Giáo án tự chọn Đại số 10 cơ bản: Luyện tập phương trình & hệ phương trình

Giáo án tự chọn Đại số 10 cơ bản: Luyện tập phương trình & hệ phương trình

LUYỆN TẬP PT & HPT

Số tiết 2

I.MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

 Củng cố các kiến thức đã học về pt và hệ pt.

2. Về kỹ năng:

- Giải và biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn.

- Giải được hệ pt bậc nhất hai ẩn, ba ẩn bằng phương pháp cộng, phương pháp thế và máy tính bỏ túi.

- Biết giải các bài toán thức tế bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. Biết giải hệ pt hai ẩn, ba ẩn bằng máy tính bỏ túi.

3. Về tư duy và thái độ:

Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1264Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Đại số 10 cơ bản: Luyện tập phương trình & hệ phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP PT & HPT
Số tiết 2
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
	Củng cố các kiến thức đã học về pt và hệ pt.
2. Về kỹ năng:
Giải và biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn.
Giải được hệ pt bậc nhất hai ẩn, ba ẩn bằng phương pháp cộng, phương pháp thế và máy tính bỏ túi.
Biết giải các bài toán thức tế bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. Biết giải hệ pt hai ẩn, ba ẩn bằng máy tính bỏ túi.
3. Về tư duy và thái độ:
Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu và chương trình giải lập MTBT Casio 500MS, 570MS.
2. Học sinh: Xem lại các kiến thức về pt và hệ pt bậc nhất hai ẩn, máy tính bỏ túi.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	Phương pháp gợi mở vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 	1.Kiểm tra bài cũ: 
?: Phương pháp giải hệ hai pt bậc nhất hai ẩn, hệ ba pt bậc nhất ba ẩn.
 Bài tập áp dụng: Giải hệ phương trình sau .
2.Bài mới:
	Hoạt động 1: Giải hệ phương trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Nhận dạng hệ pt.
 ?2: Biến đổi hệ pt trên bằng cách khử x.
 ?3: Xác định x và y.
	Hệ hai pt bậc nhất hai ẩn.
 Ta có .
	Vậy hệ pt có nghiệm là .	
Hoạt động 2: Giải hệ phương trình .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Biến đổi về đúng dạng hệ 2 pt bậc nhất hai ẩn.
 ?2: Biến đổi hệ pt trên bằng cách khử y
 ?3: Xác định x và y.
 Ta có 
	Vậy hệ pt có nghiệm là 
Hoạt động 3: Giải hệ phương trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Xác định z theo x và y, sau đó thế vào các pt còn lại.
 ?2: Tìm nghiệm của hệ pt vừa thành lập được.
 ?3: Xác định z.
 ?4: Kết luận nghiệm của hệ pt ban đầu.
 Ta có 
 Khi đó ta có hệ pt 
 Suy ra 
	Vậy hệ pt có nghiệm 
Hoạt động 4: Giải hệ phương trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Xác định z theo x và y, sau đó thế vào các pt còn lại.
 ?2: Tìm nghiệm của hệ pt vừa thành lập được.
 ?3: Xác định z.
 ?4: Kết luận nghiệm của hệ pt ban đầu.
 Ta có 
 Khi đó ta có hệ pt 
 Suy ra 
	Vậy hệ pt có nghiệm 
Tiết 2	Hoạt động 5: Giải hệ phương trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Biến đổi hệ pt trên bằng cách khử y.
 ?2: Xác định x và y.
 Ta có 
 	 Vậy hệ pt có nghiệm là 
Hoạt động 6: Giải hệ phương trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Biến đổi hệ pt trên bằng cách khử x.
 ?2: Xác định x và y.
 Ta có 
 	 Vậy hệ pt có nghiệm là 
Hoạt động 7: Giải hệ phương trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Xác định z theo x và y, sau đó thế vào các pt còn lại.
 ?2: Tìm nghiệm của hệ pt vừa thành lập được.
 ?3: Xác định z.
 ?4: Kết luận nghiệm của hệ pt ban đầu.
 Ta có 
 Khi đó ta có hệ pt 
 Suy ra 
	Vậy hệ pt có nghiệm 
Hoạt động 8: Giải phương trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Nhận dạng pt.
 ?2: Xác định điều kiện của pt.
 ?3: Phương pháp giải pt chứa dấu căn thức.
 ?4: Biến đổi pt trên.
 ?5: Xác định nghiệm của pt.
	Pt chứa ẩn dưới dấu căn thức
 Điều kiện 
	Bình phương hai vế ta được pt hệ quả sau
 Khi đó 
 Ta có 
	Vậy hệ pt đã cho vô nghiệm.
Hoạt động 9: Giải phương trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Nhận dạng pt.
 ?2: Phương pháp giải pt chứa dấu gttđ.
 ?4: Biến đổi pt trên.
 ?5: Xác định nghiệm của pt.
	Pt chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối
 	Bình phương hai vế ta được pt hệ quả sau
 Khi đó 
 Thử lại nhận nghiệm 
	Vậy hệ pt đã cho có nghiệm .
3. Củng cố và dặn dò:
?1: Dạng và cách giải hệ hai pt bậc nhất hai ẩn, hệ ba pt bậc nhất ba ẩn.
?2: Cách lập hệ pt trong các bài toán thực tế.
?3: Phép biến đổi nào cho ta pt tương đương, pt hệ quả.
Xem lại các kiến thức trong chương II chuẩn bị kiểm tra một tiết tập trung xoay quanh các vấn đề.
+ Tập xác định của phương trình, tính chẵn lẻ của hàm số.
+ Đọc đồ thị và vẽ đồ thị.
+ Xác định hàm số bậc nhất, bậc hai.
Xem lại các kiến thức trong chương III chuẩn bị ôn tập.
Rút kinh nghiệm:	
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docbai tap ve pt va hpt.doc