Giáo án Tự Chọn 10CB: Hàm số

Giáo án Tự Chọn 10CB: Hàm số

Tên bài dạy:

A/ MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm hàm số. tập xác định của hàm số. Cách cho hàm số và quy ước TXĐ của hàm khi cho bởi công thức. Sự biến thiên của hàm số. Tính chẵn lẻ của hàm số.

 2. Kỷ năng: Tìm được TXĐ của hàm số. Xét được sự biến thiên của những hàm số đơn giản. Xét được tính chẵn lẻ của hàm số.

 3. Thái độ: Nghiêm túc.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đàm thoại và giải quyết vấn đề.

C/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

• Giáo viên: Tìm hiểu tài liệu và soạn giáo án.

• Học sinh: Xem tài liệu và làm bài tập.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 1. Ổn định lớp: Cũng cố nề nếp.

 

doc 6 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự Chọn 10CB: Hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1 Ngày soạn: 
HÀM SỐ (t1)
Tên bài dạy: 
A/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm hàm số. tập xác định của hàm số. Cách cho hàm số và quy ước TXĐ của hàm khi cho bởi công thức. Sự biến thiên của hàm số. Tính chẵn lẻ của hàm số.
 2. Kỷ năng: Tìm được TXĐ của hàm số. Xét được sự biến thiên của những hàm số đơn giản. Xét được tính chẵn lẻ của hàm số.
 3. Thái độ: Nghiêm túc.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đàm thoại và giải quyết vấn đề.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Giáo viên: Tìm hiểu tài liệu và soạn giáo án.
Học sinh: Xem tài liệu và làm bài tập.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Ổn định lớp: Cũng cố nề nếp.
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số hàm số đã học?Tìm TXĐ của hàm số y=2x+1?
 3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
_ Hãy nhắc lại khái niệm tập xác định của hàm số ?
_ Hãy nêu cách tìm tập xác định của hàm số trên ?
_ Hàm số trên có nghĩa khi nào ?
_ Biểu thức chứa ẩn ở mẫu phải như thế nào ?
_ Hãy cho biết x2 + 2x – 5 = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
_ Từ đó cho biết tập xác định của nó ?
_ Hãy nêu cách tìm tập xác định của hàm số trên ?
_ Hàm số trên có nghĩa khi nào ?
_ Biểu thức chứa ẩn ở dưới dấu căn phải như thế nào ?
_ Hãy cho biết 4x + 1 0, 1 – 2x 0 khi nào ?
_ Hãy nêu cách giao của hai tập hợp trên ?
_ Từ đó cho biết tập xác định của nó ?
_ Hãy nêu cách tìm tập xác định của hàm số trên ?
_ Hàm số trên có nghĩa khi nào ?
_ Biểu thức chứa ẩn ở mẫu, chứa ẩn ở dưới dấu căn phải như thế nào ?
_ Hãy cho biết x2 + 8x – 20 = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
_ x + 9 0 khi nào ?
_ Từ đó cho biết tập xác định của nó ?
_ Hãy cho biết tập xác định của hàm số ?
_ Hãy nhắc lại các bước khảo sát sự biến thiên của hàm số ?
_ Hãy cho biết hàm số trên được xác định khi nào ?
_ Hãy nêu cách tính ?
_ Hãy tính ?
_ Từ đó hãy cho biết hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R ?
_ Hãy nên cách xét sự đồng biến hay nghịch biến trên ?
_ Hãy nêu cách tính ?
_ Hãy tính ?
_ Hãy cho biết âm hay dương trên ?
 _ Từ đó hãy cho biết hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên ?
Câu 1: Tìm tập xác định của các hàm số.
 a) 
HD: Hàm số có nghĩa khi 
 TXĐ: 
 b) 
HD: Hàm số có nghĩa khi 
 TXĐ: 
 c) 
HD: Hàm số có nghĩa khi 
 TXĐ: 
 d) 
 ĐS: TXĐ: 
Câu 2: Xét sự biến thiên của các hàm số sau.
 a) y = - 2x + 3
HD: TXĐ: D = R
 f(x) = - 2x + 3
 Gsử x1, x2 , x1 < x2
 Vậy hàm số nghịch biến trên R.
 b) y = x2 + 10x + 9 trên 
 HD: f(x) = x2 + 10x + 9
 Vậy hàm số đồng biến trên .
 c) f(x) = Trên và .
 ĐS: Hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên . 
 4. Cũng cố: Nhắc học sinh nắm lại khái niệm hàm số. tập xác định của hàm số. Cách cho hàm số và quy ước TXĐ của hàm khi cho bởi công thức. Cách xét sự biến thiên của những hàm số đơn giản. 
 5. Dặn dò: Xem lại các bài tập ở trên và làm các bài tập ở(SBT).
 Bài tập về nhà:
 Câu 1: Tìm tập xác định của các hàm số.
 Câu 2: Xét sự biến thiên của các hàm số sau.
 ******************** ********************
Tiết: 2 Ngày soạn: 
HÀM SỐ (t2)
Tên bài dạy: 
A/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm hàm số. tập xác định của hàm số. Cách cho hàm số và quy ước TXĐ của hàm khi cho bởi công thức. Sự biến thiên của hàm số. Tính chẵn lẻ của hàm số.
 2. Kỷ năng: Tìm được TXĐ của hàm số. Xét được sự biến thiên của những hàm số đơn giản. Xét được tính chẵn lẻ của hàm số.
 3. Thái độ: Nghiêm túc.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đàm thoại và giải quyết vấn đề.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Giáo viên: Tìm hiểu tài liệu và soạn giáo án.
Học sinh: Xem tài liệu và làm bài tập.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Ổn định lớp: Cũng cố nề nếp.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
_ Một hàm số chẵn hay lẻ thì nó phải thoả mãn bao nhiêu điều kiện?
_ Từ đó hãy nêu cách xác định tính chẵn lẻ của hàm số trên ?
_ Hãy cho biết tập xác định của hàm số trên ?
_ Hãy cho biết f(-x) bằng f(x) hay bằng – f(x) ?
_ Từ đó hãy cho biết hàm số trên chẵn hay lẻ ?
_ Hãy nêu cách xác định tính chẵn lẻ của hàm số trên ?
_ Hãy cho biết tập xác định của hàm số trên ?
_ Hãy cho biết f(-x) bằng f(x) hay bằng – f(x) ?
_ Từ đó hãy cho biết hàm số trên chẵn hay lẻ ?
_ Hãy cho biết tập xác đinh của hàm số ?
_ Tập có phải là tập đối xứng hay không ?
_ Từ đó ta có kết luận gì ?
_ Hãy cho biết tập xác định của hàm số y = ?
_ Hãy cho biết hệ số a như thế nào ?
_ Từ đó hãy cho biết hàm số đồng biến hay nghịch biến ?
_ Hãy cho biết bảng biến thiên của nó ?
_ Để vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất ta nên lấy ít nhất bao nhiêu điểm ?
_ Ta nên lấy các điểm đó như thế nào ?
_ Hãy cho biết tập xác định của hàm số y = 3x ? 
_ Hãy cho biết hệ số a như thế nào ?
_ Từ đó hãy cho biết hàm số đồng biến hay nghịch biến ?
_ Hãy cho biết bảng biến thiên của nó ?
_ Để vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất ta nên lấy ít nhất bao nhiêu điểm ?
_ Ta nên lấy các điểm đó như thế nào ?
_ Đồ thị hàm số y = - 2 là một đường thẳng như thế nào ?
_ Hãy cho biết tập xác định của hàm số ? 
_ Hãy cho biết hàm số trên ta có thể viết lại dưới dạng nào ?
_ Từ đó hãy cho biết hàm số đồng biến trên khoảng nào và nghịch biến trên khoảng nào ?
_ Hãy cho biết bảng biến thiên của nó ?
_ Để vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất ta nên lấy ít nhất bao nhiêu điểm ?
_ Ta nên lấy các điểm đó như thế nào ?
Câu 1: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau.
 a) f(x) = x4 + 1
HD: TXĐ: D = R
 Vậy hàm số f(x) = x4 + 1 là hàm chẵn.
 b) 
HD: TXĐ: D = 
Vậy hàm số đã cho là hàm lẻ.
 c) 
HD: TXĐ: D = không phải là tập đối xứng nên hàm số trên không chẵn, không lẻ.
 Câu 2: Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hsố sau.
 a) y = 
HD: TXĐ: D = R 
 Ta có hệ số a = < 0 nên hàm số nghịch biến trên R.
 BBT: 
x
y
 Đồ thị: Đồ thị hàm số trên là một
đường thẳng đi qua cácđiểm A(3; 0),
 B(0; 2).
 b) y = 3x
HD: TXĐ: D = R 
 Ta có hệ số a = 3 > 0 nên hàm số đồng biến trên R.
 BBT: 
x
y
 Đồ thị: Đồ thị hàm số trên là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0; 0) và điểm A(3; 3).
 c) y = - 2 
 d) 
HD: TXĐ: D = R 
 Viết lại 
 BBT: 
x
 y
 0
 Đồ thị: Đồ thị là một đường gấp khúc đi qua các đỉnh
A(; 0), B(2; 1), C(0; 3).
 e) 
 4. Cũng cố: Nhắc học sinh nắm lại khái niệm hàm số. tập xác định của hàm số. Cách cho hàm số và quy ước TXĐ của hàm khi cho bởi công thức. Cách xét sự biến thiên của những hàm số đơn giản. 
 5. Dặn dò: Xem lại các bài tập ở trên và làm các bài tập ở(SBT).
 ******************** ********************
Tiết: 3 Ngày soạn: 
HÀM SỐ (t3)
Tên bài dạy: 
A/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm hàm số. tập xác định của hàm số. Cách cho hàm số và quy ước TXĐ của hàm khi cho bởi công thức. Sự biến thiên của hàm số. Tính chẵn lẻ của hàm số.
 2. Kỷ năng: Tìm được TXĐ của hàm số. Xét được sự biến thiên của những hàm số đơn giản. Xét được tính chẵn lẻ của hàm số.
 3. Thái độ: Nghiêm túc.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đàm thoại và giải quyết vấn đề.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Giáo viên: Tìm hiểu tài liệu và soạn giáo án.
Học sinh: Xem tài liệu và làm bài tập.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Ổn định lớp: Cũng cố nề nếp.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
_ Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a0) ta phải chú ý đến yếu tố nào ?
_ Hãy nêu cách xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên ?
_ Hãy cho biết hàm số trên có tập xác định như thế nào ?
_ Hãy cho biết hàm số trên có hệ số a như thế nào ?
_ Hãy nêu cách tính toạ độ đỉnh của hàm số trên ?
_ Từ đó cho biết hàm số đồng biến trên khoảng nào, nghịch biến trên khoảng nào ?
_ Từ đó hãy lập bảng biến thiên ?
_ Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số trên ?
_ Ta nên lấy thêm các điểm đặc biệt nào ?
_ Hãy cho biết đồ thị hàm số trên nhận đường thẳng nào làm trục đối xứng ?
_ Từ đó hướng dẫn học sinh làm các câu b, c, d ?
_ Nêu cách lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên ?
_ Hãy cho biết hàm số trên có tập xác định như thế nào ?
_ Hãy cho biết hàm số trên chẵn hay lẻ ?
_ Hàm số chẵn nên nhận trục nào làm trục đối xứng ?
_ Hãy cho biết hàm số trên viết lại dưới dạng nào ?
_ Hãy cho biết, với thì hàm số có dạng như thế nào ?
_ Hãy nêu cách lập bảng biến thiên trong trường hợp này ?
_ Ta nên lấy thêm các điểm như thế nào ?
_ Trường hợp x < 0 thì f(x) = ?
_ Từ đó ta làm như thế nào để vẽ ?
_ Hãy nêu cách xác định hàm số bậc hai trên ?
_ Để xác định hàm số bậc hai trên là thực chất ta xác định các yếu tố nào ?
_ Ta xác định hệ số a và c thì ta phải lập được ít nhất là bao nhiêu phương trình ?
_ Theo bài ra ta lập được một hệ như thế nào ?
_ Hãy nêu cách giải hệ trên ?
_ Từ đó cho biết hàm số cần tìm như thế nào ?
_ Theo bài ra ta lập được một hệ như thế nào ?
_ Hãy nêu cách giải hệ trên ?
_ Từ đó cho biết hàm số cần tìm như thế nào ?
Câu 1: Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
 a) y = 2x2 – x – 2 
HD: TXĐ: D = R
 SBT: a = 2 > 0
 Toạ độ đỉnh I. Hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên .
 BBT: 
x
 y
 Đồ thị đi qua điểm A(0; -2) và (; -2). là trục đối xứng của đồ thị.
 b) y = – 2x2 – x + 2
 c) 
 d) 
Câu 2: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
HD: TXĐ: D = R
 hsố chẵn. Đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.
 Viết lại 
* Với : f(x) = x2 – 2x + 1
 BBT: 
x
0 1 
 y
1 
 0 
 Đồ thị đi qua A(0; 1), B(2; 1)
 * x < 0: f(x) = x2 + 2x + 1. Ta vẽ đồ thị này bằng cách lấy đối xứng với trường hợp qua trục tung.
Câu 3: Xác định hàm số y = ax2 – 4x + c (a 0) biết rằng đồ thị của nó.
Đi qua điểm A(1; -2), B(2; 3).
Có hoành độ đỉnh bằng – 3 và đi qua điểm 
P(-2; 1).
Có đỉnh là I(-2; -1) 
Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm M(3; 0).
HD: 
 b) Có hoành độ đỉnh bằng – 3 và đi qua điểm 
P(-2; 1) nên
 Vậy hsố cần tìm là y = 
 d) Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm M(3; 0) nên
 Vậy hsố cần tìm là y = 
 4. Cũng cố: Nhắc học sinh nắm lại khái niệm hàm số. tập xác định của hàm số. Cách cho hàm số và quy ước TXĐ của hàm khi cho bởi công thức. Cách xét sự biến thiên của những hàm số đơn giản. 
 5. Dặn dò: Xem lại các bài tập ở trên và làm các bài tập ở(SBT).
 ******************** ********************

Tài liệu đính kèm:

  • docTự Chọn 10CB.doc