Giáo án Tự chọn Đại số 10 nâng cao - Chương 2

Giáo án Tự chọn Đại số 10 nâng cao - Chương 2

Tiết 4: ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ

A. Mục tiêu. Củng cố cho học sinh:

1. Về kiến thức:

Khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.

2. Về kĩ năng:

- Tính giá trị của hàm số tại một điểm

- Tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.

- Chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.

- Xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.

 3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy hàm, phán đoán, biết quy lạ về quen

4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Đại số 10 nâng cao - Chương 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4: 	 ôn tập về Hàm số
A. Mục tiêu. Củng cố cho học sinh:
Về kiến thức: 
Khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. 
Về kĩ năng: 
- Tính giá trị của hàm số tại một điểm
- Tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
- Chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.
- Xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
	3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy hàm, phán đoán, biết quy lạ về quen
4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp 
	- Giải quyết vấn đề vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ
C. Tiến trình giờ học
Hoạt động 1: Tính giá trị của hàm số.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho hàm số y= f(x) = . Tính f(- 1), f(2), f(4), f(2x), f(f(x))
Cho hàm số 
Tính giá trị của hàm số tại các điểm x = 5; x = - 2; x = 0; x = 2, x = a2 + 1.
Cho hàm số 
Tính các giá trị f(- 3); f(2); f(1); f(1 - x2)
*Thảo luận theo nhóm
- Nhắc lại cách tính giá trị của hàm số tại một điểm cho trước.
- Các nhóm ghi kết quả ra giấy, sau đó các nhóm đọc kết quả để cả lớp cùng đối chiếu
Hoạt động 2:Tìm tập xác định của hàm số.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tìm tập xác định của các hàm số sau
*Thảo luận theo nhóm
- Nhắc lại điều kiện để một biểu thức có nghĩa.
- Các nhóm ghi kết quả ra giấy, sau đó 4 nhóm cử đại diện (hoặc giáo viên chỉ định) lên trình bày trên bảng.
Hoạt động 3: Sự biến thiên của hàm số.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phương pháp chứng minh hàm số đơn điệu trên một khoảng (a; b)
 Giả sử x1, x2 ẻ (a; b), x1 ạ x2. Xét tỉ số biến thiên. 
- Nếu T > 0 ị hàm số đồng biến.
- Nếu T < 0 ị hàm số nghịch biến.
Xét tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số trên các khoảng đã chỉ ra.
f(x) = - 2x + 3 trên R
f(x) = - 2x2 – 7 trên khoảng (- 4; 0) và trên (3; 10)
 trên khoảng (- Ơ; - 5) và trên (- 5; + Ơ)
 trên khoảng (- Ơ; 7) và trên (7; + Ơ)
- Nhắc lại khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Học sinh nhận xét rút ra quy tắc.
*Thảo luận theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày trên bảng.
Hoạt động 4: Tính chẵn lẻ của hàm số.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau
*Thảo luận theo nhóm
- Nhắc lại khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ
 - Các nhóm ghi chứng minh ra giấy, sau đó 4 học sinh thuộc 4 nhóm lên trình bày trên bảng.
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đã ôn tập.
Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại trong sách bài tập.
Tiết 5- 6: 	 ôn tập về Hàm số bậc nhất.
 hàm số bậc hai
A. Mục tiêu. Củng cố học sinh:
1. Về kiến thức: 
- Sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai 
2. Về kĩ năng: 
- Xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai .
- Vẽ một số đồ thị khác bằng cách đưa về đồ thị của hàm số bậc nhát và bậc hai
- Giải một số bài toán liên quan.
	3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy hàm, phán đoán, biết quy lạ về quen
4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp
	-Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ
C. Tiến trình giờ học
Hoạt động 1: ôn tập về hàm số bậc nhất.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số số sau 
y = -2x+ 3
y = 
 Viết phương trình đường thẳng y = ax+ b biết rằng
1
2
O
1
1
- 1
- 2
2
x
y
đường thẳng đó có đồ thị như hình vẽ
đường thẳng đó song song với đường thẳng y = 3x+2và đi qua A(2; 3)
đường thẳng đó đi qua các điểm M(- 1; -2) và N(9; -2)
*Thảo luận theo nhóm
- Nhớ lại tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.
- Nhớ lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
- Các nhóm vẽ ra giấy, sau đó giáo viên nhận xét từng nhóm và gọi một số nhóm lên vẽ lại trên bảng.
- Các nhóm trình bày ra giấy, sau đó 4 học sinh thuộc 4 nhóm lên trình bày trên bảng.
- Quan sát thấy đồ thị đi qua (- 2; 0) và (1; 1)
- Nhớ lại điều kiện để hai đường thẳng song song.
- Thay tọa độ các điểm vào phương trình của đồ thị, giải phương trình tìm a, b.
Hoạt động 2: Ôn tập về hàm số bậc hai.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
y = 2x2 + 4x - 6
y = - 2x2 - 2
 Tìm parabol y = ax2 - 4x + c biết rằng parabol đó 
đi qua A(1 ; - 2) và B(2 ; 3)
có đỉnh I(- 2 ; - 1)
có hoành độ của đỉnh là - 3 và đi qua P(- 2 ; 1)
có trục đối xứng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm M(3; 0)
Tìm parabol y = ax2 + bx + c biết rằng parabol đó
đi qua ba điểm A(0 ; -1), B(1 ; - 1), C(- 1 ; 1)
đi qua D(3; 0) và có đỉnh I(1; 4)
Một chiếc ăng ten chảo parabol có chiều cao h = 0,5 m và đường kính d = 4m. ở mặt cắt qua trục ta được một parabol dạng y = ax2. Hãy xác định a.
*Thảo luận theo nhóm
- Nhớ lại tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc hai.
- Nhớ lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
- Các nhóm vẽ ra giấy, sau đó giáo viên nhận xét từng nhóm và gọi một số nhóm lên vẽ lại trên bảng.
- Các nhóm trình bày ra giấy, sau đó 4 học sinh thuộc 4 nhóm lên trình bày trên bảng.
- Hai học sinh xung phong lên làm
- Thay tọa độ các điểm vào phương trình của đồ thị, giải phương trình tìm a, b, c.
- Lập hệ, giải tìm a, b, c.
- Nhận xét khi x = d/2 = 2 thì y = h = 0,5 ị a = 1/8
Hoạt động 3: Củng cố các kiến thức đã học.
Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại trong sách bài tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong II, DSNC.doc