A/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức : Vc-tơ, hai véc-tơ cùng phương, cùng hướng . Hai véc-tơ bằng nhau.
2/ Kỹ năng : Xác định một véc-tơ, sự cùng phương, cùng hướng của hai véc-tơ. Chứng minh được hai véc-tơ bằng nhau.
B/ Chuẩn bị :
1/ Gv : Giáo án ,thước kẻ , bảng phụ.
2/ Hs : Nắm vững các kiến thức trọng tâm của bài định nghĩa véc-tơ.
C/ Phương pháp : Đàm thoại vấn đáp.
D / Tiến trình :
1/ Ổn định lớp : điểm danh sĩ số hs.
Tuần :1 Tiết : 1 – 2 Ngày soạn 15/ 08/ 09 BT CÁC ĐỊNH NGHĨA VÉC-TƠ A/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Véc-tơ, hai véc-tơ cùng phương, cùng hướng . Hai véc-tơ bằng nhau. 2/ Kỹ năng : Xác định một véc-tơ, sự cùng phương, cùng hướng của hai véc-tơ. Chứng minh được hai véc-tơ bằng nhau. B/ Chuẩn bị : 1/ Gv : Giáo án ,thước kẻ , bảng phụ. 2/ Hs : Nắm vững các kiến thức trọng tâm của bài định nghĩa véc-tơ. C/ Phương pháp : Đàm thoại vấn đáp. D / Tiến trình : 1/ Ổn định lớp : điểm danh sĩ số hs. 2/ Kiến thức củ : 3/ Nội dung : Tiết 1 * Hoạt động 1 : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung * Như tthế nào gọi là hai véc-tơ cùng phương, cùng hướng? * Dựa vào điều kiện cùng phương, cùng hướng của hai véc-tơ gọi hs lên bảng giải bài tập 1. * Gv nhận xét bài giải của hs. * Như thế nào là hai véc-tơ bằng nhau? Để chứng minh bài tập này hs cần vẽ hình và áp dụng điều kiện hai vectơ bằng nhau. * Gv hướng dẫn:Áp dụng tc đường trung bình của tam giác và hai véc-tơ bằng nhau để cm A M N B C m E· M · A· * Hs vẽ hình và giải. Gọi là giá của . a/ cùng phương với thì đường thẳng AM song song với . Do đĩ M thuộc đường thẳng m đi qua A và song song với . Ngược lại, mọi điểm M thuộc đường thẳng m thì cùng phương với Chú ý nếu A thuộc đường thẳng thì m trùng với * Hs định nghĩa hai véc-tơ bằng nhau, và hs chứng minh: MN = PQ và MN // PQ vì chúng đều bằng AC và đều song song với AC. Vậy tứ giác MNPQ là hbh nên ta cĩ * Hs cm: MN // BC và hay . Vì MN // BC nên và cùng phương. BT1: Cho điểm A và khác . Tìm điểm M sao cho: a/ cùng phương với b/ cùng hướng với Giải. Gọi là giá của . a/ cùng phương với thì đường thẳng AM song song với . Do đĩ M thuộc đường thẳng m đi qua A và song song với . Ngược lại, mọi điểm M thuộc đường thẳng m thì cùng phương với Chú ý nếu A thuộc đường thẳng thì m trùng với b/ Lập luận tương tự như trên ta thấy các điểm M thuộc một nửa đường thẳng gốc A của đường thẳng m, cụ thể đĩ là nửa đường thẳng cĩ chứa điểm E sao cho và cùng phương. BT2: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, và DA. Chứng minh Giải. Ta cĩ : MN = PQ và MN // PQ vì chúng đều bằng AC và đều song song với AC. Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành nên ta cĩ : BT3: Cho tam giác ABC. Các điểm M, N, lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC so sánh độ dài của hai véc-tơ và Vì sao cĩ thể nĩi hai véc-tơ này cùng phương? Giải. Ta cĩ MN // BC và , hay . Vì MN // BC nên và cùng phương. Tiết 2 * Hoạt động 2 : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung * Nêu định nghĩa hai véc-tơ bằng nhau? Nêu tính chất của hình bình hành? Và gọi hs lên bảng giải. * Như thế nào là hai véc-tơ cùng phương, cùng hướng? * Khi giải câu c/ cần chia ra hai trường hợp vì hai véc-tơ cùng phương cĩ thể cùng hướng hoặc ngược hướng. * Gv vẽ hình và cho hs thảo luận nhĩm giải. M N A D Q P C B * Hs nêu. * Hs giải: Tứ giác ABCD cĩ nên AB = DC và AB // DC. Do đĩ ABCD là hình bình hành, suy ra * Hs nêu. A C B C A B * Hs thảo luận nhĩm và lên bảng trình bày. * Hs giải: AM = NP và AM // NP. Vậy tứ giác AMNP là hình bình hành. (1) PQ = MN và PQ // MN. Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành. (2) Từ (1) và (2): hay . BT1: Cho tứ giác ABCD, chứngminh rằng nếu thì Giải. Tứ giác ABCD cĩ nên AB = DC và AB // DC. Do đĩ ABCD là hình bình hành, suy ra BT2: Xác định vị trí tương đối của ba điểm phân biệt A, B, C trong các trường hợp sau a/ và cùng hướng, b/ và ngược hướng. c/ và cùng phương. Giải. a/ và cùng hướng, thì C nằm giữa điểm A và B. b/ Nếu và ngược hướng thì điểm A nằm giữa hai điểm B và C. c/ Nếu và cùng phương thì chúng cĩ thể cùng hướng hoặc ngược hướng * Trong trường hợp và cùng hướng: + Nếu thì C nằm giữa A và B + Nếu thì B nằm giữ A và C * Trong trường hợp và ngược hướng thì A nằm giữa B và C. BT3:Cho hình bình hành ABCD. Dựng ,, Chứng minh : . Giải. Ta cĩ: AM = NP và AM // NP. Vậy tứ giác AMNP là hình bình hành. (1) Mặt khác: ; PQ = MN và PQ // MN. Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành. (2) Từ (1) và (2): hay . * Hoạt động 3 : Củng cố. Thế nào là hai véc-tơ cùng phương, cùng hướng và hai véctơ bằng nhau? Chọn khẳng định đúng: A/ Hai véctơ cĩ giá vuơng gĩc thì cùng phương B/ Hai véctơ cùng phương thì cĩ giá song song. C/ Hai véctơ cùng phương thì cùng hướng. D/ Hai vectơ cùng ngược hướng với véctơ thứ ba thì cùng hướng. * Hoạt động 4 : Dặn dò. Học bài và xem lại các bt đã giải. Tuần : 2 Tiết : 3 – 4 Ngày soạn 15/ 08/ 09 BÀI TẬP TỔNG HIỆU HAI VECTƠ A/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Định nghĩa, tính chất , các quy tắc về tổng hiệu hai vectơ. 2/ Kỹ năng : Aùp dụng định nghĩa, tính chất , các quy tắc về tổng hiệu hai vectơ vào giải bài tập. B/ Chuẩn bị : 1/ Gv : Giáo án ,thước kẻ , bảng phụ. 2/ Hs : tham khảo trước bài. C/ Phương pháp : Đàm thoại vấn đáp. D / Tiến trình : 1/ Ổn định lớp : điểm danh sĩ số hs. 2/ Kiến thức củ : Nêu các quy tắc hình bình hành, quy tắc cộng véc-tơ, trừ véc-tơ. 3/ Nội dung : Tiết 1 * Hoạt động 1 : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung B M C E A N D * Phân tích đề và gọi hs vẽ hình * Nêu quy tắc ba điểm , quy tắc cộng , quy tắc hbh ? + = ? + = ? * Tứ giác AMCN là? tứ giác ABCD là ? * Định nghĩa hai vectơ cùng phương , cùng hướng ? * Hãy vẽ hình để dễ chứng minh hơn . * Gv nhận xét kết quả bài làm của hs * Hs nêu và áp dụng các quy tắc vào giải bt + = + + = + = + * Tứ giác AMCN là hbh ,tứ giác ABCD là hbh và hs áp dụng quy tắc hbh * Hs đn và áp dụng đn để giải bài tập C B A * Hs lên bảng giải bài tập BT 1 : Cho hbh ABCD . Hai điểm M , N lần lượt là trung điểm của BC và AD a/ Tìm tổng của hai vectơ và ; và ; và b/ Cm : + = + Giải. a/ Vì = nên ta có : + = + = += Vì = ta có : + = + =+= Vì = nên ta có : + = + = với E là đỉnh của hbh AMED. b/ Vì tứ giác AMCN là hbh nên ta có : + = Vì tứ giác ABCD là hbh nên ta có : + = Vậy + = + BT 2 : Cho , khác và khác . Cm các khẳng định sau : a/ Nếu , cùng phương thì + cùng phương với b/ Nếu , cùng hướng thì + cùng hướng với Giải. Giả sử = , = , + = a/ Nếu , cùng phương thì ba điểm A , B , C thuộc cùng một đường thẳng . Hai + = và = có cùng giá . Vậy chúng cùng phương. b/ Nếu , cùng hướng thì ba điểm A, B, C thuộc cùng một đường thẳng và B, C thuộc cùng một phía với A . Vậy + = và = cùng hướng. Tiết 2: * Hoạt động 2 : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung * Để cm một đẳng thức ta thường cm như thế nào ? * Cho hs áp dụng quy tắc cộng ,trừ vào cm bt1 ? * Yêu cầu hs nhắc lại vectơ đối của một vectơ ? * Áp dụng quy tắc trừ : -= ? - = ? - = ? * Cm VT = VP , đưa đẳng thức cần cm về đẳng thức đúng * Hs chứng minh * Hs nêu vectơ đối và vẽ hbh để cm bài tập -= -= = -= = - BT 1 : Cho 6 điểm A , B , C , D , E , F ,. Cm rằng : + += + +(1) Giải. (1) - + - = - + = = BT 2 : Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hbh ABCD . Cm rằng : + ++ = Giải. VT = ( + ) + ( +) = = VP BT3 : Cho hai điểm phân biệt A , B .Tìm điểm M thoả mãn một trong các điều kiện sau : a/ -= b/ -= c/ -= Giải. a/-= = . vậy mọi điểm M thoả hệ thức câu a/ b/ -= = nên A trùng B ( vô lý ) c/ -= = -. Vậy M là trung điểm của đoạn AB. * Hoạt động 3 : Củng cố. Đn , tính chất , các quy tắc của phép cộng , trừ vectơ. Gv treo bảng phụ các kiến thức trọng tâm và cho hs điền khuyết. Chọn khẳng định đúng trong hệ thức sau đây: A/ B/ C/ D/ * Hoạt động 4 : Dặn dò. Học bài và xem lại các bt đã giải. Tuần :3 Tiết : 5 – 6 Ngày soạn 26/09/09 BÀI TẬP TÍCH MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ A/ Mục tiêu : P 1/ Kiến thức : Đn , tính chất , tích của một vectơ với một số 2/ Kỹ năng : Aùp dụng định nghĩa, tính chất, tích của một vectơ với một số để chứng minh đẳng thức vectơ và tìm điều kiện để 3 điểm phân biệt thẳng hàng, trung điểm đoạn thẳng , trọng tâm tam giác. B/ Chuẩn bị : 1/ Gv : Giáo án ,thước kẻ , bảng phụ. 2/ Hs : tham khảo trước bài. C/ Phương pháp : Đàm thoại vấn đáp. D / Tiến trình : 1/ Ổn định lớp : điểm danh sĩ số hs. 2/ Kiến thức củ : 3/ Nội dung : * Hoạt động 1 : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung * phân tích đề và yêu cầu hs vẽ hình * Hãy nêu các tính chất trọng tâm của tam giác ? tứ giác AEDF là hbh nên =? = ? = = ? * Gọi hs vẽ hình *Aùp dụng quy tắc ba điểm với và điểm B ? * Nêu quy tắc hbh và áp dụng vào giải bt 3 ? +=? A F G E B D C Hs nêu tính chất trọng tâm của tam giác = + = + = (+) = = - = (-1) A E F B M C = + = B C A D + = BT 1 : Cho tam giác ABC có trọng tâm G Cho các điểm D , E , F lần lượt là trung điểm các cạnh BC , CA , AB vá I là giao điểm của AD và EF . Đặt = , = Hãy phân tích các vectơ ,,, theo hai , Giải Vì tứ giác AEDF là hbh nên : = + = + và = Ta có : * = (+) *= = (+) * = = - = (-1) * = = - = - BT 2 : Cho tam giác ABC .Điểm M trên cạnh BC sao cho : MB = 2MC .Hãy phân tích theo hai = , = Giải Ta có : = + = + = +(-) = + Vậy : = + BT 3 : Cho hbh ABCD chứng minh rằng : +2+ = 3 Giải Vì ABCD là hbh nên ta có : + = Do đó : +2+ =(+) +2 =+2= 3 Tiết 2: * Hoạt động 2 : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung * Gv phân tích đề và cho hs vẽ hình * Aùp dụng quy tắc cộng đối với và điểm A ? Tương tự = ? Đk để B , I , K thẳng hàng ? * Để cm ba điểm thẳng hàng ta cm như thế nào ? * Aùp dụng công thức toạ độ trung điểm ? = ? = ? * Cộng (1) và (2) Hs vẽ hình A K I B M C = + Với = = ( + ) = Do đó B , I , K thẳng hàng Ta chứng minh cùng phương . N là trung điểm của đoạn thẳng CD nên 2= + = + (1) = + (2) BT 1 : Cho tam giac ABC có trung tuyến AM Gọi I là trung điểm của AM và K là điểm trên cạnh AC sao cho AK = AC Chứng minh ba điểm B , I , K thẳng hàng Giải Đặt = , = .Ta phân tích và theo , = + = + = +( - ) = +( - ) = + (1) = ( + ) = ( + ) = + (2) Từ (1) và (2) : 2 + = 3 2 + = 4 Vậy = . Do đó B , I , K thẳng hàng BT 2 : Cho tam giác ABC . Hai điểm M, N được xác định bởi hệ thức : + = - - 3 = .Cm : MN // AC Giải Ta có : ++ - - 3 = Hay:( +)+(+) -3 = +-3 = = 2 Vậy cùng phương Theo gt ta có : = , mà A, B, C không thẳng hàng nê bốn điểm A, B, C, M là hbh nên M không thuộc ... BT3 : Tam giác ABC có b + c = 2a . Chứng minh rằng 2sinA = sinB + sinC Giải Theo định lý sin ta có : = 2R = 2sinA = sinB + sinC * Củng cố : Giáo viên treo bảng phụ công thức định lý sin , cô sin và các công thức tính diện tích tam giác , công thức tính độ dài đường trung tuyến .. * Dặn dò : Học thuộc công thức và xem kỹ các bài tập đã giải Trắc nghiệm : Câu 1: Cho tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R = 4 cm có diện tích là : a/ 13 cm2 b/ 13 cm2 c/ 12 cm2 d/ 15 cm2 Câu 2 : Tam giác vuông ABC tại A có : AB = 6 cm , BC = 10 cm . Đường tròn nội tiếp tam giác đó có bán kính r bằng : a/ 1 cm b/ cm c/ 2 cm d/ 3 cm PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Tuần :3 Tiết : 5 – 6 Ngày soạn 22/01/09 A/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Phương trình tham số của đường thẳng , phương trình tổng quát của đường thẳng 2/ Kỹ năng : Tìm được vtcp , vtpt và mối liên hệ giữa pt tham số và pttq . Viết được pt tham số và pt tổng quát B/ Chuẩn bị : 1/ Gv : Giáo án ,thước kẻ , bảng phụ 2/ Hs : Nắm vững các dạng pttham số , pttq C/ Phương pháp : Đàm thoại và hs thảo luận nhóm D / Tiến trình : 1/ Ổn định lớp : điểm danh sĩ số hs 2/ Kiến thức củ : Viết dạng pttham số và pttq của đường thẳng ? 3/ Nội dung : * Hoạt động 1 : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung * Để viết được phương trình tham số của đường thẳng , ta cần có đk gì ? * Nêu dạng pt tham số của đường thẳng và giải a/ ? * Pt đt có vtpt = (4;-3) vtcp = ? * Nếu đường thẳng có hệ số góc k thì vtcp = (1;k) * Tìm vtcp của đường thẳng đi qua hai điểm ? * Gọi hs giải BT3 ? Tìm = ? * Viết phương trình tham số cần có vtcp và điểm thuộc đường thẳng * a/ Phương trình tham số của đường thẳng : b/ đi qua M(5;-2) và có vtpt = (4;-3) nên vtcp = (3;4) và có pt tham số là * Hs giải a/ theo nhiều cách * vtcp = (1;-2) Phương trình tham số của là : * Hs giải : a/ Đường thẳng d vtcp = ( 2;3) Phương trình tham số của d BT1 : Lập pt tham số của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau : a/ đi qua M(2;1) và có vtcp = (3;4) b/ đi qua M(5;-2) và có vtpt = (4;-3) Giải a/ Phương trình tham số của đường thẳng đi qua M(2;1) và có vtcp = (3;4) là : b/ đi qua M(5;-2) và có vtpt = (4;-3) nên vtcp = (3;4) và có pt tham số là : BT2 : Viết phương trình tham số của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau : a/ đi qua M(5;1) và có hệ số góc k = 3 b/ đi qua hai điểm A(3;4) và B(4;2) Giải a/ có hệ số góc k = 3 ( k = ) nên có vtcp = (1;3) và đi qua M(5;1) Phương trình tham số của là : b/ đi qua A(3;4) và B(4;2) nên có vtcp = (1;-2) Phương trình tham số của là : BT3 :Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau : a/ d qua A(-5;-2) và có vtcp = (4;-3) b/ d đi qua A(;1) và B(2 + ; 4 ) Giải a/ Phương trình tham số của đường thẳng d qua A(-5;-2) và có vtcp = (4;-3) là : b/ d đi qua A(;1) và B(2 + ; 4 ) nên d có vtcp = ( 2;3) . Phương trình tham số của d : * Tiết 2 : * Hoạt động 2 : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung * Để viết được pt tổng quát của đường thẳng ta cần có các đk gì ? * Dạng pttq của đường thẳng ? * Có bao nhiêu cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng ? A C M H B * Tìm vtpt của AH ? và viết pttq của AH ? * Aùp dụng công thức tọa độ trung điểm tìm tọa độ của M là trung điểm của BC ? * Nêu dạng pttq của đường thẳng khi biết hệ số góc k ? * Cần tìm được vtpt và điểm thuộc đường thẳng đó . * Hs giải a/ a(x – x0) + b(y – y0) = 0 x + 2y – 11 = 0 * Viết pttq khi biết điểm thuộc đường thẳng và vtpt , biết hệ số góc và điểm thuộc đường thẳng , * AH BC nên AH có vtpt = (3;3) Phương trình tổng quát của đường thẳng AH là : x + y – 5 = 0 * M() Ta có = ( ) vtcp = (1;-1) nên có vtpt . * y + 1 = - (x – 2) hay x + 2y = 0 BT1 : Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau a/ d đi qua điểm M(3;4) và vtpt = (1;2) b/ d đi qua điểm M(3;-2) và vpcp = (4;3) Giải a/ Phương trình tổng quát của d đi qua điểm M(3;4) và vtpt = (1;2) có dạng : a(x – x0) + b(y – y0) = 0 1(x – 3) + 2(y – 4) = 0 x + 2y – 11 = 0 b/ Đường thẳng d có vtcp = (4;3) nên có vtpt = (3;-4) Vậy phương trình tổng quát của d có vtpt = (3;-4) và đi qua M(3;-2) có dạng : 3(x – 3) – 4(y + 2) = 0 3x – 4y – 17 = 0 BT2 : Cho tam giác ABC , biết A(1;4) , B(3;-1) , C(6;2) .Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng chứa đường cao AH và trung tuyến AM của tam giác Giải * AH có vtpt = (3;3) hoặc =(1;1) Phương trình tổng quát của đường thẳng AH là : 1(x – 1) + 1(y – 4) = 0 x + y – 5 = 0 * Tọa độ trung điểm M của BC : hay M() Ta có = ( ) .Trung tuyến AM có vtcp = (1;-1) nên có vtpt . Vậy pttq của đường thẳng chứa AM là : (x + 1) + (y – 4) = 0 x + y – 5 = 0 BT3 : Lập pt tổng quát của đường thẳng qua A(2;-1) và có hệ số góc k = - Giải Phương trình tổng quát của đường thẳng qua A và có hệ số góc k = - là : y + 1 = - (x – 2) hay x + 2y = 0 * Củng cố : Dạng pttq , pt tham số của đường thẳng . Các trường hợp viết pttq , pt tham số của đường thẳng thỏa đk cho trước * Dặn dò : Học bài và xem lại các dạng toán đã giải PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Tuần :4 Tiết : 7 – 8 Ngày soạn 12/02/09 A/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Phương trình tham số của đường thẳng , phương trình tổng quát của đường thẳng , tìm được vị trí tương đối của hai đường thẳng 2/ Kỹ năng : Tìm được vtcp , vtpt và mối liên hệ giữa pt tham số và pttq . Viết được pt tham số và pt tổng quát , tìm được vị trí tương đối các đường thẳng trong từng trường hợp B/ Chuẩn bị : 1/ Gv : Giáo án ,thước kẻ , bảng phụ 2/ Hs : Nắm vững các dạng pttham số , pttq và vị trí tương đối của hai đường thẳng C/ Phương pháp : Hs thảo luận nhóm D / Tiến trình : 1/ Ổn định lớp : điểm danh sĩ số hs 2/ Kiến thức củ : Viết các vị trí tương đối của hai đường thẳng 3/ Nội dung : * Hoạt động 1 : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung * Khi xét vị trí tương đối của hai đường thẳng có bao nhiêu trường hợp xảy ra ? * Gọi hs giải bt1 ? * Tìm giao điểm của hai đường thẳng , ta làm như thế nào ? * Viết công thức tính góc giữa hai đường thẳng ? * Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng , ta nên chuyển từ pt tham số sang pttq . * Hai đường thẳng vuông góc khi nào ? * Hai đường thẳng song song , cắt nhau , trùng nhau a/ Ta có Vậy d1 cắt d2 b/ Vậy d3 // d4 * Giải hệ pt chứa hai đường thẳng a/ Vậy d1 cắt d2 tại điểm (1;3) * Cos (d1,d2) = = = a/ Hs chuyển các pt tham số về dạng pt tq của đường thẳng d: 4x + 5y – 6 = 0 d’ : 4x + 5y + 14 = 0 Vậy d // d’ * Hai đường thẳng d1 d2 = 0 m – 1 = 0 hay m = 1 BT1 : Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau a/ d1 : 4x – 10y + 1 = 0 d2 : x + y + 2 = 0 b/ d3 : 12x + 6y + 10 = 0 d4 : 2x – y + 5 = 0 c/ d5 : 8x + 10y – 12 = 0 d6 : Giải a/ Ta có .Vậy d1 cắt d2 b/ Ta có : . Vậy d3 // d4 c/ Phương trình tổng quát của đường thẳng d6 là : 4x + 5y – 6 = 0 Ta có : . Vậy d5 trùng d6 BT2 : Cho hai đ/thẳng d1 : x – 2y + 5 = 0 và d2 : 3x – y = 0 a/ Tìm giao điểm của d1 và d2 b/ Tính góc giữa d1 và d2 Giải a/ Giao điểm của d1 và d2 là điểm có tọa độ là nghiệm của hệ phươn trình : Vậy d1 cắt d2 tại điểm (1;3) b/ Cos (d1,d2) = = = BT3 : Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau a/ d : và d’ : b/ d: và d’ : 2x + 4y – 10 = 0 Giải a/ Ta có dạng tổng quát của các phương trình : d: 4x + 5y – 6 = 0 và d’ : 4x + 5y + 14 = 0 nên . Vậy d // d’ b/ Phương trình tổng quát của d : x + 2y – 5 = 0 và d’ : 2x + 4y – 10 = 0 có . Vậy d trùng d’ BT4 : Với giá trị nào của tham số m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc : d1 : mx + y q = 0 và d2 : x – y + m = 0 Giải Đường thẳng d1 có vtpt = (m;1) và đường thẳng d2 có vtpt = (1;-1) Ta có d1 d2 = 0 m – 1 = 0 hay m = 1 * Tiết 2 : * Hoạt động 2 : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung * Viết công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng ? * Chứng tỏ A và O cùng nằm về một phía của d thì ta thế tọa độ A và O vào ptđt . * Viết ptđt qua O và vuông góc với d tại H ? c/ Ta có : OM + MA = O’M + MA Đô dài của đoạn gấp khúc OMA ngắn nhất khi và chỉ khi ? * Viết pt đường thẳng O’A ? * Hs giải : d(A,d) = d(B,d1) = a/ Ta có d(A) = 2 – 0 + 2 = 4 > 0 d(O) = 0 – 0 + 2 = 2 > 0 Vậy A và O nằm cùng phía đối với đường thẳng d * d’ : Vì H d’ nên tọa độ H có dạng (xH;-xH ) Mặt khác H d nên xH –(-xH) + 2 = 0 hay xH = -1 * O’ , M , A thẳng hàng hay O’A cắt d tại M hay O’A cắt d tại M Phương trình đường thẳng O’A là x + 2y – 2 = 0 Vậy M() BT1 : Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng được cho tương ứng như sau a/ A(3;5) và d : 4x + 3y + 1 = 0 b/ B(1;2) và d1 : 3x – 4y + 1 = 0 Giải a/ Ta có : d(A,d) = b/ d(B,d1) = BT2 :Cho đường thẳng d : x – y + 2 = 0 và hai điểm O(0;0) ; A(2;0) a/ Chứng tỏ rằng hai điểm A và O nằm về cùng một phía với đường thẳng d b/ Tìm điểm O’ đối xứng của O qua d c/ Tìm điểm M trên d sao cho độ dài của đoạn gấp khúc OMA ngắn nhất Giải a/ Ta có d(A) = 2 – 0 + 2 = 4 > 0 d(O) = 0 – 0 + 2 = 2 > 0 Vậy A và O nằm cùng phía đối với đường thẳng d b/ Gọi d’ là đường thẳng qua O và vuông góc với d tại H . Phương trình tham số của đường thẳng d’ : Vì H d’ nên tọa độ H có dạng (xH;-xH ) Mặt khác H d nên xH –(-xH) + 2 = 0 hay xH = -1 Vậy H(-1;1). Vì H là trung điểm của OO’ nên : . Vậy O’ (-2;2) c/ Ta có : OM + MA = O’M + MA Đô dài của đoạn gấp khúc OMA ngắn nhất khi và chỉ khi O’ , M , A thẳng hàng hay O’A cắt d tại M Phương trình đường thẳng O’A là : x + 2y – 2 = 0 Tọa độ M(x;y) là nghiệm của hệ phương trình Vậy M() thỏa mãn yêu cầu đề bài * Củng cố : Tìm vị trí tương đối của hai đường thẳng cần có pttq của đường thẳng , viết pttq của đường thẳng cần có vtpt và điểm thuộc đường thẳng hay hệ số góc k , tìm góc hai đường thẳng * Dặn dò : Xem lại các dạng bài tập đã giải và học thuộc công thức
Tài liệu đính kèm: