 
PT có hai nghiệm x = –3; x = 2
PT trình có nghiệm kép x = 3
PTVN
Bài 2. 
a)HD; Đặt t = x2 (ĐK: t 0). Ta được PT t2 +5t – 6 = 0 ó
t = 1 thì x2 = 1 ó x = 1
b)ĐK: x 1 
PT => 3x – 3 + x2 – x = 0 ó x2 + 2x – 3 = 0 ó
Vậy PT đã cho có 1 nghiệm x = –3
c)— Nếu x + 1 0 ó x –1 : x + 1= 2x + 1 ó x = 0 (nhận)
 — Nếu x + 1 < 0 ó x < –1 : –(x + 1) = 2x + 1 ó x = –2/3 (loại)
KL: PT đã cho có 1 nghiệm x = 0
d)ĐK: x – 3 0 ó x –3
Bình phương 2 vế ta được PT: x + 3 = (3x – 1)2ó9x2 – 7x – 2 = 0 ó(nhận)
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT 
Tuần 11
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
	- Các cách qui phương trình về phương trình bậc hai để giải
Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng:
	- Khử dấu giá trị tuyệt đối và dấu căn bậc hai.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên chuẩn các bài tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1. Giải phương trình sau:
|x + 2| – 2x = 1
Bài 2.Giải phương trình sau:
a) ï3x - 5ï= 2x2 + x - 3 
b)ï2x + 1ï= ï4x - 7ï 
Bài 3.Giải phương trình sau:
Bài 1.
|x + 2| – 2x = 1 |x + 2| = 2x + 1|x + 2|2 = (2x + 1)2
(x + 2)2 – (2x + 1)2(3x + 3)(1 – x) = 0.
Bài 2.
a)
b)Bình phương 2 vế 
Hoạt động 2: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giải các phương trìn :
a) 
b) 
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT 
Tuần 12
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
	+ Nắm vững vàng và có hệ thống các kiến thức đã học ve Phương trình, hệ phương trình.
Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng:
	- Sử dụng định lý Viet để giải các bài tập cụ thể.
	- Giải và biện luận một phương trình một cách thành thạo.
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình – kĩ năng sử dụng máy tính Casio fx 500 MS( 570 MS , 500ES) 
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên chuẩn các bài tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1. Giải các phương trìn :
—Các bài tập tự giải:
a) 
b) 
c)
Bài 2. Giải phương trình:
Bài 3. Giải hệ phương trình :
a) 
b) 
c) 
Bài 4.Có 2 loại vé vào xem ca nhạc là loại I, II. Mua 4 vé loại I và 3 vé loại II hết 370000đ.Mua 2 vé loại I và 2 vé loại II hết 240000đ. Hỏi giá mỗi loại vé.
Bài 1. 
x = 4
Bài 2. 
Bài 3. HS dùng phương pháp : 
a)D = = 1 , Dx = =19, Dy = =10
Vậy Hệ PT có nghiệm duy nhất (19; 16)
CHÚ Ý: Sử dụng máy tính cầm tay để kiểm tra kết quả.
b)Sử dụng MTCT để giải: Nghiệm là: (–28; –19; 3)
c)Sử dụng MTCT để giải: Nghiệm là: (–2; 29; 19)
Bài 4. 
 —Đặt ẩn : gọi x , y lần lượt là giá mỗi loại vé I , II
 —Lập hệ phương trình : 
 —Giải hệ : x = 70000 , y = 30000
KL: Giá vé loại I là: 70000 đồng, giá vé loại II là: 30000 đồng.
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT .
Chủ để 8. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tuần 13
I.Mục tiêu:
Kiến thức: 
+ Ôn tập cho học sinh các kiến thức về hệ trục tọa độ.
+ Nắm một cách chắc chắn các công thức tính tọa độ của điểm, của vectơ. Cũng như các tính chất.
Kỹ năng: 
+ Học Sinh áp dụng được các công thức, cũng như các tính chất để giải các bài tập cụ thể.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên chuẩn các bài tập
III. Tiến trình dạy học:
	Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1:
a) Tính tọa độ véctơ 
b)Tính tọa độ véctơ biết A(1; 3), B( –5; – 1)
Bài 2: Cho = (2; 1), = (3; 4), = (7; 2)
a)= 2 – 3 + 
b)Tìm sao cho: + = – 
c)Tìm m, n để = m + n
Bài 3: có A( ...  cho.
6. Đo độ chịu lực của 200 tấm bê tông người ta thu được kết quả sau: (đơn vị kg/cm2)
Lớp
Số tấm bê tông
[190; 200)
[200; 210)
[210; 220)
[220; 230)
[230; 240)
[240; 250)
10
26
56
64
30
14
Cộng
200
a) Tính giá trị đại diện của mỗi lớp và số trung bình cộng của bảng phân bố đã cho.
b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn (chính xác đến hàng phần trăm)
1. a) Điểm trung bình của tổ 1 là:
Điểm trung bình của tổ 2 là:
b) sắp xếp điểm kiểm tra của hai tổ thành dãy không giảm:
Tổ 1: 3; 5; 6; 6; 6; 7; 7; 8; 9 
Tổ 2: 2; 3; 4; 4; 5; 6; 6; 7; 8; 10 
2.a)
Số trung vị: Me = . Mốt: MO = 6.
b)Phần tử đại diện là: 6 (triệu đồng)
3. a) Giá trị đại diện của 6 lớp lần lượt là: 195; 205; 215; 225; 235; 245.
Số trung bình là:
b) Ta có: 
Phương sai là:
Độ lệch chuẩn là: Sx = 
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT
CĐĐS22: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 
Ngµy so¹n: 02/04/2011 
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
	- Ôn lại các đơn vị đo góc, công thức tính độ dài cung tròn, biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng:
	- Đồi từ độ sang rađian và ngược lại, tính độ dài cung tròn, biễu diễn cung lương giác trên đường tròn lượng giác.
 II. Chuẩn bị:
-Giáo viên chuẩn các bài tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hãy đổi số đo của các cung sau ra radian, với độ chính xác đến 0,0001:
a) 200; b) 40025' c) -270 d) -53030'
2. Hãy đổi số đo của các góc sau ra độ, phút, giây:
a) ; b) c) -5 d) 
3. Một đường tròn có bán kính 15 cm. Hãy tìm độ dài các cung trên đường tròn lượng giác đó có số đo:
a) ; b) 250 c) 400 d) 3
4. Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các cung có số đo tương ứng là:
a) ; b) 2400 c) , k Î Z
5. Đổi số đo của các góc sau ra độ, phút, giây:
a) -4; b) c) 
6. Đổi số đo của các cung sau ra radian (chính xác đến 0,001):
a) 1370; b) - 78035' c) 260
7. Một đường tròn có bán kính 25 cm. Hãy tìm độ dài của các cung trên đường tròn có số đo:
a) ; b) 490 c) 
8. Hãy tìm số x (0 £ x £ 2p) và số nguyên k sao cho: a = x + k2p trong các trường hợp:
a) a = 12,4p b) a = c) 
1. a) 200 » 0,3490; b) 40025' » 0,7054
 c) -270 » - 0,4712; d) -53030' » - 0,9337
2. a) » 10035'58"
 b) » 38011'50"
 c) -5 » - 286028'44"
 d) » - 51024'9"
3. a) 2,94 cm
 b) 6,55 cm
 c) 10,47 cm
 d) 45 cm
· M
x
y
M ·
x
y
4. a) 
	 b) 
M2 ·
x
y
· 
A
M1 ·
c) 
5. a) -4 » - 229010'59" b) » 13050'21"
 c) » 32044'26"
6. a) 1370 » 2,391 b) - 78035' » -1,371 c) 260 » 0,454
7. a) l » 33,66 cm b) l » 21,38 cm c) l » 33,333 cm
8. a) x = 0,4p; k = 6 b) x = ; k = - 1. c) x = ; k = 1.
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT
CĐĐS23: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 
Ngµy so¹n: 02/04/2011 
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
	- Ôn lại dáu các giá trị lượng giác, các hằng đẳng thức lượng giác.
Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng:
	-Tìm dấu các giác giá trị lượng giác, tính các giá trị lượng giác.
 II. Chuẩn bị:
-Giáo viên chuẩn các bài tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
9. Cho . Hãy xác định 
dấu của các giá trị lượng giác:
a) sin() b) cos()
c) tan() d) cot()
10. Hãy tính các giá trị lượng giác 
của góc a nếu:
a) sina = và 
b) cosa = 0,8 và 
c) tana = và 
d) cota = và 
9. a) Ta có: , do đó: .
Vì vậy: sin() > 0
 b) Ta có: , do đó: . 
Vì vậy: cos() < 0
 c) Ta có: , do đó: .
 Vì vậy: tan() < 0
 d) Ta có: , do đó: .
 Vì vậy: cot()
10. a) Vì nên cosa < 0
Mà: cos2a = 1 - sin2a = 
Do đó: cosa = .	
Suy ra: tana = ; cota = 
 b) Vì nên sina < 0
Mà: sin2a = 1 - cos2a = 1 - 0,64 = 0,36. 
Do đó: sina = - 0,6
Suy ra: tana = ; cota = 
 c) Vì nên cosa > 0 
 Mà: 
Suy ra: sina = cosa.tana = ; 
 d) Vì nên: sina > 0
Mà: 
Suy ra: cosa = sina.cota = ;
 tana = .
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT
CĐĐS24: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 
Ngµy so¹n: 02/04/2011 
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Ôn lại các công thức lượng giác.
Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng:
	- Rút gọc biểu thức, tính các giá trị lượng giác.
 II. Chuẩn bị:
-Giáo viên chuẩn các bài tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
11. Hãy rút gọn các biểu thức:
a) A = (1 + cota)sin3a + (1 + tana)cos3a.
b) B = 
c) C = 
d) D = 
13. Hãy tính các giá trị lượng giác của góc a, nếu:
a) cosa = và 
b) sina = và 
c) tana = và 
d) cota = và 
11. a) A = (1 + cota)sin3a + (1 + tana)cos3a = 
 = (sina + cosa)sin2a + (sina + cosa)cos2a
 = (sina + cosa)(sin2a + cos2a)
 = (sina + cosa)
 b) B = = = sin2a.
 c)C=
=
==tan6a.
d) D= 
===2tan2a.
13. a) Vì nên sina < 0
Do đó: sina = = = 
 tana = ; 
 cota = 
b) Vì nên cosa < 0
Do đó: cosa = = = 
 tana = ; 
cota = 
c) cosa = ; 
sina = ; 
cota = 
sina =; 
cosa = ; 
tana = 
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT
CĐĐS25: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 
Ngµy so¹n: 02/04/2011 
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Ôn lại các công thức lượng giác.
Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng:
	- Rút gọc biểu thức, tính các giá trị lượng giác.
 II. Chuẩn bị:
-Giáo viên chuẩn các bài tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Tính M = CosCos 
GV: Áp dụng công thức phân tích thành tổng ta có điều gì?
Câu 2: C/m: Trong tam giác ABC cân tại B khi = 2CosA
Câu 3: C/M : 
3tan2x.cot3x +(tan2x – 3cot3x) – 3 = (3cot3x + ) (tan2x - ) 
Giải
CosCos = [cos( + ) + cos( + )] 
= [cos + cos(- )] 
 = [cos + cos ] 
 = 
 = 
 = [ sin - sin + sin ] 
= = = = 
 Giải
 = 2CosAÛ SinB = 2SinCCosA
= 2 [Sin(C + A) + Sin(C - A)]
Mà A + B + C = p Þ A + C = p - B
Þ Sin(A + C) = Sin(p - B) = SinB
Do đó SinB = SinB + Sin(C - A)
Û Sin(C - A) = 0
Þ A = C 
Þ Tam giác ABC cân tại B.
Giải 
Điều kiện của là cos2x ¹ 0 và sin3x ¹ 0
Ta biến đổi 3tan2xcot3x + (tan2x – 3cot3x) – 3
Û 3tan2xcot3x + tan2x – 3cot3x – 3
Û tan2x (3cot3x + ) - (3cot3x +)
Û (3cot3x + ) (tan2x - ) 
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT
CĐĐS26: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 
Ngµy so¹n: 02/04/2011 
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Ôn lại các công thức lượng giác.
Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng:
	- Rút gọc biểu thức, tính các giá trị lượng giác.
 II. Chuẩn bị:
-Giáo viên chuẩn các bài tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Câu1: C/M
tan3x – 2tan4x + tan5x = 2sin4xsin2x với x Î (0,2p)
Câu 2: C/M
4cosx + 2sinx + cos2x +sin2x + 3 = Û 2(cox +1)(sinx + cosx + 1) 
Câu3: 2cos3x – sin2x(sinx + cosx) + cos2x(sinx + ) - (sin2x + 1) – 2cosx – sinx = (cos2x – sin2x – 1)(cosx + sinx + ) 
Câu4: Chứng minh rằng: 
Giải:
Điều kiện của BT đã cho: cos3x ¹ 0, cos4x ¹ 0 và cos5x ¹ 0. 
Ta có: tan3x -2tan4x + tan5x
Û 
 Û 
 Û 2sin4x 
2sin4xsin2x 
Giải: 
Ta có: 4cosx + 2sinx + cos2x + sin2x + 3 
Û 4cosx + 2sinx + 2cos2x – 1 + 2sinxcosx + 3 
Û 2sinx(cosx+1) + 2(cosx +1)2 
Û 2(cox +1)(sinx + cosx + 1) 
Giải:
Ta biến đổi VT đã cho: 
2cos3x – sin2x(sinx + cosx) + cos2x(sinx + ) - (sin2x + 1) – 2cosx – sinx 
Û (cos2x – sin2x – 1) + sinx(cos2x – sin2x – 1) + 2cos3x – sin2xcosx – 2cosx 
Û (cos2x – sin2x – 1) ( + sinx) + cosx(2cos2x – sin2x – 2) 
Û (cos2x – sin2x – 1) ( + sinx) + cosx(cos2x + 1 – sin2x – 2) 
Û (cos2x – sin2x – 1)(cosx + sinx + ) 
Giải:
= 2tan2a
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT
CĐĐS27: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 
Ngµy so¹n: 02/04/2011 
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Ôn lại các công thức lượng giác.
Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng:
	- Rút gọc biểu thức, tính các giá trị lượng giác.
 II. Chuẩn bị:
-Giáo viên chuẩn các bài tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu1: 
Ta có 
SinA = SinBCosC + CosBSinC
Câu 2: trong DABC chướng minh : 
Cos(B+C) = CosBCosC - SinBSin (3)
Câu3: Chứng minh Trong DABC víi ®iÒu kiÖn B³C, ta cã:
Sin(B-C) = SinBCosC -CosBSinC (4)
Lời giải
Điểu kiện phương trình viết thành
Chøng minh :
v× : B+C = 180o - A nªn :
 Cos(B+C) = - CosA Û Cos(B+C) = -
 Û Cos(B+C) = (§Þnh lý sin)
Û Cos(B+C) = (*)
¸p dông bµi 4c vµo (*) ta ®­îc :
 (*) Û 
 Û Cos(B+C) = 
 Û Cos(B+C) = CosBCosC – SinBSinC
Chøng minh:
DÔ thÊy : 0o £ B-C < 180o ta cã:
Sin(B-C) =Sin[(180o -B )+C] (**)
Tr­êng hîp1 : B=C, khi nµy (4) hiÓn nhiªn ®óng.
Tr­êng hîp 2: B>C, ®Æt : 
Th× : vËy A’, B’,C’ lµ 3 gãc cña DA’B’C’ khi nµy (**)
Û Sin(B-C) = Sin(180o -B )CosC + Cos(180o -B )SinC(¸p dông (2) trong DA’B’C’)
Û Sin(B-C) = SinBCosC – CosBSinC (®pcm).
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT
CĐĐS28: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 
Ngµy so¹n: 02/04/2011 
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Ôn lại các công thức lượng giác.
Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng:
	- Rút gọc biểu thức, tính các giá trị lượng giác.
 II. Chuẩn bị:
-Giáo viên chuẩn các bài tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu1: Tam gi¸c ABC cã :+ = (8)
Chøng minh DABC lµ tam gi¸c vu«ng (§Ò thi §H Ngo¹i Ng÷ 2000).
Bµi 2: Cho tam gi¸c ABC cã 3 gãc nhän. Chøng minh r»ng :
	tga + tgB + tgC = tgA.tgB.tgC
Tõ ®ã t×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña c«ng thøc :
 E = tgA + tgB + tgC
 (®Ò thi cao ®¼ng céng ®ång tiÒn giang 2003)
Bµi 3: TÝnh gãc C cña DABC nÕu 
(1+ CotgA)(1+CotgB) =2 (12).
	(®Ò thi cao ®¼ng kinh tÕ kü thuËt th¸i b×nh 2002).
Gi¶i :
(8)Û = (9)
theo ®Þnh lý Sin ta cã: bCosC +cCosB = 2R(SinBCosC + CosBSinC)
= 2RsinA = a (®· ¸p dông 4c).
vËy :
 (9) Û Û 
Û A =900 . (®· ¸p dông c«ng thøc 3).
Gi¶i :
 ¸p dông c«ng thøc :
tg(B+C) = (10) (Do B+C > 900)
Mµ A = 1800 -(B+C) nªn tg(B+C) = - tgA (Suy ra trùc tiÕp tõ ®Þnh lý trang 35 bµi 2 SGKHH10). 
Do vËy :
(10) Û -tgA = Û tgA +tgB + tgC = tgAtgBtgC.
Do DABC cã 3 gãc nhän nªn tgA, tgB, tgC > 0, ¸p dông bÊt ®¼ng thøc cosi, ta cã :
tgA +tgB +tgC ³3 (11)
Mµ : tgA +tgB + tgC = tgAtgBtgC nªn 
(11)Û tgAtgBtgC ³ 3 
Û tgAtgBtgC ³ 3. Cã dÊu “ = “ khi A=B=C=600.
vËy minE = 3
Gi¶i :
(12) Û (1 +)(1+ ) =2
Û (SinA + CosA)(SinB + CosB) =2SinASinB
ÛSinACosB + CosASinB = -(CosACosB – SinASinB) (13)
¸p dông c¸c c«ng thøc céng ta cã:
(13) Û Sin(A+B) = -Cos(A+B)
 Û SinC = CosC
 Û tgC =1
 Û C = 450.
Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập
Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon 2010 2011.doc